13
Chơng 3 :Xây dựng phơng pháp xác định tỷ lệ thành
khí định mức.
3.1. Xây dựng mô hình lý thuyết:
14
3.1.1. Tính toán kích thớc thực tế:
Kích thớc thực tế của thanh cở = kích thớc danh nghĩa + lợng d
gia công.
3.1.1.1. Tính toán kích thớc phôi của thanh:
Nguyên liệu cung cấp cho quá trình xẻ thanh cơ sở là gỗ tròn keo lá
tràm. Kích thớc thanh sau khi đã đánh nhẵn (đã qua gia công gồm sấy,
bào, đánh nhẵn ) là:
S * B * L = 20 * 32* 450 (mm).
Vậy kích thớc thô của thanh bao gồm:
Sth = S + S1 + S2.
Bth = B + B1 + B2.
Lth = L + L1 + L2.
Trong đó: S, B, L là kích thớc danh nghĩa của thanh tơng ứng chiều
dày, chiều rộng, chiều dài
S1, B1, L1 là lợng d do sấy.
S2, B2, L2 là lợng d do gia công.
+ Hao hụt do gia công trên máy bào thẩm, bào cuốn hoặc bào bốn
mặt qua kinh nghiệm thực tế cho thấy lợng d cho bề mặt qua khâu bào
phảI là 1.1 1.5 (mm) và lơng d cho công đoạn đánh nhẵn mỗi mặt là
0.1 0.2 (mm). Nh vậy lợng d gia công cho mỗi bề mặt là 1.7 (mm).
Để đảm bảo cho chất lợng bề mặt cho mỗi thanh chúng tôi chọn lợng d
do gia công cho mỗi bề mặt của thanh là: S2 = B2 = L2 = 2.0 (mm).
+ Hao hụt do sấy: Lợng co rút do sấy chỉ xẩy ra khi có sự thay đổi
của độ ẩm liên kết của gỗ (0 30%). Khi độ ẩm của gỗ giảm xuống dới
độ ẩm bão hoà nên lợng co rút tăng lên. Đối với gỗ mà chúng tôi đang
nghiên cứu là loại gỗ lõi giác không phân biệt, là loại gỗ mọc nhanh rừng
trồng, tính chất cơ lý thấp. Vì vậy tỷ lệ co rút theo các chiều xuyên tâm và
tiếp tuyến của nó không theo một tỷ lệ nào. Do đó chúng tôi chọn co rút
theo các chiều là lớn nhất để đảm bảo độ chính xác khi gia công chế biến.
Co rút theo chiều tiếp tuyến 7 9%, ta lấy 9%.
Co rút theo chiều xuyên tâm 3 5%, ta lấy 5%.
Co rút theo chiều dài gỗ < 1%, ta lấy 1%.
Vậy lợng co rút theo các chiều là:
Vậy kích thớc thanh khi xẻ là:
15
Sth = 22 + 1.1 + 2.0 = 25.1 (mm).
Bth =40 + 3.6 + 2.0 = 45.6 (mm), lấy Bth = 46 (mm).
Lth = 450 + 4.5 + 2.0 = 456.5 (mm), lấy Lth = 500 (mm).
Vậy kích thớc thanh sau khi xẻ là:
S * B * L = 26 * 46 * 500.
Tơng tự nh trên ta có thể tíchđợc cho nhiều loại thanh cơ sở có
kích thớc khác nh:
S * B * L = 16 * 32 * 450.
S * B * L = 19 * 29 * 500.
S * B * L = 16 * 24 * 500.
3.1.1.2. Điều tra các cấp đờng kính của gỗ thực nghiệm:
Tiến hành điêù tra gỗ keo lá tràm ở Núi luốt trờng ĐHLN, với độ
tuổi từ 7 10 năm tuổi có các đờng kính thu đợc nh sau:
d
1
= 19.9 , d
2
= 20.28
,
d
3
=18.16, d
4
=20.18, ,
d
6
= 20, d
7
= 14.32, d
8
= 15.28, d
9
= 14
Việc tạo thanh cơ sở đợc thực hiện trên máy ca vòng nằm và máy
ca đĩa xẻ dọc. Quá trình xẻ đợc thực hiện với ba cấp đờng kính gỗ:
d
1
= 14 (cm), d
2
= 17 (cm)., d
3
= 20 (cm).
Với các góc:
1
=40
0,
,
2
=50
0
,
3
=60
0
Thoả mãn điều kiện: 35
0
< < 65
0
3.1.2. Các bớc xác định tỷ lệ thành khí định mức dựa vào lý thuyết
quy hoạch thực nghiệm:
Tỷ lệ thành khí định mức đợc xác định dựa vào lý thuyết quy hoạch
thực nghiệm theo các bớc sau:
Bớc 1: Xác định hàm mục tiêu.
Bớc 2: Xác định các thông số ảnh hởng.
Bớc 3: Lập ma trận thực nghiệm.
Bớc 4: Lập tơng quan.
16
Bớc 5 : Xác định tỷ lệ thành khí định mức
Căn cứ vào mục đích và yêu cầu của đề tài, chúng tôi chọn phơng
pháp bố trí thực nghiệm là phơng pháp thực nghiệm đa yếu tố và từ những
phân tích đánh giá u, nhợc đIểm của từng phơng pháp xẻ và yêu cầu của
chất lợng thanh cơ sở chúng tôI chọn phơng pháp xẻ bán xuyên tâm và
bán tiếp tuyến.
3.1.2.1. Xác định hàm mục tiêu:
Bất cứ một nhà máy, xí nghiệp sản xuất và chế biến gỗ nào cũng
không ngừng tìm các biện pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
nguyên liệu, tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt, giá thành phù hợp. Muốn
làm đợc điều đó cần phải giải quyết những vấn đề sau:
+ Nâng cao tỷ lệ thành khí.
+ Nâng cao chất lợng công cụ gia công cắt gọt.
+ Nâng cao tay nghề, ổn định tay nghề công nhân.
+ Xác định đợc phơng pháp xẻ hợp lý nhằm bảo đảm đợc chất
lợng sản phẩm phù hợp với công nghệ hiện đại.
Nh vậy nếu khi cố định máy móc, tay nghề công nhân, thì tỷ lệ
thành khí sẽ là mục tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng gỗ để thu đợc tỷ lệ
thành khí cao nhất.
3.1.2.2. Xác định các thông số ảnh hởng:
Các thông số ảnh hởng cố định:
Tỷ lệ thành khí, tỷ lệ lợi dụng gỗ và biến dạng thanh cơ sở chịu ảnh
hởng của rất nhiều yếu tố. Mỗi yếu tố này có một vai trò và vị trí rất quan
trọng trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm. Tuy nhiên do sự hạn hẹp về
thời gian nghiên cứu và khả năng t duy lý luận logic còn hạn chế nên
chúng tôI không thể khảo sát đợc hết các yếu tố này mà chỉ lu tâm tới
một số yếu tố chính có ảnh hởng trực tiếp, rõ nét tới mục tiêu và phơng
pháp nghiên cứu. Chúng ta có thể xem xét các yếu tố nh: hình dạng gỗ,
bệnh tật gỗ, độ ẩm gỗ, chế độ sấy, chế độ gia công, tình trạng kỹ thuật là
các yếu tố cố định.
Các tông số có ảnh hởng thay đổi:
Các nhân tố có thể điều khiển đợc là hình dạng gỗ tròn, vị trí lấy gỗ
trên tiết diện ngang (phơng pháp xẻ) của nguyên liệu, quy cách kích thớc
sản phẩm. Nhng ở đây vấn đề đặt ra là chúng ta chỉ khảo sát những yếu tố
cần thiết có liên quan đến khâu xẻ nên chúng tôi chỉ trực tiếp khảo sát sự
ảnh hởng của hai yếu tố chính đó là đờng kính gỗ tròn và phơng pháp
xẻ theo các quy cách kích thớc sản phẩm.
ảnh hởng của đờng kính gỗ tròn (d):
Đờng kính gỗ tròn ảnh hởng rất lớn tới tỷ lệ thành khí và năng suất
lao động. Đờng kính gỗ tròn càng lớn, năng suất lao động càng cao, chi
phí nhân công giảm, tỷ lệ lợi dụng gỗ lớn. Ngợc lại đờng kính gỗ tròn bé,
17
tỷ lệ thành khí sẽ thấp, khả năng tận dụng gỗ thấp, chi phí nhân công cao,
khả năng tổn hao sẽ lớn. Muốn thấy đợc sự ảnh hởng này tới một số chỉ
tiêu sản xuất và chất lợng sản phẩm qua điều tra thực tế gỗ keo lá tràm tại
trờng ĐHLN với đờng kính trung bình cây từ 17-18.5 (cm) với các độ
tuôit từ 7-10 tuổi, lợng gỗ có đờng kính chiếm đa số từ 14-20 (cm). Vì
vậy chúng tôi chọn ba cấp đờng kính d = 14 (cm); d = 17 (cm); d = 20
(cm). Đây là các thônh số đầu vào của thực nghiệm.
+ ảnh hởng của vị trí lấy gỗ:
Vị trí lấy gỗ trong cây đợc xác định bằng góc hợp bởi giữa tiếp
tuyến với vòng năm và chiều rộng tiết diện tại ranh giới đờng chia đôi
chiều dày ván. Góc càng lớn thì chiều rộng của miền xẻ Z càng nhỏ, độ
xuyên tâm của ván càng cao, chất lợng thanh càng tốt nhng tỷ lệ thành
khí thấp. Góc càng giảm sẽ làm tăng miền xẻ Z (miền xẻ Z càng rộng),
độ xuyên tâm cảu ván sẽ thấp làm cho độ biến dạng của thanh tăng sẽ làm
giảm chất lợng của thanh và nâng cao giá thành sản phẩm nhng tỷ lệ lợi
dụng gỗ thu đợc lại cao, tỷ lệ thành khí lớn. Tuy nhiên ván ghép thanh là
loại ván có yêu cầu độ biến dạng của thanh thấp nên cần phảI sử dụng vị trí
lấy gỗ có độ xuyên tâm cao thì tỷ lệ thành khí lại thấp, điêù này ảnh hởng
đến chỉ tiêu giá thành và hạn chế phạm vi sử dụng của sản phẩm. Vì vậy để
đảm bảo chất lợng thanh và tỷ lệ lợi dụng, tỷ lệ thành khí khi xẻ thanh cơ
sở cho ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm. Chúng tôi chọn vùng nghiên cứu
là vùng bán xuyên tâm và bán tiếp tuyến với khoảng biến động của góc:
1
= 40,
2
= 50,
3
= 60
Nh vậy ở trong khoảng này, qua tính toán và thực tế sản xuất, chúng
tôi thấy khi dịch chuyển đợc 10 sẽ thu đợc thêm hai lớp ván.
Khoảng biến động của các yếu tố qua điêù tra:
X
1
: Đờng kính nguyên liệu(cm): X
1min
< X
10
<X
1 max.
X
2
: Góc xẻ (độ): X
2min
< X
20
<X
2 max.
Ta có bảng 02: Xác định khoảng biến động.
Tên yếu tố -1 0 +1 L
X1 (cm) 14 17 20 3
X2 (độ) 40 50 60 10
L: Khoảng biến động.
+ Xác định cánh tay đòn .
Cánh tay đòn đợc xác định theo công thức thực nghiệm:
18
Trong đó: n = 2; p = 0; = 1.
+ Tính toán số lợng thí nghiệm:
N = N
1
+ N
0
+ N
N1: Số thí nghiệm tạI tâm. N1 = 2
n
N0: Số thí nghiệm mở rộng. N
2
= 2n = 4.
N: số thí nghiệm tạI nhân. N
=1.
Nh vậy N = 4 + 4 + 1 = 9 thí nghiệm.
3.1.2.3. Lập ma trận thực nghiệm:
- Chọn số lần lặp lại của thí nghiệm K = 3.
- Tính toán miền xẻ Z: Chiều rộng miền xẻ Z trong phơng pháp
xẻ cung xuyên tâm tôi chọn góc = 40; 50 ; 60 tơng ứng ba cấp đờng
kính là: d = 15 (cm); 20 (cm); 25 (cm).
Z đợc tính theo công thức thực nghiệm:
Trong đó e là chiều dày mạch xẻ, ta lấy e = 3 (mm).
Ta có bảng 03: Chiều rộng miền xẻ Z.
d
40 50 60
15 8 6 5
20 11 8 6
25 13 10 7
Lập ma trận thực nghiệm
STT X1 X2 P1 P2 P3
1 -1 -1
2 1 -1
3 -1 1
4 1 1
5 -1 0
6 1 0
7 0 -1
8 0 1
19
9 0 0
3.1.2.4. Xác lập tơng quan lý thuyết :
Lập bản đồ xẻ :
Bản đồ xẻ đợc vẽ trên cơ sở miền hợp pháp Z đã đợc tính trớc
trong miền Z ván đợc xẻ xuốt trên ca vòng nằm của thanh. Sau đó xẻ
chiều rộng thanh bằng ca đĩa, phần bìa bắp hai bên ta cũng lấy kích thớc
theo miền hợp pháp Z và đợc rọc trên ca đĩa
- Với kích thớc gỗ của thanh cơ sở là:
S * B * L = 22 * 46 * 450 (mm).
Kích thớc thực của thanh là:
S * B * L = 26 * 46 * 500 (mm).
- Với khúc gỗ có d = 140mm
+ Góc xẻ xuyên tâm = 40
0
+ Góc xẻ xuyên tâm = 50
0
+ Với góc xẻ = 60
0
- Tiến hành với khúc gỗ có d = 170mm
Góc xẻ = 40
0
20
Víi gãc xÎ = 50
0
:
Víi gãc xÎ = 60
0
- Víi khóc gç d = 200
Gãc xÎ 40
0
Víi gãc xÎ 50
0
Víi gãc xÎ 60
0
21
Tính toán
ở đây chúng tôi chọn loại sản phẩm có kích nh sau:
+ S x B x L = 22 x 40 x 450 (mm)
+ Kích thớc thô của thanh:
S x B x L = 26 x 45 x 500 (mm)
- Thể tích của thanh: Vth = 26 x 45 x 500 = 5.58.10
-3
(mm
3
)
- Thể tích khúc gỗ ở các cấp đờng kính:
+ Với d = 14 cm
+ Với d = 17 cm
+ Với d = 20 cm
Tính toán đợc tổng số thanh trong một khúc ta tính đợc thể tích tổng
số thanh trong một khúc: Vth (m
3
);
áp dụng công thức tỷ lệ thành khí ta có:
Trong đó:
22
V
x
: là thể tích gỗ xẻ (m
3
)
Xây dựng mô hinh phơng trình lý thuyết :
Theo nội dung qui hoạch thực nghiệm đối 2 yếu tố, ta phải tiến hành 9 thí
nghiệm với số lần lập lại k= 0 ( vì chỉ tính toán lý thuyết). Kết quả nh sau :
STT X1 X2 P(%)
1 -1 -1 30.42
2 1 -1 44.70
3 -1 1 30.42
4 1 1 40.98
5 -1 0 30.42
6 1 0 44.70
7 0 -1 46.42
8 0 1 25.79
9 0 0 41.26
Sử dụng phần mềm OPT, chúng ta có phơng trình lý thuyết nh sau :
P = -57.86 + 3.66 d - 0.04 d2 + 2.31 [] - 0.02 d[] - 0.02 []2
Xác định tỷ lệ thành khí định mức lý thuyết:
P = -57.86 + 3.66 d - 0.04 d2 + 2.31 [] - 0.02 d[] - 0.02 []2
Giải phơng trình trên ta có p đạt cực đại khi:
d = 35,8
= 39,85
Với giá trị của d và trên ta có thể tiến hành xẻ xuyên tâm đợc.
3.2. Xây dựng mô hình thực nghiệm :
3.2.1. Xác lập tơng quan :
Các bớc cơ bản đều tiến hành nh mô hình lý thuyết, chỉ có phần thu thập
số liệu là khác. ở đây chúng tôi tiến hành xẻ theo quy hoạch thực nghiệm,
với 3 lần lặp. Các kết quả thu đợc đợc ghi vào bản sau:
STT X1 X2 P
1
(%) P
2
(%) P
3
(%)
1 -1 -1 30.00 29.80 29.30
2 1 -1 40.70 39.70 39.00
3 -1 1 22.60 22.30 22.00
4 1 1 33.33 32.50 32.10
5 -1 0 30.00 22.3 29.30
6 1 0 37.00 36.11 32.10
7 0 -1 41.05 40.49 39.90
8 0 1 20.50 20.24. 19.95
9 0 0 35.92 35.43 34.91
23
Sử dụng phần mềm OPT, chúng ta có phơng trình thực nghiệm nh sau :
P = -12.87 + 2.36 d - 0.37 d2 + 1.1 [] + 0.001 d[] - 0.02 []2
3.2.2. Xác định tỷ lệ thành khí định mức
P = -12.87 + 2.36 d - 0.37 d2 + 1.1 [] + 0.001 d[] - 0.02 []2
Giải phơng trình trên ta có p đạt cực đại khi:
d = 3,2
= 27,42
Nh vậy với giá trị d và trên ta ta không thể tiến hành xẻ xuyên tâm đợc
mà chỉ tiến hành xẻ suốt thông thờng.
Chơng 4:Kết luận và kiến nghị
4.1 Kết luận.
Từ các kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định tỷ lể thành khí định
mức khi ẻ thanh cơ sữ cho sản xuất ván ghép thanh từ gỗ Keo lá tràm ở vùng
Thanh Sơn Phú Thọ chúng tôi đi đến kết luận:
Xây dựng đợc phơng pháp xác định tỷ lệ thành khí định mức khi xẻ
thanh cơ sỡ để sản xuất ván ghép thanh từ gỗ Keo lá tràm ,làm cơ sở định mức
tiêu hao nguyên vật liệu khi sản xuất ván ghép thanh từ loại gỗ này.
Gỗ keo lá tràm là một loại gỗ lá rộng có giác ,lõi phân biệt gỗ lõi lúc mới
chặt hạ màu vàng sẫm , sau khi sấy khô có màu xám nâu . Gỗ giác khi tơi
màu vàng nhạt , khi sấy khô màu trắng .Tỷ lệ giác lõi của keo lá tràm phụ
thuộc vào tuổi cây loài cây ,gỗ lõi có thể chiếm khoảng 60 70%. Tính chất
lý cơ của hai phần khác nhau, phần gỗ giác mềm hơn phần gỗ lõi và phần giác
có tính dẻo giai hơn phần gỗ lõi.
Gỗ ít khuyết tật , màu sắc đẹp tỷ lệ co rút thấp (theo hai chiều xuyên tâm và
tiếp tuyến) có khả năng dán dính tốt, cờng độ chụi lực phụ thuộc vào mục
đích sử dụng. Gỗ ít bị biến dạng trong quá trình gia công chế biến tính chất
này làm tăng giá trị sử dụng gỗ
24
Nhng gỗ keo lá tràm cũng có nhợc điểm là tính chất cơ học thấp ,không
phù hợp với việc làm các sản phẩm chịu lực lớn , gỗ thẳng thớ nên dễ bị nứt ,
trong gỗ có nhiều chất chứa là thức ăn hấp dẫn cho sinh vật phá hoại vì vậy
cần phải xử lý và bảo quản trong quá trinh lu bãi
Khi xẻ thanh cơ sở để sản xuất ván ghép thanh từ loại gỗ này nên sử dụng
phơng pháp xẻ xuyên tâm vì các lý do sau:
+ Đảm bảo đợc chất lợng thanh ghép.
+ Tỷ lệ lợi dụng tơng đối cao so với các phơng pháp khác.
+ Tỷ lệ thanh khí không đợc cao nh phơng pháp xẻ suốt song độ co rút ,
biến dạng của thanh cơ sở nhỏ, đảm bảo đợc chất lợng thanh ghép. Keo lá
tràm là một trong những loại gỗ rất thích hợp với công nghệ sản xuất ván ghép
thanh.
Tuy nhiên cần phải nghiên cứu thêm về phơng pháp xẻ loại gỗ này vì ván
xẻ ra rất dễ bị nứt do trong gỗ tồn tại ứng suất sinh trởng. Các tấm ván càng
gần tâm thì tỷ lệ nứt càng cao. Ván càng mọng thì khả năng nứt đôi ván lá
rất lớn .
4.2 Kiến nghị.
- Gỗ Keo lá tràm là loại gỗ có tính chất cơ học thấp vì vậy việc nhiên cứu để
tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chât lợng sản phẩm. Đặc biệt là các loại
ván nhân tạo , đồ mộc gia dụng , đồ mộc ván ghép thanh là rất cần thiết.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm.