Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Luận văn : Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang part 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.55 KB, 8 trang )


1
Phần I
Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất một cách tuỳ tiện đã
mang lại những kết quả xấu cho sản xuất nông lâm nghiệp và môi trờng sống
của chúng ta. Nhất là ở những nớc đang phát triển, đất đai luôn đợc coi là
tài sản vô giá của quốc gia, là cuộc sống của ngời dân.
Do canh tác không hợp lý, nhiều cánh rừng tự nhiên bạt ngàn, ở đó động thực
vật vô cùng phong phú, một tài nguyên vô giá của trái đất đã bị huỷ diệt. Thay
vào đó là những cánh đồng hoang, sa mạc, đất đai cằn cỗi không còn khả năng
sản xuất.
Việc đốt nơng làm rẫy một cách bừa bãi đến lúc đất trở thành nghèo kiệt,
lại bỏ đi tới nơi khác, lại tiếp tục vòng quay đó từ đầu. Cái vòng luẩn quẩn
luân hồi đó đang tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây, nhất là ở
những vùng dân số tăng nhanh, trình độ dân trí lạc hậu, kinh tế thấp kém. Tình
trạng diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm một cách nhanh chóng, đất đai bị
thoái hoá, trơ trọc cũng đang là vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam. Những
ngời sử dụng đất chỉ khai thác, bóc lột đất, không nghĩ tới phục hồi và bảo vệ
nó.
Trong luật đất đai năm 1993. tại chơng 2 điều 13 quy định về kế hoạch
hoá việc sử dụng đất đai là một trong 7 nội dung quản lý của nhà nớc về đất
đai. Điều 16, 17, 18 quy định trách nhiệm, nội dung, thẩm quyền lập và xét
duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Điều đó cho thấy quy hoạch và kế
hoạch sdđ có vai trò và vị trí quan trọng trong công tác quản lý đất đai, là yêu
cầu đặt ra với mỗi địa phơng trong phát triển kinh tế, xã hội là cơ sở để nhà
nớc thống nhất QHSDĐ đai theo hiến pháp và pháp luật, đảm bảo cho đất đai
đợc sử dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả, nhất là đối với nớc ta đang
đang trong giai đoạn đổi mới và phát triển.
ở khu vực miền núi nớc ta, cụ thể là đơn vị hành chính cấp xã nhiều nơi
cha có những quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể, việc phân bổ quỹ đất


đai cha hợp lý dẫn đến việc sản xuất nông, lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn.

2
Hoặc đã có những quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã nhng chủ
yếu dựa trên phơng pháp quy hoạch truyền thống với cách tiếp cận một chiều
từ trên xuống( Top down Approach) mang nhiều nội dung của quy hoạch
vĩ mô mà cha thực hiện theo phơng pháp tiếp cận từ dới lên( Bottom up
Approach).
Công tác QHSDĐ đã và đang đợc tiến hành ở nhiều địa phơng nhng
vẫn còn non trẻ, kinh nghiệm thực tế ít, điều kiện cơ sở vật chất và kỹ thuật
còn giản đơn. Vì vậy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và các công
tác thiết kế, xây dựng các đồ án quy hoạch còn nhiều hạn chế.
Hiện nay ở một số địa phơng công tác quy hoạch chủ yếu dựa vào hiện
trạng SDĐ áp đặt cho một loại hình sản xuất mà cha tính đến các yếu tố tiềm
năng sản xuất của đất đai, tính phù hợp giữa đất đai và cây trồng, điều kiện
kinh tế xã hội, nhu cầu nguyện vọng của ngời dânTừ việc xác định chính
xác, hợp lý các yếu tố trên sẽ hình thành lên các MHSDĐ khác nhau với
những hiệu quả và lợi ích thiết thực hơn đối với đời sống cộng đồng.
Trong thực tế, tại mỗi địa phơng luôn tồn tại nhiều MHSDĐ khác
nhau. Các mô hình này đợc hình thành lên từ sự tích luỹ kinh nghiệm thực tế
SDĐ của cộng đồng. Do đó việc điều tra, nghiên cứu, phân tích các MHSDĐ
đang tồn tại ở địa phơng để phát triển, nhân rộng hơn nữa những mô hình
SDĐ có hiệu quả kinh tế cũng nh hiệu quả môi trờng cao. Nhằm làm cơ sở
cho công tác QHSDĐ sau này, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của ngời dân.
Chính vì vậy, quy hoạch và kế hoạch hoá việc SDĐ là một vấn đề hết sức
cần thiết và giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nó giúp cho các cấp, các ngành sắp
xếp, bố trí sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai tránh đợc sự
trồng chéo gây lãng phí, lấn chiếm, huỷ hoại môi trờng đất, tránh đợc sự
phá vỡ môi trờng sinh thái hoặc kìm hãm quá trình phát triển kinh tế của địa

phơng.
Xã Chu Điện là một trong những xã miền núi của huyện Lục Nam, tỉnh
Bắc Giang. Hiện tại xã có nhiều MHSDĐ nhng cha xác định đợc mô hình

3
nào mang lại hiệu quả cao và có khả năng lan rộng. Vì vậy cần có những
nghiên cứu, phân tích các MHSDĐ nhằm giúp ngời dân thấy đợc tầm quan
trọng của nó để từ đó họ sẽ phát triển các mô hình nào phù hợp với khả năng
của mình, đem lại hiệu quả cao nhất, đồng thời việc phân tích, nghiên cứu các
MHSDĐ để làm cơ sở định hớng cho việc QHSDĐ tại địa phơng. Từ những
lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài :Phân tích các mô hình sử dụng đất
chủ yếu làm cơ sở định hớng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện,
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.






4
Phần II
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
Lịch sử QHSDĐ đã đợc xác nhận nh là một chuyên ngành và đợc
các nớc phát triển bắt đầu quan tâm nghiên cứu. Những thành tựu về phân
loại đất và xây dựng bản đồ đất đã đợc sử dụng làm cơ sở quan trọng cho
việc tăng năng suất và SDĐ đai một cách có hiệu quả.
Theo Bêhrens thì Lý thuyết về khu công nghiệp của Johan H.
Thuenen đa ra năm 1826 đã đánh dấu mốc lịch sử về lợi dụng canh tác nông
nghiệp của các diện tích đất đai tại Đức.

Vào thế kỷ 19, có các giả thuyết về vùng đồng nhất từ đó hình thành lý
thuyết về phép vi phân không gian địa lý để tạo các nhân tố kinh tế trong
quy hoạch. Vào đầu thế kỷ 20, lý thuyết về phép vi phân không gian địa lý
đợc sử dụng để giao đất cho khu công nghiệp.
Tại châu Âu, vào thập kỷ 30, 40 của thế kỷ xx quy hoạch ngành giữ vai
trò lấp chỗ trống của quy hoạch vùng đợc xây dựng vào đầu thế kỷ. Năm
1946 Jacks G. V đã cho ra đời chuyên khảo đầu tiên đề cập đến đánh giá khả
năng của đất cho QHSDĐ.
Tại Đức, tác giả Habern năm 1972 đã xuất bản tài liệu khái niệm về SDĐ
khác nhau. Đây đợc coi là lý thuyết sinh thái về QHSDĐ dựa trên quan
điểm về mối quan hệ hợp lý giữa tính đa dạng của hệ sinh thái cũng nh sự ổn
định của chúng với năng suất và khả năng điều chỉnh.
Theo nhiều tác giả cho rằng MHSDĐ đầu tiên trên thế giới là du canh. Du
canh thờng đợc hiểu nh là một hệ thống canh tác nông nghiệp trong đó
hiện trờng đợckhai quang thông thờng bằng phơng pháp đốt để canh tác
với thời hạn ngắn hơn so với thời kỳ bỏ hoá ( Conklin, 1957).
Du canh đợc đánh giá là phơng thức canh tác cổ xa nhất, nó ra đời vào
khoảng cuối thời kỳ đồ đá mới ( Lê Trọng Cúc, 1988) khi con ngời đã tích
luỹ đợc ít nhiều những kiến thức ban đầu về tự nhiên.

5
Theo Gofman ( 1969) họat động sản xuất nông nghiệp của con ngời đã có từ
hàng ngàn năm trớc công nguyên.
+ Trồng lúa mì, đại mạch có ở Tây á vào khoảng 6000 năm trớc công
nguyên.
+ Trồng Lúa nớc, nuôi Lợn, Gà có ở Đông Nam á vào khoảng 3000
năm trớc công nguyên.
Theo Grigg (1974): ở Bắc và Trung Mỹ bắt đầu trồng Ngô vào khoảng
6000 năm trớc công nguyên, Đậu côve, Bí đỏ khoảng 3000 năm trớc công
nguyên.

Theo Conklin (1957) du canh đợc coi là phơng thức canh tác điển
hình nhất vao thời đại đồ đá mới, phơng thức này hiện nay vẫn còn tiếp tục ở
vùng nhiệt đới nhng còn rất nhiều hạn chế về trình độ phát triển.
Sau du canh là phơng thức Taungya ( có nghĩa là canh tác trên đất dốc).
Đợc đánh giá nh là một dấu hiệu báo trớc cho các phơng thức SDĐ sau
này (Nair 1987). Phơng thức này đợc phát hiện và sử dụng để phục hồi rừng
Tếch ( têchtona grandis) ở Miễn Điện khi đó vẫn còn là một phần của ấn Độ
thuộc Anh. Phơng thức này đợc phát triển dựa trên cơ sở của hệ thống
Wald feldbau nổi tiếng của ngời Đức.
Một trong những thành công lớn của các công trình nghiên cứu đã đem lại
hiệu quả kinh tế cao trên đất dốc đó là mô hình ( SALT) đợc trung tâm đời
sống nông thôn Bapstit Mindano Philippin tổng kết và hoàn thiện, phát triển
giữa năm 1970. Trong đó có 4 mô hình tổng hợp về canh tác trên đất dốc đợc
quốc tế công nhận.
+ Mô hình SALT 1: ( Sloping Agricultual land Technology) mô hình
này dựa trên cơ sở bảo vệ đất với sản xuất lơng thực. Kỹ thuật canh tác cây
nông nghiệp trên đất dốc với cơ cấu: 25% cây lâm nghiệp + 25% cây lâu năm
+ 50% cây nông nghiệp hàng năm.
+ Mô hình SALT 2: ( Simple Agrolivestock) Là một mô hình canh tác
nông lâm súc kết hợp . Với 40% đất nông nghiệp + 20% đất lâm nghiệp
+ 20% đất chăn nuôi + 20% đất xây dựng chuồng trại.

6
+ Mô hình SALT 3: ( Sustainable Agroforest land Technology) Mô hình
canh tác nông lâm kết hợp bền vững. Cơ cấu sử dụng đất gồm 40% đất nông
nghiệp và cây dài ngày khác + 60% đất lâm nghiệp.
+ Mô hình SALT 4: ( Small Agrofruit Livehood Technology) mô hình
nông lâm kết hợp với cây ăn quả có quy mô nhỏ. Cơ cấu sử dụng đất gồm
60% cây lâm nghiệp + 15% cây nông nghiệp +25% cây ăn quả.
Ngoài ra một số quốc gia đã nghiên cứu các mô hình canh tác riêng phù

hợp với sự phát triển của quốc gia mình. ở ấn Độ cuộc cách mạng xanh đã
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho quốc gia này. Đồng thời đây là cái nôi phát
triển kinh tế nông thôn bằng việc phát triển LNXH, mô hình này đợc lan
rộng nhanh chóng sang nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia ở
châu á. Năm 1990 FAO đã xuất bản cuốn Phát triển hệ thống canh tác.
Giữa thập kỷ 70 xuất hiện cụm từ vựng RRA, đến năm 1987- 1988 ngời ta
chia RRA thành 4 loại:
RRA cùng tham gia ( Participatory RRA)
RRA thăm dò ( exploratory RRA)
RRA chủ đề ( Topiacal RRA)
RRA giám sát ( Monitoring RRA)
Sau đó từ RRA cùng tham gia chuyển thành PRA ( Participatory Rural
Appraisal). Năm 1994 cuộc hội thảo quốc tế tại ấn Độ đến nay đã có hơn 30
nứơc đang áp dụng PRA và phát triển các lĩnh vực
- Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Nông nghiệp
- Các chơng trình xã hội xoá đói giảm nghèo, y tế và an toàn lơng
thực.
Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý đợc xem là một trong những
chìa khoá quan trọng nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Tuy nhiên để quản lý và
sử dụng tài nguyên đất một cách bền vững ta phải tiến hành phân tích kỹ các
mô hình để rút ra đợc các kết luận chính xác, để tìm ra những hớng đi đem
lại hiệu quả cao trong sản xuất.

7
2.2 . ở Việt Nam
Quá trình SDĐ đã có từ ngàn đời nay, từ khi xuất hiện phơng thức
canh tác lúa nớc nhng mãi đến thế kỷ 15 thì kinh nghiệm SDĐ mới bắt đầu
đợc chú ý. Lê Quý Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ đã khuyên nông dân áp
dụng luân canh với cây họ đậu để tăng năng suất cho lúa.

Trong thời kỳ pháp thuộc các công trình nghiên cứu đánh giá và
QHSDĐ đợc các nhà khoa học Pháp nghiên cứu và phát triển với quy mô
rộng.
Trong công trình Sử dụng đất tổng hợp và bền vững của Nguyễn Xuân Quát
năm 1996, tác giả đã nêu ra những điều cần biết về đất đai, phân tích tình hình
SDĐ cũng nh các MHSDĐ tổng hợp và bền vững.
Bùi Quang Toản năm 1996, trong công trình Sử dụng đất nông nghiệp
ổn định ở vùng trung du và miền nui nớc ta đã phát triển mở rộng đất nông
nghiệp vùng đồi trung du.
Về luân canh tăng vụ, trồng xen, trồng gối để sử dụng hợp lý đất đai đã
đợc nhiều tác giả đề cập nh: Phạm văn Chiến ( 1964), Bùi Huy Đáp (1977),
Vũ Tuyên Hoàng (1987), Nguyễn Ngọc Bình ( 1987).
Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ ( 1997) trong chơng trình tập huấn kỹ
thuật LNXH của trờng Đại học Lâm Nghiệp đã đa ra khái niệm về hệ thống
SDĐ và đề xuất một số hệ thống và kỹ thuật SDĐ bền vững trong điều kiện
Việt Nam.
Tài liệu tập huấn về QHSDĐ và giao đất có ngời dân tham gia của các
tác giả Trần Hữu Viên ( 1997) trên cơ sở kết hợp giữa phơng pháp
QHSDĐ trong nớc và phơng pháp QHSDĐ của một số dự án quốc tế đang
áp dụng tại một số vùng có dự án ở Việt Nam.
Trên cơ sở những kết quả đã tổng hợp đợc, một số tác giả nh: Hoàng
Hoè, Nguyễn Đình Hởng, Nguyễn Ngọc Bình đã tập hợp đợc một số
MHSDĐ điển hình ở Việt Nam và bớc đầu đã có những đánh giá khả năng áp
dụng và hiệu quả của các mô hình này. Ví dụ: mô hình VAC, trồng cây phân
tán, vờn rừng

8
Các tài liệu, các công trình nghiên cứu trên sẽ là cơ sở để tiến hành
QHSDĐ tại từng địa phơng và là những tài liệu tham khảo quý giá cho các
nghiên cứu tiếp theo trong việc SDĐ .

Đặc biệt trong những năm gần đây, đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn
đề này của các sinh viên trờng Đại học Lâm Nghiệp. Phần lớn các tác giả đã
đi vào tìm hiểu tình hình quản lý và SDĐ tại thôn, xã. Xác định, phân loại,
phân tích đợc các MHSDĐ. Tuy nhiên, ở một số vùng núi phía Bắc nớc ta
đây là đề tài còn mới nên việc nghiên cứu đa ra các cơ sở lý luận và thực tiễn
một cách có hệ thống còn gặp nhiều khó khăn. Phơng pháp quy hoạch còn
đang lúng túng, hiệu quả của quy hoạch cha đợc khẳng định.












×