Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đồ án mộc : Thiết kế dây chuyền sản xuất bàn Oval sản lượng 1500 chiếc pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.37 KB, 11 trang )

1
Lời nói đầu

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học
và công nghệ thì đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân không
ngừng được cải thiện và nâng cao. Do vậy lượng tiêu thụ các mặt hàng có
nguồn gốc từ gỗ cũng tăng với tốc độ rất nhanh. Do đó đó việc sử dụng gỗ
làm sao cho hiệu quả, hợp lý đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho các sinh viên
thuộc chuyên ngành chế biến lâm sản.
Công nghệ mộc nói riêng và công nghệ chế biến lâm sản nói chung
đàng đứng trước những cơ hội, thách thức mới, đòi hỏi mỗi sinh viên, kỹ sư
trong khoa có những đóng góp công hiến nhất định vào sự nghiệp phát triển
chung của ngành.
Việc học tập cũng như thực hiện đồ án sẽ dần dần đưa chúng em tiếp
cận với thực tế của công nghệ chế biến gỗ nói chung và công nghệ mộc nói
riêng. Với sự hướng dẫn của thầy giáo Th.S. Võ Thành Minh, cũng như sự
giúp đỡ hưỡng dẫn của các thầy cô giáo trong bộ môn, trong khoa Chế biến
lâm sản, Em tiến hành thực hiện đồ án: “Thiết kế dây chuyền sản xuất bàn
Oval sản lượng 1500 chiếc” Trong quá trình thiết kế em không thể tránh khỏi
những sai sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các bạn
để đồ án của em được hoàn thiện hơn.







2
Phần 1: Sản phẩm và kết cấu sản phẩm
1.1. Sản phẩm


- Sản phẩm là loại bàn ăn Dimension với kích thước:
- Sản phẩm bao gồm các chi tiết:
1.1.1. Chân bàn:
- Số lượng là 4 chân/1bàn
- Kích thước chân 450x450x750(mm)
1.1.2. Vai bàn:
Số lượng 4thanh/1bàn
- Kích thước các thanh là 25x100x907(chưa tính phần mộng 2 đầu)
- Thanh giằng được tạo mộng chữ nhật 2 đầu, Kích thước mộng là
10x50x25(mm)
1.1.3. Mặt bàn:
- Mặt bàn có kích thước 1067x1067(mm)
- Mặt bàn được bo đầu với các bán kính 20(mm) ở dọc các cạnh bàn và các
góc nhằm đảm bảo sự an toàn và thẩm mỹ cho sản phẩm
1.1.4. Thanh ke
Thanh ke đươc sử dụng trong sản phẩm này nhằm đảm bảo cho sự cứng
vững của sản phẩm vì do nếu không sử dụng thanh ke lien kết các thanh giằng
lại với nhau thì trong sản phẩm ko có sự liên kết giữa các thanh giằng của bàn
mà chỉ có các liên kết giữa thanh giằng với chân bàn, liên kết này sẽ không
vững trong quá trình sử dụng sản phẩm.Có nhiều loại thanh ke có thể được sử
dụng: thanh ke vuông bằng sắt: Nếu lựa chọn thanh ke là ke vuông sắt thì sẽ
làm giảm thẩm mỹ của bàn… Do vậy để đảm bảo độ cứng vững cho sản
phẩm và sự đơn giản trong gia công lắp ghép sản phẩm cho nên trong đồ án
này em chọn thanh ke là thanh gỗ có các kích thước như sau:
1.2. Liên kết trong sản phẩm
- Liên kết giữa bàn với phần Vai bàn và chân bàn:
Trong đồ án này em chọn liên kết giữa vai bàn và chân bàn là liên kết bằng
đinh 4(cm). Việc sử dụng liên kết bằng đinh là liên kết đơn giản, quá trình
3
công nghệ cũng dễ dàng, chi phí thấp, chất lượng liên kết là đảm bảo, và nó

rất phổ biến hiện nay…
- Liên kết giữa vai bàn và chân bàn:
Liên kết này là liên kết mộng đơn và chốt tre. Kích thước lỗ mộng là:
10x50x25(mm), số lượng mỗi mộng dương trên thanh giằng là 2(mộng), số
lượng lỗ mộng âm trên 1 chân bàn là: 2(mộng)
- Liên kết giữa thanh ke và vai bàn:
Liên kết giữa thanh ke và thanh giằng là liên kết bằng đinh 7(mm)
1.3. Vật liệu, nguyên liệu
Vật liệu chủ yếu sử dụng trong sản phẩm là gỗ Keo Lá Tràm(Acacia
auriformis) và sản phẩm ván ghép thanh từ gỗ Keo Lá Tràm:
Chi tiết: - Chân bàn, vai bàn, thanh ke được làm từ gỗ keo lá tràm
- Mặt bàn được làm sản phẩm của ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm
theo kích thước của sản phẩm…













4
PHẦN II
TÍNH TOÁN NGUYÊN LIỆU
2.1. Kích thước chi tiết

L: Chiều dài W: Chiều rộng t: Chiều dày
Kích thước của:
- Mặt bàn: 1067x1067x20(mm)
- Vai bàn: 957x100x25(mm)
- Chân bàn: 750x45x45(mm)
- Thanh ke 364x50x30(mm)
2.2. Thể tích phôi tinh bằng công thức:
V
tinh
= L x W x t
Thể tích phôi tinh cho 1 chi tiết sản phẩm
V
tinh
= nxLxWxt
Trong đó : n số chi tiết có trong sản phẩm với
Do vậy thể tích phôi tinh cho từng chi tiết là:
V
tinh mặt bàn
= 1x1067x1067x20 x10
-9
=0,0023(m
3
)
V
tinh vai bàn
= 4x957x100x25x10
-9
= 9,57.10
-3
(m

3
)
V
tinh chânbàn

= 4 x750x45x45x10
-9
= 6,075.10
-3
(m
3
)
V
tinh thanh ke

= 4x364x50x30 x10
-9
= 2,184. 10
-3
(m
3
)
2.3. Lượng dư gia công được chọn như sau:
Lượng dư gia công cho các chi tiết bao gồm:

1
: Hao hụt do sấy(mm)

2
: Hao hụt trong quá trình bào thẩm, bào 4 mặt (mm)


3
: Hao hụt trong quá trình đánh nhẵn (mm)
5

hao hụt
= ∆
1
+ ∆
2
+ ∆
3
(mm)
Do đó tính chọn trị số hợp lý với gỗ Keo Lá Tràm chọn sự hao hụt các chiều
của chi tiết như sau
- Dày, Rộng: 4

6 (mm), Chọn: 5,5 (mm)
- Dài: 5

20 (mm), Chọn: 5 (mm)
Sự hao hụt ở các chi tiết:
Đối với các chi tiết như: Chân bàn, vai bàn, thanh ke thì có lượng dư gia
công là lớn do các chi tiết này được làm từ gỗ nguyên liệu chưa qua sơ chế,
còn đối với chi tiết là mặt bàn thì lượng dư gia công là ít do khi chọn vật liệu
làm mặt bàn thì chọn là ván ghép thanh từ gỗ keo lá tram, do vậy về độ nhẵn
bề mặt và đã đảm bảo, không phải qua các khâu như: sấy, bào, mà chỉ qua các
khâu: cưa đĩa để cắt theo kích thước mặt bàn và qua khâu bo đầu cạnh, đánh
nhẵn….
Do vậy chọn lượng dư gia công cho chi tiết mặt bàn:


1
= 0(mm)

2
= 0(mm)

3
= 1(mm)
Đối với chi tiết là thanh ke thì do là chi tiết phụ làm khuất trong sản phẩm do
vậy không ảnh hưởng đến giá trị thẩm mỹ của bàn do vậy trong quá trình sản
xuất để đảm bảo chất lượng, nâng cao năng suất lao động,giảm giá thành cho
phi phí sản xuất thì trong gia công chi tiết thanh ke ta có thể bỏ qua các khâu
như bào 4 mặt, đánh nhẵn do vậy ta có lượng dư gia công đối với thanh ke là:

1
= 2.5 (mm)

2
= 1 (mm)

3
= 0 (mm)

6

2.4. Kích thước phôi thô
Kích thước phôi thô đối với chi tiết chân bàn:
L
thô chân bàn

= 750 + 5 = 755 (mm)
W
thô chân bàn
= 45 + 5,5 =50,5(mm)
t
thô chân bàn
= 45 + 5,5 =50,5 (mm)
Kích thước phôi thô đối với vai bàn
L
thô vai bàn
= 957 + 5 =962(mm)
W
thô vai bàn
= 100 + 5,5 = 105,5 (mm)
t
thô vai bàn
= 25 + 5,5 =30,5(mm)
Kích thước phôi thô đối với thanh ke:
L
thô thanh ke
= 364 + 3,5 = 367,5(mm)
W
thô vai bàn
= 45 + 3,5 = 48,5 (mm)
t
thô vai bàn
= 25 + 3,5 = 28,5(mm)
Kích thước phôi thô đối với chi tiết mặt bàn
L
thô mặt bàn

= 1067 + 1 = 1068 (mm)
W
thô vai bàn
= 1067 + 1 = 1068 (mm)
t
thô vai bàn
= 20 + 1 = 21(mm)
2.5. Thể tích phôi thô.
V
thô
= L
thô
x W
thô
x t
thô

Thể tích phôi thô cho từng chi tiết:
- Thể tích gỗ phôi thô cho chi tiết chân bàn:
V
thô chân bàn
= 4 x755x50,5x50,5 .10
-9
= 0,0077(m
3
)
V
thô vai bàn
= 4 x962x105,5x30,5 .10
-9

= 0,0124(m
3
)
7
V
thô thanh ke
= 4x367,5x48,5x28,5.10
-9
= 0,0026(m
3
)
V
thô mặt bàn
= 1 x1068x1068x21 .10
-9
= 0,024(m
3
)
Vậy tổng V
thô
:
V
thô cho 1 sản phẩm
= ∑V
thô
= 0,0467(m
3
)
2.6. Thể tích phôi thô theo kế hoạch sản lượng
Theo đề bài sản lượng kế hoạch đề ra là 6500 sản phẩm.

=> Thể tích sản lượng kế hoạch là:
SL
Tho
V
= 6500 x V
thô
SL
Tho
V
= 6500 x V
thô
SL
Tho
V = 6500 x 0,0467 = 303,55(m
3
)
2.7. Chọn tỷ lệ phế phẩm.
Tỷ lệ phế phẩm được chọn trong khoảng từ (1

5)%.
Với chi tiết: - Mặt bàn chọn 4% ( do có phần bo đầu theo các cạnh)
- Chân bàn chọn 3% (phần đục lỗ mộng)
- Vai bàn chọn 3%( do phần tạo mộng dương)
- Thanh ke chọn 5% ( do phần cắt vát 2 đầu)
2.8. Thể tích phôi thô tính theo kế hoạch sản lượng và xem xét đến tỷ lệ
phế phẩm.
2.9. Chọn tỷ lệ phôi thô khi pha phôi.
Tỷ lệ pha phôi khi pha phôi được chọn trong khoảng từ 1,1 – 1,3, Ta
chọn K= 1,2
2.10. Thể tích nguyên liệu.

V
NL =
PPSL
Tho
V

x 1,2
V
NL =
309,621 x 1,2 = 371,545 (m
3
)
2.11. Tỷ lệ ra phôi tinh.
8
Tỷ lệ ra phôi tinh chính là tỷ lệ thành khi của sản xuất.
%16,54
545,371
6500621,390
6500





NL
thô
V
V
E


9
PHẦN V: LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHO TỪNG CHI TIẾT VÀ
CHỌN MÁY, TÍNH TOÁN SỐ MÁY VÀ PHỤ TẢI
THEO PHỤ TẢI VÀ SẢN LƯỢNG CHO TRƯỚC

Tính toán số máy
'
T
T
A
A
NV
NS
n
may
NV
may
NV

Trong đó:
T: Tổng số giờ để gia công sản phẩm theo kế hoạch được giao
T

: Tổng số giờ máy công cụ có trong năm
Tổng số giờ máy công cụ có trong năm được tính theo công thức:
T

= 365 - (52 + 7) x C x S x K
Trong đó:
C: Số ca làm việc 2 ca

S: Thời gian làm việc trong ca. 8h
K: Hệ số xem xét đến thiết bị do nguyên nhân xửa chữa, hư
hỏng.
Tổng số giờ để gia công sản phẩm theo kế hoạch được giao được tính:
T =
60
'
KnAt 
(h)
Trong đó:
t: Định mức thời gian gia công của chi tiết.
A: Sản lượng kế hoạch sản xuất năm quy định.
n: Số lượng chi tiết này trong sản phẩm.
K

: Hệ số chi tiết phế liệu xem xét trong quá trình sản xuất
10
Ta có: t =
A
t
ca

Trong đó:
t
ca
: thời gian duy trì ca làm việc
A: Năng suất của thiết bị.
Đối với cưa đĩa cắt ngang
Lại có:
A = T x (n-m) x k x a x b

Trong đó:
T: thời gian duy trì của ca.
n: số mạch cưa mỗi phút.(n

7

m = 1

2 ; n = 8

12

m = 2

3)
m: số mạch cưa thêm để cắt đầu
k: hệ số lợi dụng thời gian làm việc
a: bội số phôi thô theo phương chiều dài
b: bội số phôi thô theo phương chiều rộng
11
PHẦN VII
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
7.1. Kết luận.
Sau thời gian học tập cũng như thực hiện đồ án môn học: ““Thiết kế
dây chuyền sản xuất bàn Oval sản lượng 1500 chiếc” em xin có một số kết
luận như sau:
- Đã tính toán ra được lượng nguyên liệu dùng để sản xuất 1500 chiếc
bàn Oval.
- Tính được số máy móc thiết bị cần dùng để sản xuất.
- Thiết kế một mặt bằng phân xưởng.

7.2. Kiến nghị.
Từ những kết quả mà đồ án đã đạt được, cũng như những hạn chế của
nó, em xin có một số kiến nghị như sau:
- Mong muốn thống số kỹ thuật sát thực với thực tế, được tham khảo
những tài liệu về công nghệ mộc một cách mới nhất.
- Mong muốn được tìm hiểu về các công đoạn của Công nghệ mộc một
cách sát thực hơn để có thể hiểu rõ bản chất của môn học.


×