Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : Nghiên cứu bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum) hại một số cây trồng cạn vụ hè thu năm 2007 tại vùng Gia Lâm - Hà Nội và thử nghiệm chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh part 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.89 KB, 10 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A

11
Tháng 11/1995 Burgess cùng một nhóm các nhà nghiên cứu bệnh cây
Việt Nam đã phát hiện ra hai loại vi sinh vật cùng đồng thời có mặt trong bó
mạch cây cà chua là Fusarium oxysporum và vi khuẩn Pseudomonas
solanacearum. Các nhà khoa học đã đa ra giả thiết rằng cả hai loài vi sinh
vật này cùng đồng thời gây ra triệu chứng héo trên cây. Burges đã phân lập
và giám định sự có mặt của Fusarium oxysporum trên đất trồng ngô trờng
Đại học Nông nghiệp I Hà Nội và đất cỏ tại Viện nghiên cứu ngô trung
ơng.
Mặc dù các công trình nghiên cứu đã đạt đợc về loài nấm Fusarium
oxysporum ở nớc ta cha nhiều, cha đại diện, còn hạn chế song đó lại là
tiền đề cho việc nghiên cứu đặc tính sinh vật học của nấm Fusarium
oxysporum cũng nh những nghiên cứu về loại nấm này đã và đang đợc chú
trọng ở Việt Nam.













Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A


12
PHầN 2
VậT LIệU - NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

I. ĐIềU KIệN NGHIÊN CứU
1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài của chúng tôi đợc thực hiện ở các cơ sở sau
- Phòng nghiên cứu nấm khuẩn Bộ môn Bệnh cây Nông dợc
Khoa Nông học Trờng Đại học Nông nghiệp I Gia Lâm - Hà Nội.
- Trung tâm nghiên cứu sức khoẻ cây trồng vật nuôi - Trờng Đại học
Nông nghiệp I Gia Lâm Hà Nội
- Một số xã thuộc huyện Gia Lâm Hà Nội.
- Thời gian thực tập từ ngày 10/7/2007 30/12/2007.
- Cây trồng nghiên cứu là một số cây trồng cạn nh cà chua, đậu đỗ
vụ hè thu năm 2007 ở vùng Gia Lâm Hà Nội
2. Đối tợng nghiên cứu
Bệnh héo vàng do nấm Fusarium oxysporum.
II. VậT LIệU
1. Các dụng cụ cần thiết trong phòng thí nghiệm
- Tủ định ôn
- Nồi hấp
- Tủ lạnh
- Buồng cấy nấm
- Kính hiển vi chụp ảnh
- Giá nuôi cấy nấm
- Cân điện tử
- Bình bơm, nồi hấp , xoong
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A

13

- Các dụng cụ nhỏ: cân kỹ thuật, bình đựng mức, bình tam giác, đũa
thuỷ tinh, bếp điện, vải màn lọc, hộp lồng Petri, que cấy nấm, đèn cồn, khay
đựng, bông, dao, kéo, panh, chậu nhựa, kính hiển vi, kính lúp
2. Môi trờng hoá chất dùng để nuôi cấy và phân lập nấm
2.1. Môi trờng WA (Water Agar medium)
Thành phần môi trờng: - Nớc cất : 1000 ml
- Agar : 20g
Phơng pháp điều chế: Thạch đợc hoà tan trong nớc đun sôi và hấp vô
trùng trong điều kiện 121
0
C (1,5atm) trong thời gian 45 phút. Môi trờng sau
khi hấp xong để nguội dần khoảng 60
0
C rồi đổ vào các đĩa petri 5ml/đĩa (đĩa
có đờng kính 90mm) với lợng môi trờng này thao tác cắt một bào tử sẽ dễ
dàng hơn. Môi trờng này dùng để phân lập nấm ban đầu, ít bị lẫn tạp do
nghèo dinh dỡng và để nuôi cấy đơn bào tử.
2.2. Môi trờng PGA (Potato Glucose Agar)
Đây là môi trờng giàu dinh dỡng dùng để nuôi cấy làm thuần nấm để
quan sát các đặc điểm hình thái, màu sắc, đo kích thớc sợi nấm, sắc tố tản
nấm sinh ra trên môi trờng là các chỉ tiêu để phân loại nấm.
Thành phần môi trờng: - Khoai tây : 200g
- Agar : 20g
- Đờng Glucose : 20g
- Nớc cất : 1lit (1000ml)
Phơng pháp điều chế: Chọn những củ khoai tây không bị bệnh, còn
nguyên vẹn, gọt sạch vỏ, cắt thành từng miếng nhỏ. Cho khoai tây trên vào
nớc cất với liều lợng đã định sẵn, đun sôi 15 20 phút, sau đó lọc sạch
bằng vải màn, bỏ bã khoai tây, chỉ lấy dịch trong, bổ sung thêm nớc cất cho
đủ liều lợng rồi đun sôi trở lại dịch khoai tây. Tiếp đó cho đờng glucose và

agar đã cân đủ lợng vào, khuấy đều cho tan hết. Sau đó cho vào bình tam
giác, phủ giấy bạc rồi khử trùng trong nồi hấp ở điều kiện 121
0
C (1,5atm)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A

14
trong thời gian 45 phút. Sau khi hấp xong lấy ra để nguội môi trờng đến
nhiệt độ 60
0
C (để tránh tạp khuẩn, cho thêm thuốc kháng sinh Penicillin
hoặc Steptomycin với liều lợng 10mg/100ml môi trờng). Sau đó lắc đều
rồi đổ ra các đĩa Petri (đã đợc khử trùng và sấy khô từ trớc). Lợng môi
trờng từ 10 15ml/đĩa Petri. Sau khi môi trờng đông cứng có thể tiến
hành phân lập và nuôi cấy nấm.
2.3. Môi trờng PPA (Pepton PCNB Agar medium)
Đây là môi trờng đợc sử dụng để phân lập nấm Fusarium oxysporum
gây bệnh từ mô cây. Trong thành phần môi trờng có 2 chất kháng sinh là
Steptomicin sulfate và Neomycin sulfate có tác dụng hạn chế sự phát triển
của vi khuẩn trên môi trờng.
Thành phần môi trờng :
- Peptone : 15g
- Agar : 20g
- KH
2
PO
4
: 1g
- MgSO
4

.7H
2
O : 0,5g
- Steptomycin sulfate : 1g
- Tetrachlor : 1g
- Neomycin sulfate : 0,12g
- Nớc cất : 1lit (1000ml)
Phơng pháp điều chế: Dung dịch agar, peptone, KH
2
PO
4
,
MgSO
4
.7H
2
O, Tettrachlor trong 100ml nớc đun sôi, khuấy cho tan đều, sau
đó hấp vô trùng, tơng tự môi trờng PGA. Sau khi hấp xong để nguôi tới
55
0
C, cho tiếp vào môi trờng Steptomicin sulfate và Neomycin sulfate theo
lợng đã định sẵn, lắc đều rồi đổ vào các đĩa Petri (đã đợc khử trùng và làm
khô). Để đông cứng khô bề mặt và sử dụng cho việc phân lập nấm.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A

15
2.4. Môi trờng CLA (Carnation Leaf piece Agar medium)
Thành phần môi trờng:

- Agar : 20g
- Carnation Leaf piece (mẩu hay mảng lá cẩm chớng) : 4 5 mẩu
- Nớc cất : 1lit (1000ml)
Phơng pháp điều chế: Lá cẩm chớng đợc lấy từ cây cẩm chớng sạch
bệnh, cắt thành từng mẩu 5 8mm và sấy ở nhiệt độ 30
0
C trong 3 9 giờ
(đến khi khô giòn). Những mẩu lá này sau khi cấy đợc đựng trong hộp
nhựa, xử lý khử trùng bằng tia gamma (2,5 megarads), sau đó đợc bảo quản
trong điều kiện lạnh 2 5
0
C trớc khi sử dụng. Dung dịch thạch 2% sau đó
đợc khử trùng trong điều kiện nhiệt độ 121
0
C (1,5atm) thời gian 45 phút.
Môi trờng đợc khử trùng để nguội dần đến 60 70
0
C rồi đổ ra các đĩa
petri nhỏ (đờng kính 6cm) đã có chứa sẵn 5 6 mẩu lá cẩm chớng, bố trí
mỗi đĩa sao cho lá cẩm chớng dồn vào xung quanh đĩa và nổi lên trên bề
mặt thạch. Do trên môi trờng CLA, bào tử lớn có hình dạng đồng đều hơn
trên môi trờng PGA và hầu hết bào tử đợc hình thành trên lá cẩm chớng.
Kích thớc, hình dạng bào tử lớn hình thành trên lá cẩm chớng đồng đều
hơn trên bề mặt thạch. Môi trờng CLA còn dùng để nuôi cấy nấm, sản xuất
nguồn bào tử cho việc cấy đơn bào tử để tiến hành các thí nghiệm lây bệnh
nhân tạo.
2.5. Môi trờng thô (trấu cám)
Công dụng: Dùng nhân nấm để lây bệnh nhân tạo.
Thành phần môi trờng: - Trấu cám :40g
- Nớc cất vô trùng : 24ml

Phơng pháp điều chế : Tiến hành cân trấu, cám sau đó trộn đều vào
nhau, cho dủ lợng nớc cất, đựng vào túi nilong sau đó đem hấp 2 lần ở
điều kiện 121
0
C (1,5atm) trong thời gian 45 phút. Hấp xong để nguội cấy
nấm vào môi trờng cộng với 6ml nớc cất vô trùng cho 25g môi trờng. Để
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A

16
môi trờng đã cấy nấm ở điều kiện nhiệt độ 25
0
C cho đến khi hình thành
nhiều bào tử rồi đếm lây bệnh nhân tạo.
3. Các thuốc trừ nấm trong thí nghiệm
1) Daconil 72 WP
2) Zineb 80 WP
3) Topsin M75 WP
4) Ricide 72 WP
III. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Các thí nghiệm ngoài đồng
1.1. ảnh hởng của giống cà chua khác nhau tới bệnh héo vàng do nấm
Fusarium oxysporum gây ra.
1) Công thức 1: Giống Nhật HP5
2) Công thức 2: Giống Ba Lan trắng
3) Công thức 3: Giống Mỹ VL2200
1.2. Thí nghiệm ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh héo vàng do nấm
Fusarium oxysporum gây ra.
Thí nghiệm đợc tiến hành với 3 công thức:
1) Công thức 1: Trồng dày (mật độ 3.5 4.5 cây/m
2

)
2) Công thức 2: Trồng trung bình (mật độ 3.5 cây/m
2
)
3) Công thức 3: Trồng tha (mật độ 1.5 2 cây/m
2
)
Thí nghiệm đợc nhắc lại 3 lần trên giống cà chua Balan trắng, trồng tại
xã Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc lại)
bằng 30 m
2
.
1.3. Điều tra ảnh hởng của chân đất khác nhau tới bệnh héo vàng đậu
tơng do nấm Fusarium oxysporum gây ra.
Thí nghiệm đợc tiến hành với 2 công thức:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A

17
1) Công thức 1: Trên chân đất cao
2) Công thức 2: Trên chân đất trũng
Thí nghiệm đợc nhắc lại 3 lần trên giống đậu tơng DT 84, trồng tại xã
Phú Thuỵ - Gia Lâm Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc lại)
bằng 30 m
2
.
1.4. Thí nghiệm ảnh hởng của việc luân canh đến bệnh héo vàng cà
chua do nấm Fusarium oxysporum gây ra.
Thí nghiệm đợc tiến hành với 3 công thức:
1) Công thức 1: Lúa - cà chua - lúa

2) Công thức 2: Lúa - hành ta cà chua
3) Công thức 3: Lúa cà tím cà chua
Thí nghiệm đợc nhắc lại 3 lần trên cây cà chua, trồng tại xã Đặng Xá
- Gia Lâm Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc lại) bằng 30 m
2
.
1.5. Thí nghiệm thử hiệu lực của thuốc hoá học đến bệnh héo vàng cà
chua do nấm Fusarium oxysporum gây ra.
Thí nghiệm đợc tiến hành với 4 công thức:
1) Công thức 1: Ridomil MZ 71WP nồng độ 0.1%
2) Công thức 2: Rovral 50WP nồng độ 0.1%
3) Công thức 3: Tilt super nồng độ 0.1%
4) Công thức 4: Đối chứng
Thí nghiệm đợc nhắc lại 3 lần trên giống cà chua Nhật HP5, trồng tại
xã Dơng Xá - Gia Lâm Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc lại)
bằng 30 m
2
.
Cà chua trồng ngày 2/8/2007, thời gian điều tra từ ngày 23/9/2007
(Các TN 1-5: Mỗi công thức thí nghiệm có 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi lần
nhắc lại là 30m
2
. Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD)).

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A

18
1.6. Thí nghiệm thử hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride dối
với bệnh héo vàng cà chua do nấm Fusarium oxysporum gây ra.
1.6.1. Thí nghiệm so sánh hiệu quả phòng trừ của chế phẩm nấm đối

kháng Trichoderma viride và thuốc hóa học.
Thí nghiệm đợc tiến hành với 4 công thức:
1) Công thức 1: (Đối chứng). Chỉ xử lý nấm bệnh Fusarium
oxysporum khi cây 2 lá mầm.
2) Công thức 2: Xử lý Trichoderma viride vào đất trớc khi trồng 10
ngày. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
. 3) Công thức 3: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum khi cây có 2
lá mầm, khi cây có 3 lá thật phun thuốc Rovral 50 WP nồng độ 0.1%.
4) Công thức 4: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum khi cây có 2
lá mầm, khi cây có 3 lá thật phun Trichoderma viride.
Thí nghiệm đợc nhắc lại 3 lần trên giống cà chua Mỹ VL2200, trồng
tại xã Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc
lại) bằng 30 m
2
.
1.6.2. Thí nghiệm tìm hiểu liều lợng chế phẩm Trichoderma viride xử lý
đất trớc khi trồng cà chua. (Chế phẩm có 10
8
10
9
bào tử T.viride/1g
chế phẩm).
Thí nghiệm đợc tiến hành với 4 công thức:
1) Công thức 1: (Đối chứng), chỉ xử lý nấm bệnh Fusarium
oxysporum khi cây có 2 lá mầm.
2) Công thức 2: Xử lý Trichoderma viride (1g/1000g phân chuồng)
trớc khi gieo. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
3) Công thức 3: Xử lý Trichoderma viride (3g/1000g phân chuồng)
trớc khi gieo. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
4) Công thức 4: Xử lý Trichoderma viride (5g/1000g phân chuồng)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A

19
trớc khi gieo. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
Thí nghiệm đợc nhắc lại 3 lần trên giống cà chua Ba Lan trắng, trồng
tại xã Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội. Diện tích 1 ô thí nghiệm (1 lần nhắc
lại) bằng 30 m
2

1.7. Thí nghiệm trong chậu, vại.
1.7.1. ảnh hởng của thời gian xử lý chế phẩm nấm Trichodermavirride
vào đất phòng chống bệnh héo vàng.
Thí nghiệm đợc tiến hành với 5 công thức:
1) Công thức 1: (Đối chứng), xử lý nấm bệnh F usarium oxysporum.
2) Công thức 2: Xử lý nấm Trichoderma viride vào đất rồi gieo hạt ngay.
3) Công thức 3: Xử lý nấm Trichoderma viride vào đất sau 3 ngày gieo
hạt.
4) Công thức 4: Xử lý nấm Trichoderma viride vào đất sau 5 ngày gieo
hạt.
5) Công thức 5: Xử lý nấm Trichoderma viride vào đất sau 10 ngày gieo
hạt.
Thí nghiệm đợc tiến hành trên giống đậu tơng DT84
1.7.2. Hiệu quả phòng trừ của nấm đối kháng Trichoderma viride đối
với bệnh héo vàng trong nhà lới.
Thí nghiệm đợc tiến hành với 6 công thức:
1) Công thức 1: (Đối chứng) không xử lý nấm bệnh Fusarium
oxysporum.
2) Công thức 2: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
3) Công thức 3: Xử lý nấm bệnh Trichoderma viride.
4) Công thức 4: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum trớc 24h, sau

đó xử lý Trichoderma viride
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Tiến hoàng - BVTV 49A

20
5) Công thức 5: Xử lý Trichoderma viride trớc 24h, sau đó xử lý nấm
bệnh Fusarium oxysporum.
6) Công thức 6: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum và Trichoderma
viride đồng thời.
Thí nghiệm đợc tiến hành trên giống cà chua Mỹ VL2200.
2. Các thí nghiệm trong phòng
2.1. Thu thập mẫu và phơng pháp phân lập mẫu gây bệnh.
Thu thập: Chúng tôi thu thập mẫu dựa trên triệu chứng của bệnh. Do
cây bệnh thờng bị hại ở vùng rễ, gốc thân và nguồn nấm tồn tại trong đất
nên đối với cây bệnh do nấm Fusarium gây ra thì lấy mẫu cả cây. Sau đó để
ẩm, mát và đợc giữ trong túi giấy, khi lấy mẫu xong phải giữ mẫu tơi và
đem đi giám định. Quan sát màu sắc và các đặc điểm hình thái của nấm dới
kính hiển vi.
Phân lập: Chọn mẫu bệnh có triệu chứng đặc trng tơi mới của đối
tợng nghiên cứu. Mẫu bệnh ở các bộ phận của cây bị bệnh đều đợc bảo
quản ở nơi thoáng mát. Loại bỏ các mô bệnh đã bị chết hoại hoặc cũ vì trên
đó có nhiều loại vi sinh vật hoại sinh, loại bỏ mô bệnh đã bị côn trùng, chuột
ăn hoặc bị vết thơng cơ giới vì các mô bệnh này cũng tồn tại nhiều vi sinh
vật hoại sinh lẫn tạp. Mẫu lý tởng nhất là các mô mới bị bệnh.
Đối với mẫu bệnh héo vàng: Do đặc tính của nấm Fusarium oxysporum
thờng gây hại ở bó mạch và vỏ rễ nên chúng tôi tiến hành lấy mẫu tại thân
hoặc cành, rễ. Để tránh sự nhiễm tạp khi phân lập, trớc khi tiến hành phân
lập, các mẫu bệnh đợc rửa sạch bằng nớc máy, sau đó dùng giấy thấm khô
bề mặt, khử trùng bề mặt bằng cồn 96
0
, sau đó tách bỏ lớp vỏ ngoài cùng

hoặc toàn bộ vỏ rễ. Cắt mô bệnh thành từng lát mỏng 1 2 mm để cấy trên
môi trờng nghèo dinh dỡng WA (ít bị lẫn tạp) sau 3 4 ngày, chọn tản
nấm phát triển tốt (đó là những tản nấm Fusarium), cấy truyền sang môi

×