Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng Dân số và tăng trưởng kinh tế: các khái niệm, mối quan hệ và vấn đề chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 50 trang )

26/01/2010
1
Phân tích kinh tế các vấn đề xã hội
BÀI 1
DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ:
CÁC KHÁI NIỆM, MỐI QUAN HỆ
VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Khái niệm cơ bản về dân số
2. Khái niệm cơ bản về tăng trưởng
3. Đặc điểm dân số và tăng trưởng ở Việt
Nam.
4. Biến đổi cơ cấu tuổi dân số ở Việt Nam:
Cơ hội, thách thức và các khuyến nghị
chính sách.
5. Một vài kết luận.
PHẦN 1
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ
Phần này dựa chủ yếu vào bài giảng khóa
đào tạo cán bộ dân số-gia đình của
Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA)
26/01/2010
2
Các quá trình nhân khẩu học
• Một biến là bất kỳ một sự kiện, điều gì đó
có thể làm thay đổi hoặc tạo ra các giá trị
khác.
• Sinh, chết, di dân là các quá trình nhân
khẩu học cơ bản, là các biến trọng tâm của
nhân khẩu học vì các giá trị của nó thường
xuyên thay đổi theo thời gian.


 Các biến nhân khẩu học thường được
biểu diễn bằng các tỷ suất
 Sử dụng các tỷ suất, các nhà nhân khẩu
học có thể so sánh các quá trình nhân
khẩu học giữa hai hoặc nhiều dân số,
thậm chí khi các dân số rất khác nhau về
quy, hoặc cũng có thể so sánh các tỷ
suất từ năm này sang năm khác nhằm
phát hiện các xu hướng đang diễn tra
trong một dân số cụ thể.
Tỷ số
• Quan hệ của một nhóm dân số với tổng
dân số hay với một nhóm dân số khác; đó
là lấy một nhóm này chia cho một nhóm
khác.
• Ví dụ, tỷ số giới tính khi sinh của Việt
Nam năm 2008 là cứ 100 trẻ em gái thì
có 117 trẻ em trai.
26/01/2010
3
Các đặc trưng dân số
• Có 2 đặc trưng dân số luôn được tìm thấy
trong mỗi dân số, và ý nghĩa của nó tương đối
thống nhất trong mọi xã hội: đó là đặc trưng
theo TUỔI và GIỚI.
• Tuổi và giới là những đặc trưng sinh học thông
thường đối với mỗi người trong mọi dân số.
Do vậy, mỗi dân số có thể được mô tả theo các
cơ cấu tuổi và giới của nó.
• Đặc trưng theo tuổi và giới của các dân số

được hình thành bởi những ảnh hưởng kết hợp
của các sự kiện sinh, chết và di dân.
Quy mô dân số
• Quy mô dân số là số lượng dân trong một dân
số. Dân số ở đây có thể là một xã hội, một quốc
gia hoặc thậm chí là toàn thế giới.
Mật độ dân số
• Mật độ dân số là số dân sinh sống trên một đơn
vị lãnh thổ.
• Quy mô và mật độ là những thước đo khác nhau
của dân số vì các quốc gia thậm chí có quy mô
dân số rất lớn vẫn có thể có những vùng/khu vực
có mật độ dân số rất thấp.
10 quy mô dân số lớn nhất năm 2005
Quốc gia Quy mô dân số (100 triệu) Mật độ dân số (người/km2)
Trung quốc
13 132
Ấn độ
11 309
Mỹ
2.96 29
Indonesia
2.22 118
Brazil
1.84 20
Pakistan
1.62 178
Bangladesh
1.44 897
Nga

1.43 9
Nigeria
1.32 133
Nhật Bản
1.28 335
26/01/2010
4
Già hóa dân số
• Một quá trình mà tỷ lệ người trưởng
thành và người già tăng lên trong cơ cấu
dân số, trong khi tỷ lệ trẻ em và vị thành
niên giảm đi. Quá trình này dẫn tới tăng
tuổi trung vị của dân số.
• Già hóa xảy ra khi mức sinh giảm trong
khi triển vọng sống duy trì không đổi
hoặc tăng lên ở các độ tuổi già.
Thời gian tăng dân số gấp đôi
• Số năm mà quy mô dân số hiện tại sẽ
tăng gấp đôi với tỷ lệ gia tăng hàng năm
như hiện nay.
Biến đổi dân số: 2005
Vùng
DS.(100 triệu) CBR(%)
CDR
(%)
NGR
(%)
TG tăng
gấp đôi
Thế giới 64.77 21 9 1.2 58

Các nước PT 12.11 11 10 0.1 690
Các nước ĐPT 52.66 24 8 1.5 46
Các nước ĐPT
(trừ Trung Quốc)
39.63 27 9 1.8 38
Mỹ 2.965 14 8 0.6 115
Trung Quốc 13.037 12 6 0.6 115
Ấn Độ 11.036 25 8 1.7 41
Mexico 1.07 23 5 1.9 36
26/01/2010
5
Số sinh
• Tổng toàn bộ số sinh trong năm.
Tỷ suất sinh thô (CBR)
• Số sinh sống tính trên 1,000 dân số của
năm được xem xét.
Bùng nổ trẻ em
• Tăng đột biến các tỷ suất sinh và số sinh
tuyệt đối ở một số quốc gia trong giai
đoạn sau Đại chiến thế giới lần 2 (1947-
1961).
“Vỡ nợ” trẻ em
• Suy giảm nhanh chóng các tỷ suất sinh
tới mức rất thấp trong giai đoạn ngay
sau khi có hiện tượng “bùng nổ trẻ em”.
Số chết
• Tổng số chết trong năm.
Tỷ suất chết thô (CDR)
• Số chết tính trên 1,000 dân số của một
năm được xem xét.

Tỷ suất chết trẻ sơ sinh (IMR)
• Số chết của trẻ em dưới một tuổi tính
trên 1,000 ca sinh sống.
Kỳ vọng sống
• Số năm trung bình mà một người kỳ vọng
có thể sống được tính toán dự trên các tỷ
suất chết đặc trưng theo tuổi của một
năm. Hay được nhắc tới nhất là Kỳ vọng
sống khi sinh.
26/01/2010
6
Bảng sống
• Bảng biểu diễn kỳ vọng sống và xác suất
chết ở mỗi độ tuổi (hoặc mỗi nhóm tuổi)
của một dân số xác định, dựa theo các tỷ
suất chết đặc trưng theo tuổi tương ứng
tại thời gian đó. Bảng sống cung cấp một
bức tranh tổng thể về mức chết của dân
số.
Tuổi trung bình
• Tuổi trung bình toán học của toàn bộ các
thành viên trong dân số.
Tuổi trung vị
• Tuổi chia dân số thành hai nhóm bằng
nhau về lượng; có nghĩa là một nửa số
dân thuộc nhóm trẻ hơn và một nửa già
hơn độ tuổi đó.
Tuổi trung vị,1999-2050
26/01/2010
7

Mức tử
• Chết là một thành tố tạo nên biến đổi dân
số.
Tỷ suất sống sót
• Tỷ trọng giữa số người của một nhóm
đặc trưng (theo tuổi, giới hoặc tình trạng
sức khỏe) sống ở đầu thời kỳ (ví dụ như
một giai đoạn 5 năm) với số người sống
sót/ còn sống ở cuối thời kỳ.
Tỷ suất sống sót của phụ nữ Trung Quốc
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90
Age
Surv ival rate
(%)
1950-1955年 1960-1965年 1970-1975年 1981年 1990年 2000年
Tỷ suất tăng tự nhiên (RNI)
• Tỷ suất biểu diễn dân số tăng hay giảm
trong một năm xác định do chênh lệch
tạo ra giữa sinh và chết, được diễn đạt

như là tỷ lệ tăng dân số gốc.
Tỷ số giới tính
• Số nam tính tương ứng với 100 nữ trong
một dân số.
26/01/2010
8
Tỷ số giới tính đặc trưng theo tuổi
0
20
40
60
80
100
120
140
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95+
年龄
S
R
Khả năng sinh sản
• Khả năng sinh lý của một người phụ nữ có
thể sản sinh ra một đứa con.
Mức sinh
• Biểu hiện khả năng sinh sản cụ thể của
một cá nhân, một cặp vợ chồng, một
nhóm hoặc một dân số.
Tỷ tổng suất sinh (TFR)
• Số con trung bình sinh sống của một
người phụ nữ (hoặc một nhóm phụ nữ) có
được trong suốt quãng đời sinh đẻ của

mình nếu bà ta có mức sinh tuân theo tỷ
suất sinh đặc trưng theo tuổi của một năm
xác định.
26/01/2010
9
Tính TFR
Mức sinh thay thế
• Mức sinh mà với mức đó mỗi cặp vợ
chồng có đủ số con thay thế cho bản thân
họ (tức là khoảng 2 con cho mỗi cặp vợ
chồng).
Tổng điều tra
• Điều tra tiến hành trong một khu vực xác
định, thu thập thông tin về toàn bộ dân
số và thường có sự kết hợp thông tin về
kinh tế, xã hội, nhân khẩu học liên quan
đến dân số đó tại một thời điểm xác
định.
26/01/2010
10
Đăng ký dân số
• Một hệ thống thu thập số liệu của Chính
phủ trong đó các đặc điểm kinh tế, xã hội
và nhân khẩu học của tất cả hoặc một
phần dân số được ghi nhận liên tục.
• Đan Mạch, Thụy Điển, Israel là những
quốc gia trong số các quốc gia hiện duy
trì hệ thống đăng ký toàn diện ghi lại tất
cả các sự kiện nhân khẩu học (sinh, kết
hôn, di chuyển, tử vong) xảy ra với mỗi cá

nhân. Do vậy, các nước này luôn sẵn có
thông tin cập nhật về toàn bộ dân số.
Điều tra mẫu
• Điều tra những người hay những hộ gia
đình được lựa chọn trong một dân số
thường được sử dụng để ngoại suy ra
các đặc trưng hay xu hướng nhân khẩu
học cho một bộ phận lớn hơn hoặc cho
toàn bộ dân số.
Đoàn hệ
• Một nhóm người dân cùng trải qua một sự
kiện mang tính nhân khẩu học sẽ được
quan sát theo thời gian.
• Ví dụ, đòan hệ sinh năm 1960 là những
người sinh trong năm đó. Sẽ có các đoàn
hệ hôn nhân, các đoàn hệ đồng lớp,
trường…
26/01/2010
11
Phân tích theo đoàn hệ
• Quan sát hành vi nhân khẩu học của
đoàn hệ trong suốt cuộc đời hoặc qua
nhiều gia đoạn.
• Ví dụ, giám sát hành vi sinh sản của
đoàn hệ những người sinh ra trong
khoảng thời gian từ năm 1940 đến năm
1945 qua toàn bộ quãng đời sinh đẻ của
họ.
• Các tỷ suất được tính toán từ các phân
tích đoàn hệ như vậy là các thước đo

đoàn hệ.
Phân tích theo thời kỳ
• Quan sát dân số theo trong một thời kỳ
xác định. Phân tích như vậy thực tế cho
thấy một “bức tranh cắt ngang” của dân số
trong một giai đoạn tương đối ngắn – ví
dụ, 1 năm.
• Hầu hết tần suất được tính toán bởi các
số liệu trong thời kỳ và đó là các tỷ suất
theo thời kỳ.
Động lực dân số
• Xu hướng cho một dân số tiếp tục tăng
sau khi đã đạt mức sinh thay thế.
• Mức sinh cao trong quá khứ tạo nên một
dân số có tỷ lệ những người trẻ tuổi cao
và số sinh nhiều hơn số tử do có nhiều
người trẻ bước vào độ tuổi sinh sản.
Cuối cùng, nhóm lớn này bắt đầu già và
số chết ở những dân số này sẽ bằng
hoặc vượt số sinh và dân số này ngừng
tăng.
26/01/2010
12
Dự báo dân số
• Tính toán những thay đổi diễn ra trong
tương lại về số dân, đưa ra những giả định
về các xu hướng trong tương lai đối với tỷ
suất sinh, chết và di dân.
• Các nhà nhân khẩu học thường công bố
các phương án dự báo thấp, trung bình,

cao cho một dân số, dựa trên những
những giả định khác nhau về mức thay đổi
của những tỷ suất nêu trên trong tương lai.
Tháp dân số
• Một đồ thị thanh ngang, được sắp
xếp chồng theo chiều dọc, biểu diễn
phân bố dân số theo tuổi và giới.
• Theo quy ước, những độ tuổi trẻ hơn
nằm bên dưới, số nam được biểu
diễn ở bên trái và nữ được biểu diễn
ở bên phải.
26/01/2010
13
Dân số theo tuổi và giới, Nam Phi, 2020
(Theo kịch bản “không có AIDS”)
Dân số theo tuổi và giới, Nam Phi, 2020
(Theo kịch bản “dịch AIDS mức trung bình”)
26/01/2010
14
Quá độ dân số
• Sự chuyển dịch lịch sử các tỷ suất sinh và
chết của một dân số từ các mức cao
xuống mức thấp.
• Giảm mức chết thường kéo theo giảm
mức sinh, do vậy sẽ dẫn tới gia tăng dân
số nhanh trong suốt giai đoạn quá độ.
Quá độ nhân khẩu học
CDR
Tỷ suất gia tăng dân số
CBR

Thời gian
Tỷ suất
Tỷ số phụ thuộc
• Tỷ số giữa bộ phận phụ thuộc kinh tế của
dân số với bộ phận tham gia sản xuất.
• Tỷ số giữa số người già (từ trên 60 hoặc 65
tuổi) so với dân số nằm trong độ tuổi lao động
(15-59/64 tuổi)  tỷ số phụ thuộc già
• Tỷ số giữa số trẻ em (dưới 15 tuổi) so với dân
số nằm trong độ tuổi lao động (15-59/64 tuổi)
 tỷ số phụ thuộc trẻ em
• Tổng tỷ số phụ thuộc già và tỷ số phụ thuộc trẻ
em được gọi là tỷ số phụ thuộc dân số
26/01/2010
15
Tỷ số phụ thuộc của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc
Xuất, nhập cư (Di cư)
• Là quá trình rời khỏi/đến một quốc gia
tới/từ một quốc gia khác để định cư tạm
thời hoặc lâu dài.
• Các mô hình và nguyên nhân của di dân
(di cư con lắc, “nhân tố kéo”, “nhân tố
đẩy”…)
PHẦN 2
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
26/01/2010
16
46
Nội dung

 Sự khác biệt về tăng trưởng và mức sống
giữa các nước trên thế giới.
 Các nhân tố quyết định tăng trưởng và
mức sống của một quốc gia.
 Các chính sách mà chính phủ có thể sử
dụng để khuyến khích tăng trưởng và cải
thiện mức sống của người dân.
47
Quá trình sản xuất
Sản xuất
Đầu ra
(Y)
Tư bản biện vật: K
Lao động: L
Vốn nhân lực: H
Tài nguyên TN: N
Đầu vào
48
Hàm sản xuất
Y = A.F(L, K, H, N)
Y = Sản lượng
A = Năng suất nhân tố tổng hợp
L = Lao động
K = Tư bản hiện vật
H = Vốn nhân lực
N = Tài nguyên thiên nhiên
F( ) là hàm số cho biết các đầu vào được
kết hợp với nhau như thế nào.
26/01/2010
17

49
Hàm sản xuất
 Đối với toàn bộ nền kinh tế:
Y = AF (L,K, H,N )
 Giả thiết hiệu suất không thay đổi theo qui
mô. Với bất kì z > 0, thì:
zY = AF (zL,zK,zH,zN)
 Đặt z = 1/L:
Y/L = AF (1,K/L,H/L,N/L)
50
Các nhân tố quyết định năng
suất lao động
 Trang bị tư bản trên một lao động: K/L
 Vốn nhân lực bình quân một lao động:
H/L
 Tài nguyên bình quân một lao động: N/L
 Trình độ công nghệ: A
51
Vai trò của tiết kiệm và đầu tư
• Chi phí cơ hội: Hy sinh mức tiêu dùng hiện
tại.
• Khi lượng tư bản tăng, sản lượng bổ sung
từ một đơn vị tư bản tăng thêm giảm; đặc
tính này được gọi là lợi tức giảm dần.
• Do lợi tức giảm dần, sự gia tăng tỉ lệ tiết
kiệm chỉ tạo ra tăng trưởng cao hơn tạm
thời.
• Hiệu ứng đuổi kịp phản ánh trong điều kiện
mọi cái khác như nhau, các nước có điểm
xuất phát tương đối thấp sẽ dễ tăng trưởng

nhanh hơn.
26/01/2010
18
52
Đầu tư từ nước ngoài
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI
– Đầu tư vào tư bản được sở hữu và vận
hành bởi người nước ngoài.
• Đầu tư gián tiếp nước ngoài - FII
– Đầu tư được tài trợ bằng tiền nước ngoài
nhưng được vận hành bởi người địa
phương.
53
Giáo dục
 Một người có trình độ không chỉ có
năng suất cao mà còn tạo ra ngoại
ứng tích cực.
54
Quyền sở hữu và sự ổn định chính trị
• Quyền sở hữu phản ánh khả năng
của con người trong việc thực hiện
quyền kiểm soát đối với nguồn lực
của họ.
– Sự tôn trọng quyền sở hữu trên toàn
quốc gia là điều kiện tiên quyết để hệ
thống thị trường vận hành một cách có
hiệu quả.
– Cần tạo cho các nhà đầu tư an tâm về
kết quả tạo ra trong tương lai.
26/01/2010

19
55
Thương mại tự do
 Một số nước thực hiện . . .
. . . chính sách hướng nội, hạn chế trao đổi với
các nước khác.
. . . chính sách hướng ngoại, khuyến khích trao
đổi với các nước khác.
 Theo một nghĩa nào đó, thương mại được coi
là một dạng công nghệ.
 Một nước dỡ bỏ các rào cản thương mại sẽ
tăng trưởng nhanh giống như có một sự tiến
bộ đáng kể về công nghệ.
56
Kiểm soát tăng trưởng dân số
• Dân số lớn hơn có xu hướng tạo ra
nhiều GDP hơn.
• Tuy nhiên, tăng dân số làm giảm GDP
bình quân đầu người.
57
Nghiên cứu và triển khai
• Tiến bộ về tri thức công nghệ đã làm tăng
mức sống.
– Phần lớn tiến bộ công nghệ do các công ty tư
nhân và cá nhân các nhà sáng chế tạo ra.
– Chính phủ có thể khuyến khích phát triển các
công nghệ mới thông qua trợ cấp cho các
hoạt động nghiên cứu, miễn thuế, và cấp
bằng sáng chế.
26/01/2010

20
Lạm phát và tăng trưởng,
Việt Nam, 1986-2008
Năm Lạm phát
Tăng
trưởng
1986 774,7

2,84
1987 223,1

3,63
1988 393,8

6,01
1989 34,7

4,68
1990 67,1

5,09
1991 67,5

5,81
1992 17,5

8,70
1993 5,2

8,08

1994 14,4

8,83
1995 12,7

9,54
1996 4,5

9,34
1997 3,6

8,15
1998 9,2

5,76
1999 0,1

4,77
2000 -0,6

6,79
2001 0,8

6,89
2002 4,0

7,08
2003 3,0

7,34

2004 9,5

7,79
2005 8,4

8,4
2006 6,6

8,2
2007 12,6

8,48
2008 23

6,18

Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống
kê (nhiều năm) cùng các tài liệu khác
-5
0
5
10
15
20
25
Inflation
12.7 4.5 3.6 9.2 0.1 -0.6 0.8 4 4.3 7.8 8.4 6.6 12.6 22.97
Grow th
9.54 9.34 8.15 5.8 4.8 6.8 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 6.23
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Nguồn: Niên giám thống kê (nhiều năm)
Tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam, 1995 - 2008
So sánh quốc tế:
GDP bình quân đầu người năm 2007
• Việt Nam: 836 đôla
Indonesia: 1.918 đôla
Thái Lan: 3.850 đôla
Singapore: 35.163 đôla
So sánh quốc tế: GDP bình quân đầu người năm 2006 (theo PPP)
 Việt Nam (128): 630/2363
So với:
 Mỹ (8): 43968/2363 = 18,6
 Hàn Quốc (34): 22987/2363 = 9,7
 Thái Lan (80): 7613/2363 = 3,2
 Trung Quốc (104): 4682/2363 = 2,0
Nguồn: World Development Indicators 2007, 2008
26/01/2010
21
GDP bình quân đầu người, 1960 – 2004
Nguồn: World Development Indicators
PHẦN 3
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ
VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Phần này dựa chủ yếu vào tổng kết, đánh giá
của GS. TS. Nguyễn Đình Cử - Viện trưởng,
Viện Dân số và các vấn đề xã hội, ĐH KTQD
Đặc điểm 1: Quy mô dân số rất lớn, phát triển nhanh
Năm 2009, Việt Nam có 85,789 triệu người, là nước đông
dân thứ 13 trên thế giới; thứ 3 khu vực Đông Á.
Níc

Sè d©n
(triÖu ngêi)
MËt ®é
(ngêi/km
2
)
GDP bình qu©n
(PPP USD/ngêi)
Băng-la-®Ðt
NhËt B¶n
Ấn ®é
Phi-lip-pin
ViÖt Nam
149,0
127,7
1131,9
88,7
85,1549
1036
338
345
296
257
2.200
33.100
3.700
5.000
3.100
26/01/2010
22

Bảng 1: Những nước có dân số lớn hơn
nhưng mật độ nhỏ hơn Việt Nam (năm 2007)
STT Níc
Sè d©n
(triÖu ngêi)
MËt ®é
(ngêi/km
2
)
GDP bình qu©n
(2007)
1 Pakistan 169,3 213 2.600
2 Negeria 144,4 156 1.400
3 Trung Quốc 1318,0 138 7.600
4 Indonesia 231,6 112 3.800
5 Mexico 106,5 54 10.600
6 Hoa Kỳ 302,2 31 43.500
7 Brazil 189,3 22 8.600
8 Nga 141,7 8 12.100
Đặc điểm 2: Dân số trẻ nhưng đang bước vào thời kỳ quá
độ chuyển đổi sang dân số già
Năm
Tû träng tõng nhãm tuæi trong
tæng sè d©n (%)
Tæng sè
0-14 15-59 60+
1979
1989
1999
2007

41,7
39,2
33,0
25,51
51,3
53,7
59,0
65,04
7,0
7,1
8,0
9,45
100
100
100
100
Nguồn: TĐTDS 1979, 1989, 1999, TCTK 2008
Số học sinh đang giảm mạnh
Bảng 3: Số lượng học sinh tại thời điểm 31-12 các năm
Đơn vị: 1000 học sinh
Nguồn:
-Tổng cục thống kê. Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX(Tập1) NXB Thống kê Hà Nội 2004
-Niên giám thống kê 2006
-Thống kê BGD&ĐT năm 2007
Năm học 1997-1998 1998-1999 2002-2003 2003-2004 2005-2006
Số học sinh phổ thông 16.970,19 17.391,20 17.875,6 17.699,6 16.649,2
Tiểu học 10.383,62 10.223,94 9.315,3 8.815,7 7.304,0
THCS 5.204,60 5.514,33 6.259,1 6.429,7 6.371,3
26/01/2010
23

SỐ LAO ĐỘNG TĂNG MẠNH
Bảng 4: Tổng dân số và dân số trong độ tuổi 15-59 ở Việt Nam
Nguồn:
-Tính toán từ kết quả tổng điều tra dân số 1979; 1989; 1999
-Tổng cục thống kê. Kết quả điều tra biến động DS KHHGĐ 2007
-UB DSGĐ&TE. Dự báo DS GĐ&TE Năm 2005. Hà Nội 6-2006
Chỉ tiêu 1979 1989 1999 2007 2020
Tổng số dân (triệu) 52,742 64,375 76,325 851,549 99,003
P
15-59
(triệu) 26,63 34,76 44,58 55,38 64,543
Tỷ lệ gia tăng P (%) 2,0 1,7 1,37 1,16 -
Tỷ lệ gia tăng P
15-59
(%) 2,66 2,49 2,71 1,18 -
NGƯỜI CAO TUỔI TĂNG NHANH
Người cao tuổi ở Việt Nam: Số lượng và tỷ lệ
Nguồn:
-Tính toán từ kết quả tổng điều tra dân số 1979; 1989; 1999
-Tổng cục thống kê. Kết quả điều tra biến động DS KHHGĐ 2007
Năm
Số dân

(Triệu người)
Số NCT

(Triệu người)
Tỷ lệ NCT

(%)

(1) (2) (3) (4) = (3) : (2)

1979 53,74 3,71 6,90
1989 64,41 4,64 7,20
1999 76,32 6,19 8,12
2007 85,12 8,042 9,45

THAY ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI


16.97
17.39
17.86
16.37
26.63
34.76
44.58
55.38
3.71
4.64
6.19
8.042
0
10
20
30
40
50
60
1979 1989 1999 2007

Hoc sinh Lao dong Nguoi gia

26/01/2010
24
CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG
Đặc điểm 3: Mất cân đối giới tính nhìn chung đã dần dần
thu hẹp. Tuy nhiên, đối với trẻ em và trẻ sơ sinh, mất cân
đối giới tính lại có dấu hiệu rất nghiêm trọng.
N¨m 1939

1943

1951

1960

1970

1979

1989

1999


Tû sè giíi tÝnh

97,2

96,5


96,1

95,9

94,7

94,2

94,7

96,7


Tỷ số giới tính, 1939-1999
Nguồn: TĐTDS 1979, 1989, 1999
N¨m 1979

1989 1999
Tû sè giíi tÝnh

104,8

106,5

109,0


Tû sè giíi tÝnh nhãm (0-4) tuæi
Tû sè giíi tÝnh khi sinh

An Giang: 128; Kiên Giang 125; Kontum 124; Sóc Trăng 124;
Trà Vinh 124; Ninh Thuận 119; Bình Phước 119; Quảng Ninh
118; Thanh Hoá 116; Lai Châu 116
(Tổng điều tra dân số - 1999)
Tỷ số giới tính của trẻ sơ sinh Việt nam, 2001-2006
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Điều tra DS-KHHGĐ 109 107 104 108 106 110 112
Thẻ khám chữa bệnh 108 107 107 108 109 109
Điều tra tại cơ sở Y tế 109,4
(UN FPA)
26/01/2010
25
Đặc điểm 4: Dân số phân bố không đều và mô hình di dân
thay đổi nhanh.
Năm 2007, trung bình trên mỗi km
2
đất ở Bắc Ninh
có 1.250 người, trong khi ở Kontum chỉ có 40
người, tức là hơn kém nhau đến hơn 30 lần!
Hơn nữa, vốn đầu tư không đều. Đông Nam Bộ &
Đồng bằng sông Hồng chiếm 80% cả nước.
Theo Tổng cục Thống kê, đến năm 2007, tỷ lệ dân
đô thị nước ta đạt 27,1%; năm 2009 là 29,6%. Ngay
vùng Đồng bằng sông Hồng có hai thành phố lớn là
Hà Nội và Hải Phòng, nhưng tỷ lệ dân đô thị lại chỉ
có 24,9% (2007) và 29,2% (2009). Nhiều tỉnh, tỷ lệ
dân đô thị thấp như: Thái Bình 7,3% (2007) và 9,9%
(2009)….
Đặc điểm 5: Tỷ lệ dân đô thị thấp
Đặc điểm 6: Mức sinh đã giảm mạnh nhưng chưa ổn định

và còn khác nhau giữa các vùng.
Tæng tû suÊt sinh
Giai đoạn TFR Giai đoạn TFR Năm TFR
1969-1974 6,1 1992-1993 3,5 2004 2,23
1974-1979 4,8 1992-1996 2,7 2005 2,11
1986-1987 4,2 1999 2,3 2006 2,09
1987-1988 4,0 2002 2,28 2007 2,07
1988-1989 3,8 2003 2,12 2008 2,08

×