Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chuyên đề : Sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm part 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.28 KB, 12 trang )


1


Chơng 1 :Tổng quan

1.1 Mục tiêu đề tài
Xây dựng phơng pháp xác định tỷ lệ thành khí định mức khi xẻ thanh
cơ sở đẻ sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm, làm cơ sở định mức tiêu
hao nguyên liệu khi sản xuất ván ghép thanh từ loại gỗ này.
1.2 Phạm vi đề tài nghiên cứu:
Loại gỗ keo lá tràm 7- 8 tuổi, ở núi luốt Trờng Đại học Lâm Nghiệp.
Loại ván ghép thanh thông dụng không phủ mặt
1.3 Nội dung chủ yếu của đề tài:
- Cơ sở lý luận
- Thực nghiệm
- Kết quả đề tài, kết luận và kiến nghị
1.4 Phạm vi nghiên cứu :
Việc xác định tỷ lệ thành khí định mức, tỷ lệ lợi dụng gỗ trong công
nghệ xẻ, xác định mức tiêu hao nguyên liệu trong chế biến là một việc hết sức
cần thiết và quan trọng. Nó không chỉ là cơ sở cho chúng ta đánh gía chất
lợng công nghệ, năng lực gia công của công nhân, mà còn giúp chúng ta xác
định đợc phơng pháp gia công cần thiết giúp nâng cao tỷ lệ thành khí,nâng
cao thành quả lao động. ở Trờng Đại học Lâm Nghiệp đã có một số đề tài
tốt nghiệp của sinh viên khoa chế biến lâm sản đề cập đến vấn đề nghiên cứu
lựa chọn phơng pháp xẻ và xây dựng bản đồ xẻ hợp lý khi xẻ thanh cơ sở
cung cấp cho công nghệ ván ghép thanh từ loại gỗ keo lai, keo tai tợng.
Keo lá tràm là một trong những loại cây trồng chủ lực hiện nay của
chơng trình 661. Tuy nhiên, nó cha đợc nghiên cứu một cách thấu đáo cả
về cấu tạo, tính chất cơ vật lí và sử dụng. Chính vì thế, đợc sự cho phép của
khoa chế biến lâm sản, và sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Phan Thiết


chúng tôi đi sâu nghiên cứu về loại gỗ này. Đề tài tập trung vào 2 vấn đề chủ
yếu :
- Xác định các bớc xác định tỷ lệ thành khí định mức .
- Xác định tỷ lệ thành khí định mức khi xẻ thanh cơ sở đẻ sản xuất ván
ghép thanh có phủ mặt từ gỗ keo lá tràm.













2


Chơng 2: cơ sở lý thuyết

2.1 Khái niệm về tỷ lệ thành khí, tỷ lệ thành khí định mức
2.1.1 Tỷ lệ thành khí:
Là tỷ số giữa thể tích gỗ xẻ(bao gồm cả sản phẩm chính và phụ) và thể
tích gỗ tròn đem vào xẻ trong cùng điều kiện tính bàng phần trăm.
.100%;
x
v

p
v
=

Trong đó p: Tỷ lệ thành khí (%)
V
x
: Thể tích gỗ xẻ thu đợc (m
3
)
V: Thể tích gỗ tròn đa vào xẻ
Tỷ lệ thành khí là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ kỹ thuật xẻ của
một số cơ sở sản xuất, một ngành, một nớc. Nâng cao đợc tỷ lệ thành khi xẻ
có ý nghĩa rất lớn về kỹ thuật về mặt sử dụng gỗ và cung cấp gỗ. Rộng hơn
nữa là tiết kiệm đợc lợng gỗ khai thác góp phần bảo vệ môi trờng, bảo vệ
rừng.
2.1.2 Tỷ lệ thành khí địng mức:
Là chỉ tiêu tỷ lệ thành khí phải đạt đợc của một cơ sở sản xuất nó
mang tính trung bình tiên tiến và có kể đến ảnh hỏng của các yếu tố khách
quan chủ yếu dựa trên cơ sở thống kê.
Tỷ lệ thành khí là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá tình hình sản
xuất của xí nghiệp sản xuất xẻ, tỷ lệ thành khí do ảnh hởng của nhiều yếu tố
khách quan nên đề ra tỷ lệ thành khí định mức.
Nhờ công cụ tính toán thống kê ta có thể xây đợc tỷ lệ thành khí đảm
bảo độ chính xác.
2.1.3 Các yếu tố ảnh tới tỷ lệ thành khí.
2.1.3.1 Nguyên liệu gỗ:
Tính chất cơ học và tính chất vật lý của gỗ: Giữa vào các cấu tạo khác
nhau của gỗ mà các tính cơ lý của gỗ cũng khác nhau. Gỗ càng cứng (tính
chất cơ học cao) tỷ lệ thành khí gỗ sẽ cao.

Kích thớc gỗ tròn: Kích thớc gỗ tròn đợc trng bằng chiều dài và
đờng kính. Qua nghiên cứu ở nhiều cơ sở sản xuất cho thấy nếu chiều dài
càng giảm thì cho tỷ lệ thành khí cao, vì nếu gỗ càng dài thì khả năng xuất
hiện bệnh tật càng nhiều. Với đờng kính kính gỗ càng lớn thì tỷ lệ thành khí
thu đợc càng lớn do khả năng thu đợc sản phẩm chính nhiều hơn.
Hình dạng gỗ tròn ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí: Hình dạng gỗ tròn đặc
trng bởi độ cong, độ thót ngọn, độ bầu dục.
+ Độ cong gỗ tròn đợc tính bằng tỷ số giữa độ võng h và chiều dài L
F =
h
L
.100%
F: độ cong tính bằn %
H:Độ vọng (cm)
L:Tính bằng (m)

3

Độ càng lớn thì tỷ lệ thành khí càng giảm do gỗ càng cong khẳ năng xuất hiện
các sản phẩm có kích thớc nhỏ hơn, ngắn hơn dự tính ban đầu
+ Độ bầu dục của gỗ: Độ bầu dục đợc tính bằng tỷ số giữa hiệu đờng
kính lớn nhất và đơng kính vuông góc với nó đo trên cùng một tiết diện
ngang của gỗ với đờng kính lớn nhất đó.

1 2
1
.100
d d
E
d




d
1
: đờng kính lớn nhất của tiết diện
d
2
: đờng kính vuông góc của tiết diện
+Độ thót ngọn của gỗ: Là tỷ số giữa hiệu hai đờng kính đầu và cuối
của khúc gỗ so với chiều dài của cây gỗ

.100(%)
D d
s
L



Trong đó: D: đờng kính đầu gốc của cây gỗ
d:đờng kính đầu ngọn của cây gỗ
+ Bệnh tật gỗ ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí: Các loại bệnh tật gỗ tự
nhiên: Mắt gỗ, mục mọt, chéo thớ, vặn thớ, cong, bành vè Không chỉ làm
giảm chất lợng sản phẩm mà còn làm tỷ lệ thành khí. Vớ từng loại bệnh tật
của gỗ sẽ có mức độ ảnh hởng khác nhau tới tỷ lệ thành khí. Bệnh tật gỗ
càng nhiều thì tỷ lệ thành khí thu đợc khi ca xẻ càng thấp. Mắt gỗ (Mắt
sống và mắt chết) là một khuyết tật của gỗ. Số lợng mắt gỗ càng nhiều, kích
thớc mắt lớn thì tỷ lệ thành khí thu đợc càng thấp. Mỗi loại khuyết tật của
gỗ nó lam giảm đáng kể tỷ lệ thành khí, tỷ lệ lợi dụng gỗ. Các loại khuyết tất
này nó ảnh rất khác nhau trong quá trình ca xẻ. Vì vậy dạng khuyết tật gỗ mà

lựa chọn phơng pháp xẻ cho hợp lý để thu đợc tỷ lệ thành khí, tỷ lệ lợi
dụng, hiệu quả kính tế cao nhất.
+ Sản phẩm gỗ ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí: Nói đến sản phẩm là nói
đến quy cách, kích thớc của sản phẩm gỗ có ảnh hởng rất lớn đến tỷ lệ
thành khí. Bởi vì khi ca xẻ kích thớc sản phẩm không hợp lý thì sẽ làm giảm
tỷ lệ thành khí, tăng lợng hao hụt gỗ.
+ Máy móc thiết bị ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí: Máy móc thiết bị nó
hiện ở độ chính xác của công cụ cắt gọt. Máy móc có chính xác cao, công cụ
cắt tốt thì quá trinh của xẻ sẻ thu đợc sản phẩm tốt, tỷ lệ thành khí, tỷ lệ lợi
dụng gỗ cao. Độ chính xác máy móc thiết bị góp phần làm giảm các khuyết
tật của sản phẩm xẻ: Nứt nẻ, nứt đầu gỗ, nứt mặt ván, đầu to,đầu nhỏ, dày
mỏng, lem cạnh, độ bằng phẳng của gia công, lợn sóng. Công cụ cắt phải
đảm bảo yêu cầu về độ sắt, độ mở ca, bóp me, chiều dày lỡi cắt .Chiều dầy
lỡi cắt quá lớn sẽ làm tăng kích thớc mặt xẻ, làm giảm tỷ lệ tý lệ thành khí,
tăng hao hụt gỗ.
+ Yếu tố công nghệ ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí : Yếu tố công nghệ
gồm có quy trình công nghệ và phơng pháp xẻ( bản đồ xẻ). Quy trình công
nghệ không hợp lý, máy móc thiết bị không đảm bảo yêu cầu thì khi ca xẻ tỷ
lệ lợi dụng gỗ không cao, chất lợng sản phẩm không đạt yêu cầu. Do đó phải
có một quy trình công nghệ hợp lý để làm đợc điều đó phải căn cứ vào sản
phẩm, yêu cầu chất lợng sản phẩm và tiến độ sản xuất. Nhng có một qui

4

trình công nghệ hợp lý mà không có phơng pháp xẻ hợp lý thì tỷ lệ thành khí
và tỷ lệ lợi dụng sẽ không cao. Vì vậy việc lập đợc một bản đồ xẻ hợp lý cho
từng khúc gỗ là một yêu cầu cấp thiết ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí.
Các yếu tố khác ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí: Bao gồm trình độ tay
nghề công nhân, kỹ thuật xẻ, độ rộng mạch xẻ Độ rộng mạch xẻ càng lớn
thì hao hụt gỗ càng lớn. Trình độ tay nghề công nhân cao,ổn định thì sản

phẩm thu đợc khi ca xẻ sẽ có chất lợng đảm bảo,tỷ lệ thành khí cao, năng
suất lao động đợc nâng lên.
2.2 Các phơng pháp xác định tỷ lệ thành khí định mức:
2.2.1. Phơng pháp thống kê bình quân:
Qua điều tra khảo sát thực tế đẻ có đợc giá trị tỷ lệ thành khí định mức
với các điều kiện tơng của các cơ sở sản suất khác, trên cơ sở đó xác địng tỷ
lệ thành khí định mức cho cơ sở mình.
Phơng pháp này thực hiện theo hai bớc:
Bớc 1: Đi thực tế các xởng xẻ có điều kiện tơng tự (máy móc thiết bị điều
kiện sản phẩm) để xác định tỷ lệ thành khí định mức.
P
đm1
, P
đm2
, P
đm3
, P
đmn

Bớc 2:Tỷ lệ thành khí trung bình

đm đm
1
1
n
i
p p
n
=
=



Trong quá trình công nghệ có rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí vì
vậy chúng ta biết lọai bỏ những yếu tố không quan trọng để bài toán đợc đơn
giản hơn:
P
đm
= f(d, l, s, )

2.2.2 Xác định tỷ lệ thành khí bằng phơng pháp hệ số:
+ Tỷ lệ thành khí thực tế : Đợc tính bằng thể tích khối lợng gỗ xẻ đem
chia cho tổng thể tích khối lợng thể tích gỗ tròn đa vào xẻ ta đợc tỷ lệ
thành khí thực tế của cơ sở sản xuất.
+ Tỷ lệ thành khí định mức: Đem tỷ lệ thành khí thực tế nhân với các hệ số
ảnh hởng đến tỷ lệ thành khí qua tính toán thống kê ta đợc tỷ lệ thânh khí
định mức cho cơ sở sản xuất. So sánh tỷ lệ thành khí thực tế với tỷ lệ thành khí
định mức cho ta phân tích đợc tình hình sản xuất tốt hay xấu của cơ sở sản
xuất đó.
P
đm
= H.p
c

Trong đó: p
đm
là tỷ lệ thành khí định mức (%)
P
c
là tỷ lệ thành khí thực tế (%)
H là hệ số ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí

+ Phơng pháp xác định các hệ số ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí:
Hệ số ảnh của đờng kính gỗ tròn: Khi xác định ảnh hởng bởi đờng kính gỗ
tròn ta phải cố định các yếu tố khác. Giả sử có một khối lợng gỗ với các số
liệu sau:
- Đờng kính gỗ d
1
, d
2
d
n

- Thể tích tơng ứng k
1
, k
2
, , k
n


5

Chọn một tỷ lệ thành khí nào đó trong các tỷ lệ thành khí đợc làm chuẩn ta
lập hệ số:

1
1
k
k
H
k

;
2
2
1
k
H
k

;
n
n
n
k
H
k


Từ đó ta có: k
1
= H
1
.k
k
; k
2
= H
2
.k
k
; k

3
= H
3
.k
k

Nếu gọi thể tích gỗ xẻ thu đợc là Q
1
, Q
2
, Q
n
thì theo công thức tính tỷ lệ
thành khí ta có:

1 1 1
1 1 1
. . . .
n n n
i i i k i i i
i i i
d k
n n n
i i i
i i i
k v H k v H v
k k
v v v







Đặt:
1
1
.
n
i i
i
n
n
i
i
H v
H
v





là hệ số ảnh hởng tỷ lệ thành khí bởi đờng kính cây gỗ
ta có: k
d
= H
d
.k
k

.
+ Hệ số ảnh ảnh hởng độ cong cây gỗ tròn: Giả sử khối lợng gỗ có các số
liệu thống kê sau: Đờng kính cây gỗ d
k
Độ cong tơng ứng f
1
, f
2
, , f
n

Thể tích tơng ứng v
1
d
f
, v
2
d
f
, v
2
d
f

Tỷ lệ thành khí tơng ứng k
1
d
f,
, k
2

d
f
k
n
d
f
hệ số so sánh
tơng ứng H
1
, H
2
, H
n
, với

1 1 1
1 1 1
. . .
; ; ;
. . .
n n n
k n k n k n
k k k k k k
H H H
k d k d k d


k
n
.d

f
: Tỷ lệ thành khí thứ do ảnh hởng của đờng kính và độ cong gỗ tròn.
k
n
.d
f
: Là tỷ lệ thành khí nào đó lấy trong số tỷ lệ thành khí k
i
d
f
làm chuẩn.
Nh vậy tỷ lệ thành khí khi đờng kính và độ cong thay đổi sẽ là:






Trong đó các hệ số H
d
, H
c
, gọi là hệ số ảnh hởng của đờng kính và độ cong
gỗ tròn đến tỷ lệ thành khí tổng quát khi tính toán tới các yếu tố khác nh,
mục,mọt, độ thót ngọn, qui cách sản phẩm ta dùng công thức chung sau để
tính toán các hệ số ảnh hởng.

1
x
1

.
n
i i
i
n
i
i
H v
H
v






Trong đó: H
x
là hệ số ảnh hởng của yếu tố X nào đó đến tỷ lệ thành khí
V
i
thể tích gỗ tròn tơng ứng
Tỷ lệ thành khí định mức chung sẽ là:
f f i f f f
1 1
f d
i f i f
1 1
d . d d d . d
d d

n n
i i i i
i i
d k c
n n
i i
k v k H v
k k H H
v v






6

Ng/ liệu
K = K
k
(
1
n
i
i
H
=
ế
)
Ưu điểm của phơng pháp này là kể đến ảnh hởng của nguyên liệu, chất

lợng của sản phẩm, phơng pháp xác định tơng đối đơn giản. Nhng nhợc
điểm của phơng pháp này là mất nhiều thời gian, tốn nhiều vật t, thực chất
đây là phơng pháp thực nghiệm đơn yếu tố,độ chính xác thấp
2.3. Công nghệ sản xuất ván ghép thanh và các yếu tố ảnh hởng.
2.3.1. Công nghệ sản xuất ván ghép thanh.









Để ghép các thanh thành phần theo kirllop có một số cách ghép sau:
+ Ghép đối xứng vòng năm theo phơng tiếp tuyến







+ Ghép đối xứng vòng năm theo phơng xuyên tâm



+ Ghép các thanh thành phần theo kiểu ngón:

2.3.2 Các yếu tố ảnh hởng tới công nghệ sản xuất ván ghép thanh.

Có rất nhiều yếu tố, liên quan đến đề tài nghiên cứu, chúng tôi chỉ xem xét
đến một số yếu tố :
2.3.2.1 Cấu tạo gỗ:
Tạohanh
Sấy thanh

Chuẩn KT
thanh
XL thanh

Tráng keo

Xếp ván

ép ván

Xứ lí mặt


7

Gỗ là loại vật liệu có cấu tạo từ nhiều hợp chất hữu cơ, thành phần
chủ yếu cấu tạo nên gỗ là xenlulo, hêmixenlulo và lipgin trong cấu tạo của
phân tử xenlulo có chứa nhóm OH, khi gỗ tiếp xúc với keo các phần tử có cực
tính trong keo sẽ liên kết với nhóm OH tạo nên sự dán dính. Cấu tạo gỗ rất
phức tạp đối với một số loại gỗ phải lựa chọn một loại keo và chế độ ép sao
cho phù hợp với từng loại gỗ.
2.3.2.2 Độ ẩm gỗ:
Trong quá trình dán dính, dung môi từ dung dịch keo chủ yếu thông
qua con đờng khuếch tán vào bề mặt gỗ và xung quanh vì thế gỗ có dộ ẩm

tăng lên. Trong thực tế dung môi bay hơi ra ngoài là rất ít. Phần giữa mối dán
hầu nh không bay hơi, nếu độ ẩm gỗ cao làm đọng dung môi trong màng keo
cản trở quá trình hình thành mối gián, làm giảm cờng độ gián dính. Vì vậy
trong công nghệ ván ghép thanh độ ẩm của gỗ sau khi sấy là 8 10%.
2.3.2.3 Kích thớc thanh cơ sở:
Kích thớc thanh cơ sở sử dụng trong ván ghép thanh phụ thuộc vào
yêu cầu của sản phẩm và khẳ năng tận dụng gỗ của từng, vùng từng nhà máy.
Nừu kích thớc thanh cơ sở nhỏ sẽ hạn chế đợc khuyết tật do gỗ tự nhiên gây
ra: Mắt, mục, nứt Khẳ năng tận dụng gỗ cao sự chênh lệnh khối lợng thể
tích giữa các thanh không lớn nên mức độ co ngót giữa các chiều nhỏ, chất
lợng ván ghép đồng đều và ổn định hơn. Nhng kích thớc thanh nhỏ chi phí
tạo thanh lớn, hao hụt gỗ nhiều, tốn keo
Theo tiêu chuẩn của Liên Xô cũ kích thớc thanh cơ sở của ván ghép thanh
dùng cho hàng mộc đợc chia nh sau:
Chiều rộng thanh 20, 22, 25, 30, 35, 40, 45, 55 (mm)
Chiều dày thanh 8, 10, 12, 14, 16, 19, 20, 45 (mm)
Để thu đợc yêu cầu, chất lợng sử dụng gỗ cũng nh nâng cao khẳ năng tận
dụng gỗ, chúng tôi chọn kích thớc thanh cơ sở nh sau:
S.B.L = 22.40.450
Đối với phơng pháp xẻ bán xuyên tâm, bán tiếp tuyến kích thớc thanh xẻ là:
S.B.L = 26.45.500
2.4 Phơng pháp xẻ và bản đồ xẻ.
2.4.1 Phơng pháp xẻ.
2.4.1.1 Phơng pháp xẻ xuyên tâm.
+ Cách xẻ hình quạt: Đây là cách xẻ đợc thực hiện trên 1/4 tiết của cây gỗ.
Phơng pháp này có khả năng thu đợc lợng gỗ xuyên tâm cao
nhng nhợc điểm lớn nhất là khó cố định gỗ, cần có công cụ chuyên dùng
đặc biệt trong quá trình xẻ vì vậy đây cũng là một phơng pháp xẻ cho
những loại sản phẩm có yêu cầu đặc biệt.



8


+ Cách xẻ hình cung:
Bằng cách xẻ hình cung chúng ta cũng thu đợc ván xuyên tâm,
pnơng pháp này cũng đợc thực hiện trên nửa tiết diện hình tròn của cây
gỗ.
Giả sử miền ABCD là miền cho phép xẻ ván xuyên tâm ta phải xác
định miền cho phép Z, phải thoả mãn điều kiện cho trớc
[
]

à

Ta có:










Vì Z1 là khoảng giữa hai đờng trung tâm tấm ván ngoài cùng nên
thực tế khoảng cách lợi dụng gỗ hay chiều rộng của miền cho phép z Là:

Trong đó d: Đờng kính gỗ tròn.

E: Chiều dày mạch xẻ.
Mở rộng bài toán trên khi xẻ ván xuyên tâm thực hiện trên một phần
nửa hình tròn.
Nếu xẻ xuyên tâm cho một phần của nửa hình tròn

9

[a]


Miền cho phép tính theo công thức :


Trong đó: Z = Z1 + e
Z: Chiều rộng thực tế của miền xẻ Z.
Z1: Chiều rộng miền xẻ ( khoảng cách tâm của hai tấm ván ).
E: Chiều dày mạch xẻ .
B: Là nửa chiều dài miền xẻ.
: Là góc xuyên tâm của ván xẻ.
D: Là đờng kính tiết diện cây gỗ.
2.4.1.2 Phơng pháp xẻ suốt
Ưu điểm của phơng pháp này là khả năng tận dụng gỗ lớn , có thể
đáp ứng đợc nhiều chủng loại sản phẩm trong đó có ván ghép thanh. Quá
trình xẻ tiến hành đơn giản, gỗ rất dễ cố định phù hợp với các xí nghiệp loại
vừa và nhỏ.
Là phơng pháp xẻ mà sản phẩm thu đợc tất cả đều là ván cha sạch
bìa, xẻ theo phơng pháp này rất linh động trong sản xuất, nhất là nguyên
liệu có nhiều bệnh tật, có điều kiện nâng cao tỷ lệ thành khí và tỷ lệ lợi
dụng gỗ tuy nhiên phơng pháp này bộc lộ một số nhợc điểm: Chi phí để
rọc rìa các tấm ván tơng đối lớn, quy cách kích thớc chiều rộng ván

không thống nhất nên gây khó khăn cho khâu cơ giới hoá và tự ddộng hoá.
2.4.1.3 Phơng pháp xẻ hộp:
Là các phơng pháp mà các sản phẩm thu đợc đa số đã rạch rìa, cạnh,
phơng pháp này áp dụng để xẻ ván, xẻ hộp . Nó phù hợp với quy mô

10
xởng vừa và lớn, để cơ giới hoá và tự động hoá quy cách sản phẩm đảm
bảo chính xác, có khả năng nâng cao năng suất lao động và tỷ lệ thành khí
và tỷ lệ lợi dụng gỗ. Nhng phơng pháp này kém linh động, với những loại
gỗ có hình dạng phức tạp, không ổn định. Trong quá trình xẻ khó loại bỏ
đợc khuyết tật ra khỏi sản phẩm, khả năng tận dụng gỗ cao.
2.4.2 Bản đồ xẻ
Bản đồ xẻ có một vị trí quan trọng trong quá trình xẻ. Nó cũng ảnh
hởng tới tỷ lệ thành khí, tỷ lệ lợi dụng gỗ. Một bản đồ xẻ chỉ phù hợp với
một khúc gỗ với đờng kính, độ cong, độ thót ngọn Vì vậy lập bản đồ xẻ
đúng, phù hợp với từng khúc gỗ là một yêu cầu cấp thiết.
2.5 Lý thuyết qui hoạch thực nghiệm đa yếu tố
Đây là phơng pháp tổ chức tiến hành thí nghiệm bằng cách thực
hiện các bài toán kế tiếp nhau.
Xây dựng nội dung thí nghiệm.
Chọn kế hoạch thực nghiệm.
Tổ chức thí nghiệm.
Gia công số liệu thí nghiệm.
Phân tích đánh giá kết quả thí nghiệm.
2.5.1. Xây dựng nội dung thí nghiệm:
Khi chọn đợc các tham số đầu vào, ta chọn vùng biến thiên của các
biến đầu vào.
Xi min <Xi <Xi max (I = 1,2,3, ,n)
Các giá trị Xi min, Xi max thờng đợc xác định từ những điều kiện,
công nghệ, nguyên vật liệu, kinh tế kỹ thuật trong thực nghiệm, phơng

pháp đo và thiết bị đo tơng ứng với Xi đó.
Giá trị cố định của yếu tố thứ i trong một thí nghiệm gọi là mức của
yếu tố ấy. Trong các mức khác nhau của yếu tố i quan trọng nhất là mức cơ
số Xio (mức không). Sau cùng là chọn khoảng biến thiên Li của biến thứ i.
Quan trọng nhất là mức không và phải lớn hơn đáng kể so với sai số của
dụng cụ đo yếu tố ấy.

Khoảng biến thiên:

11
Các mức biến thiên của biến trong thí nghiệm đợc biểu diễn ở dạng
mà với cách đặt:

Trong đó: Xi là dạng mã, xi là dạng thực, mức xio là mức cơ sở, li là
khoảng biến thiên của biến thứ i.
Theo cách biểu diễn này, mức trên cần biến là X
i max
= +1; mức dới
là X
i min
= -1; mức cơ sở là X
io
= 0 hay ta ghi (=); (-); (0).
Ta có bảng 01 xác định khoảng biến động

Tên
yếu tố
-1 0 1 L
X1 14 17 20 3
X2 40 50 60 10


2.5.2 Chọn kế hoạch thực nghiệm:
Nhiệm vụ chính của bớc này là lập kế hoach thực nghiệm sao cho
có thể nhận đợc biểu thức toán học biểu diễn mối quan hệ giữa các tham
số ra Y với các yếu tố vào Xi (1,2,3 n) tức là Y = f(x1, x2, x3, xn)
(hàm hồi quy).
Quá trình này đợc tiến hành theo hai bớc:
Lập hàm hồi quy ở dạng mã.
Y = f(x1, x2, x3, xn).
Chuyển hàm hồi quy về dạng thực nhờ phép biến đổi
Y = f(x1, x2, x3, xn).
Thông thờng ngời ta chọn hàm hồi quy dạng đa thức bậc nhất
hoặc đa thức bậc hai. Không nên lấy hàm này ở bậc cao hơn vì sẽ làm cho
chi phí lớn.
2.5.3 Xác định cánh tay đòn a theo công thức của kế hoạchthực
nghiệm:

Trong đó: P = 0; n = 2; a = 1
P = 0; n = 3; a = 1.125

12
P = 0; n = 4; a = 1.414
Tính toán số lợng thí nghiệm N = N
1
+N
o
+ N
a
.
N1: Số lợng thí nghiệm tại tâm.

N0: Số lợng thí nghiệm mở rộng.
Nc: Số lợng thí nghiệm tại nhân.
2.5.4 Gia công xử lý số liệu:
+ Lập ma trận thực nghiệm ( bậc 2):
TT X1 X2
1 - -
2 + -
3 - +
4 + +
5 - 0
6 + 0
7 0 -
8 0 +
9 0 0
Sau khi xác định đợc phơng trình tơng quancác hệ số của phơng
trình ta tiến hành kiểm tra các số liệu.
2.5.5 Các phép kiểm tra:
+ Kiểm tra tính đồng nhất của các phơng sai.


Giá trị này tra bảng.
+ Kiểm tra mức độ ảnh hởng của các yếu tố
Kiểm tra tính có ý nghĩa của các hệ số
B
i
S
bi
T
Trong đó: B
i

là trị tuyệt đối của hệ số bi
S
bi
là hệ số của phơng sai tơng ứng với hệ số bi .
T là giá trị Studen (tra bảng).
+ Kiểm tra tính tơng thích của mô hình theo tiêu chuẩn Fisher Fp <
Fb

×