Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Luận văn : Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang part 6 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.05 KB, 8 trang )


41
Biểu 03: Phân công lao động theo giới trong các MHSDĐ .

MHSDĐ
Công việc củ
a phụ
nữ
Công việc của nam
giới
Công việc chung

Vờn cây ăn quả
Làm cỏ, trồng,
chăm sóc các loài
cây xen.
Đào hố, mua
giống, phun thuốc
sâu, cắt tỉa cành,
học hỏi kỹ thuật,
tìm kiếm thị
trờng.
Trồng, bón phân,
thu hái, bán sản
phẩm
Rừng trồng
Thu lợ
m củi

Chọn giống, đào
hố, kiểm tra bảo


vệ, vay vốn, khai
thác
Làm đất, trồng và
chăm sóc, tìm
kiếm thị trờng,
tiêu thụ sản phẩm
Vờn nhà
Làm cỏ, thu hái,
bán sản phẩm
Chọn và mua
giống, quy hoạch
đất, học hỏi kỹ
thuật, tìm hiểu thị
trờng.
Trồng, chăm sóc
bảo vệ
Ruộng Lúa + Hoa
màu
Chọn giống, ơm
hạt, cấy, bón phân,
làm cỏ theo dõi
tình hình sâu bệnh
Chuyên chở, cày,
bừa, phun thuốc
sâu
Thu hái, chế biến,
bảo quản

Qua biểu 03 ta có thể thấy số lợng công việc mà nam giới và nữ giới
tham gia vào sản xuất trong các mô hình hơn kém nhau không đáng kể, nhng

có sự phân chia cụ thể trong từng công việc.
Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi có trao đổi vấn đề này cùng một
số cán bộ xã và phỏng vấn các hộ gia đình tại địa phơng thì đợc biết sự
phân công lao động trong gia đình đã có từ xa xa và cho đến bây giờ cha có
nhiều thay đổi. Ngời đàn ông trong gia đình thờng làm những công việc cần

42
đến sức khoẻ, những công việc quan trọng nh: Xây dựng nhà cửa, chuồng
trại, cày bừa, phun thuốc sâu, chuyên trở, học hỏi các kiến thức khoa học kỹ
thuật mới để áp dụng trong sản xuất, tham gia vào các công tác xã hội cũng
nh quyết định các công việc lớn trong gia đình. Còn ngời phụ nữ thờng
làm những công việc đòi hỏi cần nhiều thời gian, tỷ mỷ và khéo léo nh: May
vá, dệt vải, gieo cấy, làm cỏvà làm các công việc nội trợ, chăm sóc, dạy bảo
con cái.
Với những mô hình SDĐ nào có lịch sử hình thành từ lâu đời trong
cộng đồng thì ngời phụ nữ đợc tích luỹ nhiều kinh nghiệm sản xuất và áp
dụng dễ dàng vào thực tiễn. Đối với những MHSDĐ cần áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật thì ngời phụ nữ lại không nắm rõ và hiểu biết ít. Đối với
nam giới họp rất năng động trong việc học hỏi kỹ thuật cũng nh nắm bắt
thông tin để áp dụng trong sản xuất. Với quan niệm theo kiểu truyền thống
này nên sự phân công lao động trong các MHSDĐ còn cha hợp lý. Đó sẽ là
một trong những trở ngại lớn đối với việc khai thác và sử dụng đất.
Tuy nhiên qua phỏng vấn các hộ gia đình chúng tôi cũng biết thêm
đợc vấn đề bình đẳng giới đang đợc thực hiện ở địa phơng. Cụ thể, không
còn quan niệm trọng nam khinh nữ trong việc sinh đẻ nữa, phần lớn các ông
bố bà mẹ đều đã coi việc sinh con trai cũng nh con gái. Phụ nữ đợc tham
gia vào các hoạt động xã hội nhiều hơn nh tham gia vào hoạt động của hội
phụ nữ, ứng cử vào các vị trí quan trọng ở thôn cũng nh ở UBND xã, tham
gia vào các lớp tập huấn kỹ thuật các lớp đào tạo sơ cấp do trạm khuyến nông
khuyến lâm huyện mở

Nhng có một thực tế là khi vị thế của ngời phụ nữ đợc nâng lên
đồng nghĩa với việc họ sẽ phải làm nhiều hơn, vất vả hơn so với trớc đây.






43
5.3.7. Hiệu quả của các MHSDĐ.
Một MHSDĐ có hiệu quả khi nó dựoc đánh giá trên cả 3 khía cạnh, kinh tế,
xã hội và môi trờng. Tuỳ theo từng mục đích sử dụng chính của mỗi mô hình
mà có thể nhấn mạnh mặt này hơn hay mặt kia hơn.

5.3.7.1. Hiệu quả kinh tế:
Phơng pháp phân tích BCA đợc áp dụng cho phân tích hiệu quả kinh
tế của các hệ thống canh tác để từ đó làm cơ sở để lựa chọn các MHSDĐ có
hiệu quả. Các MHSDĐ nh: Mô hình Vờn rừng, mô hình rừng trồng, mô
hình Vờn nhà, mô hình Ruộng lúa + Hoa màu đợc đánh giá hiệu quả kinh
tế theo các công thức 1, 2, 3 ở phần 3.4.3. Kết quả hiệu quả kinh tế của các
MHSDĐ đợc thể hiện ở biểu 04.
Biểu 04: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các MHSDĐ



























44
















































45
*Mô hình Vờn cây ăn quả:
Qua biểu 04 cho thấy mô hình Vờn cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế
cao nhất trong số 4 mô hình trên. Giá trị hiện tại của thu nhập dòng( NPV) là
35.858.180( đồng/ha), NPV bình quân cho 7 năm đạt 5.122.600( đồng/ha). Tỷ
lệ thu nhập trên chi phí ( BCR) là 3,7702 có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng vốn sẽ
thu đợc3,7702 đồng. Tỷ lệ thu hồi vốn của mô hình này khá cao đạt 69%(
xem chi tiết ở phụ biểu 03, 04). Từ việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế NPV,
BCR, IRR cho thấy hiệu quả kinh tế của mô hình này rất cao, có thu nhập
thờng xuyên hàng năm, thời gian thu hồi vốn nhanh. Do vậy hầu hết các hộ
gia đình đều muốn nhận khoán để phát triển mô hình này.
* Mô hình Rừng trồng:
Xã Chu Điện có diện tích rừng trồng là 124,4ha chủ yếu là rừng Keo,
rừng Bạch đàn và một số cây trồng khác.
Với mô hình rừng Bạch đàn chu kỳ kinh doanh 8 năm sẽ thu đợc giá trị
lợi nhuận hiện tại dòng ( NPV) là 16.686.338 đồng, hệ số sử dụng vốn đầu t
là 3,80 có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng chi phí sẽ thu đợc 3,80 đồng. Tỷ lệ thu
hồi vốn ( IRR) là 36%. NPV bình quân trong 8 năm đạt 2.085.729 đồng( xem
chi tiết ở phụ biểu 05, 06).
Nh vậy mô hình này cũng có hiệu quả kinh tế khá cao. Đặc biệt là
đồng vốn đầu t rất có hiệu quả. Nhng khả năng thu hồi vốn chậm, đòi hỏi
vốn đầu t lớn, không có khoản thu nhập thờng xuyên hàng năm. Do vậy mô
hình này ít đợc ngời dân quan tâm, chỉ có các hộ có nhiều kinh nghiệm,
tiềm lực kinh tế khá mới có điều kiện để phát triển tốt mô hình này.
Nếu kinh doanh rừng Keo trong vòng 7 năm sẽ thu đợc giá trị lợi

nhuận hiện tại ròng (NPV) là 13.049.951 đồng, hệ số sử dụng vốn đầu t là
3,4122 có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng thì thu đợc 3,4122 đồng. Tỷ lệ thu hồi
vốn (IRR) là 39%. NPV bình quân trong 7 năm chỉ đạt 1.864.279 đồng( xem
chi tiết ở phụ biểu 07, 08).

46
Do phải bỏ vốn đầu t lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu, không có khoản thu
nhập thờng xuyên hàng năm nên mô hình này cũng không thu hút đợc
nhiều sự quan tâm của ngời dân.
* Mô hình Vờn nhà:
Hiện nay tại địa phơng vẫn tồn tại hai kiểu SDĐ vờn nhà đó là vờn
tạp và vờn cải tạo, hầu hết vờn tạp đều cho hiệu quả kinh tế rất thấp nên
chúng tôi chỉ đánh giá, tính toán hiệu quả kinh tế của MHSDĐ vờn nhà theo
hớng vờn cải tạo. Nếu cải tạo vờn tạp theo hớng trồng Hồng không hạt
xen với Ngô thì trong vòng 5 năm sẽ thu đợc giá trị hiện tại của thu nhập
ròng (NPV) là 17.927.488 đồng, tỷ lệ thu nhập trên chi phí là 3,1670 đồng có
nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng vốn đầu t thì sẽ thu đợc 3,1670đồng. Tỷ lệ thu hồi
vốn nội bộ ( IRR) là 81%. Đây là kiểu SDĐ đem lại hiệu quả kinh tế cao, thời
gian thu hồi vốn nhanh, nhng đòi hỏi vốn đầu t lớn( xem chi tiết ở phần phụ
biểu 09, 10).
* Mô hình Ruộng lúa +Hoa màu:
Xu hớng phát triển của mô hình này là ngoài mục đích đáp ứng đủ nhu
cầu lơng thực, thực phẩm của ngời dân, còn có hớng phát triển thành hàng
hoá đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngời sản xuất. Hiện nay ở xã Chu
Điện có rất nhiều loại cây trồng đang đợc canh tác. Chúng tôi chỉ đánh giá
hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chủ yếu nh: Lúa, Su hào, Cà chua(
xem chi tiết ở phần phụ biểu 11, 12 và 13).
Đối với cây lúa, tổng chi phí cho 1ha là 3.349.000 đồng, tổng thu nhập
là 14.168.000 đồng. Hiệu quả của trồng lúa sẽ là 10.819.000 đồng. ở đây
chúng tôi không tính toán công lao động mà ngời dân bỏ ra, chi phí thuỷ lợi,

cũng không tính thuế. Do vậy nếu tính cả các chi phí trên thì hiệu quả kinh tế
trồng lúa nớc không cao.
Với cây Hoa màu:
Tổng chi phí cho 1ha Xu hào là 6.970.000 đồng, tổng thu nhập là
30.240.000 đồng, lợi nhuận thu đợc sẽ là 23.270.000 đồng. Chu kỳ kinh

47
doanh của cây Xu hào chi có 2 tháng, nên có thể trồng đợc từ 2 - 3 vụ liên
tục. Nh vậy hiệu quả kinh tế của loài cây này là tơng đối cao.
Tổng chi phí cho 1ha Cà chua là 10.799.000 đồng, tổng thu nhập 1ha
Cà chua là 40.000.000 đồng, lợi nhuận là 29.202.000đồng.
Nh vậy các cây hoa màu đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cấy lúa. Mô
hình Ruộng lúa + Hoa màu vẫn là mô hình chủ yếu của ngời dân xã Chu
Điện.
5.3.7.2. Hiệu quả xã hội.
Để đánh giá hiệu quả xã hội thờng có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá,
chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá là phải có điều kiện kinh tế xã hội và phải
nghiên cứu chi tiết mỗi MHSDĐ . Đặc biệt phải có thời gian dài tiến hành
nghiên cứu một cách chi tiết khoa học, để thấy đợc những ảnh hởng trực
tiếp hoặc gián tiếp ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau của mỗi mô hình sử
dụng đất đối với đời sống xã hội con ngời.
Do thời gian có hạn chúng tôi chỉ tiến hành đánh giá hiệu quả xã hội
của các MHSDĐ thông qua mức độ chấp nhận của ngời dân. Đợc thể hiện
qua một số chỉ tiêu nh sau:
+ Khả năng đáp ứng nhu cầu trớc mắt: Tức là MHSDĐ nào có chu kỳ
canh tác ngắn cho ngay sản phẩm từ ban đầu thì sẽ đợc ngời dân chấp nhận.
+ Khả năng đầu t và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật: Trong các
MHSDĐ mô hình nào có mức độ đầu t thấp, dễ làm thì đợc ngời dân chấp
nhận, áp dụng rộng rãi và ngợc lại.
+ Khả năng phát triển thành hàng hoá: Mô hình nào có khẳ năng cho

các sản phẩm bán đợc ra thi trờng thì mô hình đó đợc coi là có hiệu quả xã
hội và ngợc lại.
+ Kế hoạch phát triển trong tơng lai: Mô hình nào mà đợc ngời dân
có dự định phát triển trong tơng lai có nghĩa là mô hình đó đợc ngời dân
chấp nhận.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 30 hộ gia đình thuộc 3 nhóm hộ Giàu, trung
bình, nghèo thu đợc kết quả nh sau:

48
Biểu 05: Mức độ chấp nhận của ngời dân với các MHSDĐ.
Mô hình

Chỉ tiêu
Vờn cây ăn
quả
Rừng trồng Vờn nhà
Ruộng lúa
+ Hoa màu

có Không

có Không



Không



Không


Khả năng đáp
ứng nhu cầu
trớc mắt
20 10 5 25 17

13 30

0
Khả năng phát
triển hàng hoá
25 5 20 10 21

9 20

10
Khả năng đầu
t và áp dụng
kỹ thuật
17 13 12 18 15

15 25

5
Có kế hoạch
phát triển trong
tơng lai
19 11 9 21 17

13 21


9
Tổng số

81

39

46

74

70

50

96

24

Xếp hạng II IV III I

Qua biểu 06 ta thấy mô hình nào có chi phí đầu t thấp, có khả năng áp
dụng khoa học kỹ thuật và đấp ứng đợc nhu cầu trớc mắt thì mô hình đó
ngời dân sẽ có kế hoạch mở rộng mô hình trong tơng lai hay nói cách khác
mô hình đó đợc sự chấp nhận của ngời dân. Chúng tôi xếp hạng mức độ
chấp nhận của ngời dân lần lợt từ I đến IV. Hạng I là mức độ chấp nhận cao
nhất của ngời dân tiếp theo là hạng II và hạng III cuối cùng là hạng IV.
Nhìn vào biểu trên ta thấy ở mô hình ruộng lúa + Hoa màu tổng số câu
trả lời có cho các chỉ tiêu là lớn nhất ( 96 câu). Nh vậy đó là mô hình đợc

ngời dân chấp nhận nhiều nhất, vì mô hình này vừa có khả năng đáp ứng
nhu cầu trớc mắt vừa có khả năng áp dụng kỹ thuật và có khả năng phát triển
thành hàng hoá. Tiếp theo là mô hình Vờn rừng có tổng số câu trả lời có
là 81 câu. Mô hình trồng rừng đợc ngời dân chấp nhận ít nhất chỉ có 46 (

×