Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY DA GIẦY VIỆT NAM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.73 KB, 38 trang )

Luận văn tốt nghiệp
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
TỔNG CÔNG TY DA GIẦY VIỆT NAM
1
2
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
MỤC LỤC
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
222222222222
2
3
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Lời mởđầu
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào trước hết doanh nghiệp cần phải có
một yếu tố tiền đềđó là vốn kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường, vốn làđiều kiện tiên quyết, cóý nghĩa quyết định tới các bước tiếp
theo của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, doanh nghiệp luôn phải đảm bảo vốn cho hoạt
động của mình, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Từđó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi
nhuận, thu nhập để tồn tại và phát triển.
Do đó, vấn đềđặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh
diễn ra thuận lợi và phải sử dụng vốn sao cho hiệu quả ngày càng cao trong lĩnh vực kinh doanh mà Nhà
nước cho phép.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, sau thời gian thực tập tại Tổng công ty Da Giầy Việt Nam, với
kiến thức thu thập được trong thời gian học tập, cùng với sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Lương Trọng
Yêm và sự giúp đỡ của các cán bộ trong phòng Kế toán của Tổng công ty Da Giầy Việt Nam, em đã hoàn
thành luận văn tốt nghiệp với đề tài:
"MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠI TỔNGCÔNGTY
DA GIẦY VIỆT NAM”. Từđó có những suy nghĩ nhận xét nhằm đóng góp ý kiến để việc sử dụng vốn
lưu động ngày càng có hiệu quả và hoàn thiện hơn.
KẾTCẤULUẬNVĂN


LỜIMỞĐẦU
CHƯƠNG I LÝLUẬNCHUNGVỀVỐNLƯUĐỘNG
CHƯƠNG II TÌNHHÌNHSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠI TỔNG CÔNGTY DA
GIẦY VIỆT NAM
CHƯƠNG III MỘTSỐBIỆNPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢ
SỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠI TỔNGCÔNGTY DA GIẦY
VIỆT NAM
KẾTLUẬN
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
333333333333
3
4
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
CHƯƠNG I: LÝLUẬNCHUNGVỀVỐNLƯUĐỘNG
I. Khái niệm, phân loại, vai trò vốn lưu động
1. Khái niệm:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài sức lao động, tư liệu lao động, doanh nghiệp
phải cóđối tượng lao động. Trong quá trình kinh doanh, đối tượng lao động thay đổi hình thái biểu hiện
ban đầu, toàn bộ giá trị của nó dịch chuyển một lần vào giá trị hàng hoá sản phẩm.
Đối tượng lao động của doanh nghiệp kinh doanh lưu chuyển hàng hoáđược chia thành hai bộ
phận: Một bộ phận là những hàng hoá doanh nghiệp mua về dự trữđể sản xuất và các sản phẩm làm ra để
tiêu thụ, một bộ phận khác bao gồm bao bì vật liệu, các công cụ nhỏ khác Hai bộ phận này biểu hiện
dưới hình thức hiện vật, gọi là tài sản lưu động của doanh nghiệp. Tài sản lưu động của doanh nghiệp dịch
vụ nói chung bao gồm: tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông. Tài sản lưu động sản xuất là mặt
hiện vật của những đối tượng lao động nằm trong khâu dự trữđểđảm bảo cho quá trình kinh doanh sản
xuất (như: nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế, nhiên liệu), và những đối tượng lao động đang nằm
trong khâu sản xuất của doanh nghiệp (như: bán thành phẩm tự chế, chi phí sản xuất chính chưa hoàn
thành và chi phí sản xuất phụ dở dang ). Quá trình lưu thông sản phẩm là tiếp tục của quá trình sản xuất.
Đểđảm bảo cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải hình thành một số khoản vật tư
tiền tệ (như: thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán ). Những sản phẩm và tiền tệ phát sinh

trong quá trình này gọi là tài sản lưu thông của doanh nghiệp.
Đểđảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành được thường xuyên, liên tục, cần thiết
phải cóđủ vàđảm bảo đồng bộ, hợp lý các yếu tố nói trên mà biểu hiện ra bên ngoài dưới dạng hiện vật gọi
là tài sản lưu động.Trong điều kiện quan hệ hàng hoá - tiền tệđòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trước một số
tiền tương ứng đểđầu tư mua sắm các tài sản đó.
Vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại là số tiền ứng trước về tài sản lưu động đểđảm bảo
hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục.Đặc điểm của nó là vận động không
ngừng và chuyển dịch qua nhiều hình thái khác nhau. Giá trị của nóđược chuyển dịch toàn bộ một lần vào
giá trị hàng hoá và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.
2. Phân loại vốn lưu động
2.1. Dựa theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động có thể chia vốn lưu động thành: Vốn bằng tiền và
các khoản phải thu, vốn vật tư, hàng hoá.
* Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: thuộc loại vốn này bao gồm các khoản vốn:
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
444444444444
4
5
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Vốn bằng tiền: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Tiền là một loại tài sản
của doanh nghiệp mà có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong
hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lượng tiền nhất định.
Các khoản phải thu: chủ yếu là khoản phải thu từ khách hàng, thể hiện số tiền mà khách hàng trả
nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng hoá, dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau. Ngoài
ra, trong một số trường hợp mua sắm vật tư doanh nghiệp còn phải ứng trước tiền cho người cung ứng,
từđó hình thành khoản tạm ứng.
* Vốn vật tư, hàng hoá:Đểđảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp tiến hành
được thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một lượng dự trữ
vật tư, hàng hoá nhất định. Vốn vật tư hàng hoá bao gồm nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, công cụ và
dụng cụ; sản phẩm dở dang; thành phẩm.
2.2. Dựa theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh có thể chia vốn lưu

động thành các loại sau:
*Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: vốn để dự trữ vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay
thế nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được thường xuyên, liên
tục.
*Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm các khoản:
Vốn sản phẩm dở dang: là biểu hiện các chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản
phẩm sản xuất dở dang trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Vốn về chi phí trả trước: là các khoản chi phíđã thực tế phát sinh có tác dụng cho nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm kỳ này; màđể tính dần vào giá thành sản
phẩm của một số kỳ tiếp theo như: chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí cải tiến kỹ thuật, chi phí xây
dựng lắp đặt
*Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm các khoản:
Vốn thành phẩm: là gía trị những sản phẩm đãđược sản xuất, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vàđược
nhập kho.
Vốn bằng tiền: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng và tiền đang chuyển. Tiền là một
loại tài sản của doanh nghiệp mà có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác. Do vậy, trong hoạt
động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lượng tiền nhất định.
Vốn trong thanh toán: bao gồm những khoản phải thu và tạm ứng.
3.Vai trò của vốn lưu động:
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, vai trò của vốn lưu động ngày càng được đề cao đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
555555555555
5
6
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Vốn lưu động là nguồn tài chính chủ yếu nhằm đảm bảo nhu cầu đầu tư, phát triển của doanh
nghiệp. Vấn đề làở chỗ người quản lý phải định mức chính xác nhu cầu vốn, cân nhắc lựa chọn các phương án
đầu tư có hiệu quả cao.
Việc đảm bảo, tổ chức, sử dụng vốn lưu động một cách tiết kiệm hiệu quảđược coi làđiều kiện tồn

tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Trước những đòi hỏi hết sức khắt khe của nền kinh tế thị trường đòi hỏi người quản lý phải sử dụng vốn
lưu động một cách tiết kiệm, hiệu quả, một mặt phải bảo toàn được vốn, mặt khác phải sử dụng các biện
pháp tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn.
Vốn lưu động có vai tròđòn bẩy kích thích vàđiều tiết sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động là một yếu tố không thể thiếu được và cóảnh hưởng trực
tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Bởi vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được tiến hành bình thường, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu về vốn lưu động
phù hợp với tính chất và qui mô sản xuất kinh doanh. Vai trò trên đây của vốn lưu động sẽ trở nên tích
cực, có tác dụng kích thích sản xuất khi người quản lý biết sử dụng một cách hợp lý nguồn vốn lưu động.
Ngược lại, nó cũng có thể trở nên tiêu cực, kìm hãm sản xuất khi người quản lý sai lầm trong việc sử dụng
vốn lưu động.
Tóm lại, với vai tròđặc biệt quan trọng của vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng trong hoạt
động kinh doanh, việc nghiên cứu vốn và hiệu quả sử dụng của vốn trong doanh nghiệp làđiều thực sự cần
thiết.
II.Sự chu chuyển vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động của doanh
nghiệp.
1. Sự chu chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại:
Trong doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá, sự vận động của
vốn lưu động trải qua hai giai đoạn, theo trình tự:
T-H-T
'
- Giai đoạn 1:Đểđảm bảo quá trình lưu chuyển hàng hoá, doanh nghiệp phải ứng trước một số tiền nhất
định để mua vật tư hàng hoá từ nhiều nguồn khác nhau về dự trữ. Vốn lưu động trong giai đoạn này
chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật (T-H)
- Giai đoạn 2: Doanh nghiệp đưa hàng hoá dự trữđi tiêu thụ và thu tiền về. Vòng tuần hoàn của vốn được
kết thúc. Trong giai đoạn này vốn lưu động của doanh nghiệp chuyển từ hình thái hàng hoá sang hình thái
tiền tệ ( H -T
'
)

Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
666666666666
6
7
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Quá trình vận động của vốn lần lượt trải qua các giai đoạn và cuối cùng trở về hình thái ban đầu
của nó gọi là sự tuần hoàn vốn lưu động. Do quá trình kinh doanh sản xuất tiếp diễn liên tục, sự tuần hoàn
vốn được lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ dẫn tới sự chu chuyển của vốn lưu động.
Tốc độ chu chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng vốn lưu động. Tốc độ chu
chuyển vốn nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu động cao hay thấp.
Như vậy, vốn lưu động làđiều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Nó là “Số tiền ứng trước” nên trong quản lý cần xác định đúng đắn nhu cầu cần thiết
vốn lưu động và nguồn bùđắp, đồng thời tìm biện pháp thu hồi vốn nhanh và bảo toàn vốn. Mặt khác, vốn
lưu động “tuần hoàn” và “chu chuyển” không ngừng, cần tăng nhanh vòng quay, tránh ứđọng lãng phí
vốn.
2.Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp sản xuất
2.1.Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp sản xuất
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên hàng ngày bắt đầu từ việc mua
sắm và dự trữ vật tư cần thiết, tiếp đó tiến hành sản xuất sản phẩm và sau khi sản phẩm được sản xuất
xong thì thực hiện việc đưa sản phẩm ra tiêu thụ và thu tiền về. Quá trình kinh doanh diễn ra thường
xuyên, liên tục tạo thành chu kỳ kinh doanh.
Như vậy, chu kỳ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là thời gian trung bình cần thiết để thực hiện
việc mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất ra sản phẩm và bán sảm phẩm, thu được tiền bán hàng. Có thể chia
chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp thành 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn mua sắm và dự trữ vật tư: Hoạt động của doanh nghiệp ở giai đoạn này là tạo lập nên một
lượng vật tư dự trữ. Như vậy, trong giai đoạn này phát sinh các luồng vật tưđi vào doanh nghiệp. Trong
trường hợp phải trả tiền ngay thì sẽ phải có luồng tiền ra khỏi doanh nghiệp gắn liền và ngược chiều với
luồng vật tư. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường mà tín dụng thương mại phát triển, các doanh nghiệp
thường được mua trước trả sau, có nghĩa là người cung ứng vật tưđã cung cấp cho doanh nghiệp một
khoản tín dụng.

- Giai đoạn sản xuất: Trong giai đoạn này, vật tưđược sử dụng và chuyển hoá sang hình thái sản phẩm dở
dang và thành phẩm. Để thực hiện quá trình này doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định.
- Giai đoạn bán sản phẩm và thu tiền hàng: Sau khi đã sản xuất xong, phải nhập kho và hình thành nên
một lượng dự trữ nhất định, doanh nghiệp thực hiện việc bán hàng. Nếu như doanh nghiệp thực hiện việc
bán và thu tiền ngay thì liền sau việc xuất giao hàng doanh nghiệp nhận được tiền bán hàng và số vốn
doanh nghiệp ứng ra đã thu hồi. Vốn này tiếp tục được sử dụng vào chu kỳ kinh doanh mới. Nếu như
doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng thì hàng hoáđược xuất giao nhưng phải sau một thời gian nhất
định doanh nghiệp mới thu được tiền, chỉ khi nào thu được tiền mới thu hồi được số vốn ứng ra. Như vậy,
trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu động của
doanh nghiệp là thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
777777777777
7
8
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
lượng dự trữ hàng tồn kho và các khoản cho khách hàng nợ. Từđó nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch
được xác định theo công thức:
Số vốn lưu động doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn lưu động trong
từng thời kỳ kinh doanh. Trong công tác quản lý vốn lưu động, vấn đề quan trọng là phải xác định được
nhu cầu vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu động được xác định đúng đắn là cơ sởđể doanh nghiệp tổ chức
các nguồn vốn đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh.
2.2. Những yếu tốảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Nhu cầu vốn lưu động của một doanh nghiệp phụ thuộc những yếu tố sau:
- Những yếu tố về tính chất ngành nghề kinh doanh và mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Các yếu
tố về quy mô kinh doanh, chu kỳ kinh doanh, tính chất thời vụ trong công việc kinh doanh, những thay
đổi về công nghệ sản xuất cóảnh hưởng rất lớn đến lượng vốn mà doanh nghiệp phải ứng ra và thời gian
trong đó vốn phải ứng ra.
- Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm: Khoảng cách giữa doanh nghiệp với những
người cung cấp vật tư, hàng hoá; khoảng cách giữa doanh nghiệp với các đơn vị mua hàng hay nói cách khác
là khoảng cách giữa doanh nghiệp với thị trường, điều kiện bán hàng và phương tiện giao thông vận tải

- Những yếu tố về chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ, tín dụng vàtổchức thanh toán: Chính
sách về tiêu thụ sản phẩm, tín dụng doanh nghiệp sẽảnh hưởng lớn đến kỳ hạn thanh toán (bao gồm kỳ
hạn thanh toán với người bán và với ngươì mua). Kỳ hạn thanh toán chi phối đến nợ phải thu và nợ phải
trả. Việc tổ chức xuất giao hàng thực hiện các thủ tục thanh toán và tổ chức thanh toán thu tiền hàng ảnh
hưởng không nhỏđến nhu cầu vốn của doanh nghiệp.
- Những yếu tố giá cả vật tư hoặc hàng hoá dự trữ: Sự biến động về giá cả vật tư(hoặc hàng hoá dự trữ)
cũng ảnh hưởng không nhỏđến nhu cầu vốn của doanh nghiệp.
III. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong
doanh nghiệp
1. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết việc sử dụng vốn trong quá trình kinh
doanh phải đem lại hiệu quả kinh tế. Đểđảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra
một cách đều đặn, liên tục ở bất kỳ qui mô nào đều cần thiết phải có một lượng vốn lưu động nhất định và
phải có những biện pháp quản lý vốn thích hợp tuỳ theo tình hình kinh doanh ở từng thời điểm khác nhau.
Có như vậy, doanh nghiệp mới bảo toàn và phát triển được nguồn vốn. Một trong những nhiệm vụ trọng
tâm trong công tác quản lý vốn lưu động là phải ước lượng chính xác nhu cầu vốn lưu động cần thiết tối
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
888888888888
8
9
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
thiểu cho sản xuất kinh doanh. Việc ước lượng chính xác số vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp tránh
được việc ứđọng vốn, thúc đẩy tốc độ luân chuyển nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Bảo toàn và phát triển vốn lưu động sẽ bảo toàn được giá trị thực của vốn. Hay nói cách khác
làđảm bảo được sức mua của vốn không bị giảm sút so với ban đầu. Điều này được thể hiện qua khả năng
mua sắm tài sản lưu động và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong kinh doanh.
Lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn lưu động thích hợp sẽ giảm bớt được
khoản chi phí sử dụng vốn không cần thiết, do đó tác động lớn đến việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nhìn chung việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động là rất cần thiết. Nó làđiều kiện ban đầu cho sự tồn tại và tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp

trong quá trình kinh doanh, giúp doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình trên thương trường, tăng
khả năng cạnh tranh.
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Đểđánh gía hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp ta thường sử dụng một số chỉ tiêu
chủ yếu sau:
2.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu động cao
hay thấp. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: số lần luân chuyển (hay số
vòng quay vốn lưu động) và kỳ luân chuyển vốn lưu động
Số vòng quay vốn lưu động =
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng so với
thực tế kỳ trước, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại.
Kỳ luân chuyển của vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một lần luân chuyển
độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động ở trong kỳ. Thời gian của vòng chu chuyển vốn càng
ngắn thì tốc độ chu chuyển vốn càng nhanh và ngược lại.
Thời gian của một vòng chu chuyển =
Từ hai chỉ tiêu trên, ta có thể thấy được mức độ lãng phí hay tiết kiệm vốn lưu động do thay đổi tốc độ
luân chuyển vốn lưu động như sau:
=
Trong đó: K
1
là kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ này
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
999999999999
9
10
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
K
0

là kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ trước
Đây là chỉ tiêu bổ sung cho việc đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Nó phản ánh số vốn lưu
động có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở kỳ này so với kỳ trước.
2.2. Hệ sốđảm nhiệm vốn lưu động:
Hệ sốđảm nhiệm vốn lưu động =
Chỉ tiêu này cho biết để có một doanh thu thì phải có bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao và vốn được tiết kiệm càng nhiều.
2.3. Các hệ số khả năng thanh toán:
Các nguồn vốn khai thác từ bên ngoài doanh nghiệp tuy có nhiều hình thức phong phú nhưng
thực chất vẫn là nguồn vốn tín dụng – hết thời hạn thoả thuận doanh nghiệp phải thanh toán với các chủ
nợ. Bởi vậy, dấu hiệu bảo toàn các khoản vốn thuộc nguồn này là khả năng thanh toán. Nếu doanh nghiệp
không có khả năng thanh toán chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp không tốt. Ngược lại, doanh
nghiệp luôn có khả năng thanh toán chứng tỏ tình hình tài chính ổn định, vốn của doanh nghiệp được bảo
toàn.
Hệ số khả năng thanh toán là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các
khoản nợ.
Hệ số thanh toán hiện thời =
Khi hệ số này thấp thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp ở mức độ thấp và cũng là dấu hiệu báo
trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả nợ. Hệ số này
cao cho thấy doanh nghiệp có khảnăng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợđến hạn.Tuy
nhiên, nếu hệ số này quá cao thì cần phải xem xét thêm tình hình tài chính liên quan.
Hệ số thanh toán nhanh =
Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cao và ngược lại.
2.4. Kỳ thu tiền trung bình và vòng quay hàng tồn kho:
Kỳ thu tiền trung bình =
Chỉ tiêu này cho biết độ dài thời gian để thu được các khoản tiền bán hàng phải thu từ khi bán hàng
đến khi thu được tiền.
Vòng quay hàng tồn kho =
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
101010101010101010101010

10
11
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Vòng quay hàng tồn kho cho biết sự luân chuyển của hàng hoá dự trữ, số vòng quay hàng tồn kho cao cho
thấy việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ kinh
doanh và giảm được lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho. Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp, doanh nghiệp
có thể dự trữ hàng hoá quá nhiều dẫn đến bịứđọng vốn lưu động, tiêu thụ chậm, có thể làm doanh nghiệp
thiếu vốn kinh doanh.
2.5. Hệ số sinh lời của vốn lưu động:
Hệ số sinh lời của vốn lưu động =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần, chỉ
tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
111111111111111111111111
11
12
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
CHƯƠNG
II:TÌNHHÌNHSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGT
ẠI TỔNGCÔNGTY DAGIẦY VIỆT NAM
I.Khái quát về Tổng công ty Da Giầy Việt Nam
1.Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Da Giầy Việt Nam
Tổng công ty Da Giầy Việt Nam được thành lập theo quyết định phê duyệt của HĐBT số 297- CT
và quyết định 420/CNnTCLD ngày 30/10/1989 của Bộ công nghiệp nhẹ trên cơ sở hợp nhất Liên hiệp các
xí nghiệp Da- Giầy với Công ty Da- Giầy Việt Nam. Đến năm 1996, chủ trương của Nhà nước là sắp xếp
tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp, sản xuất kinh doanh theo QĐ 1188/ QĐ- TCCB. Tổng công ty Da- Giày
Việt Nam được xếp hạng Tổng công ty Nhà nước, theo quyết định số 90/ TTg ngày 07/03/1994.
- Tên giao dịch quốc tế là: LEATHERANDFOOTWEARCORPORATION
- Tên viết tắt làLEAPRODEXIM VIETNAM.
- Trụ sở chính của Tổng công ty tại: 25 Lý Thường Kiệt- Hoàn Kiếm- Hà Nội.

- Văn phòng của Tổng công ty đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh và các chi nhánh, đại diện ở khắp trong và
ngoài nước.
2. Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty Da GiầyViệt Nam
- Sản xuất và kinh doanh mặt hàng da, giày, dép các loại và các sản phẩm chế biến từ da, giả da và
các nguyên liệu, phụ liệu khác
- Dịch vụ, tư vấn, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư
- Kinh doanh khách sạn, du lịch, hội chợ triển lãm, thông tin, quảng cáo
- Xuất – nhập khẩu:
+Xuất khẩu trực tiếp: Các sản phẩm giày, đồ da, giả da, da thuộc
+Nhập khẩu trực tiếp: Các loại nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng và các loại hàng
hoá khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
121212121212121212121212
12
13
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
3. Đặc điểm về tổ chức quản lý của Tổng công ty:
Tổng công ty Da Giầy Việt Nam là Tổng công ty Nhà nước gồm các thành viên là doanh nghiệp
Nhà nước hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc vàđơn vị sự nghiệp có mối quan hệ về
lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ hoạt động trong ngành Da giầy.
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty gồm có:
*Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
*Tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc
*Các đơn vị thành viên
a. Hội đồng quản trị: có trách nhiệm xây dựng điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty. Hội
đồng quản trị có chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm trước Bộ Công
nghiệp và Chính phủ, về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của Nhà nước giao.
Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên:
1 Chủ tịch hội đồng quản trị
1 Thành viên kiêm Tổng Giám đốc

1 Thành viên kiêm trưởng ban kiểm soát
2 Chuyên viên giỏi về lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty
Tổng Giám đốc: là người đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị, là người có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty.
Phó Tổng Giám đốc: là người giúp Tổng Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động
của Tổng công ty theo phân công hoặc uỷ quyền của Tổng Giám đốc.
Kế toán trưởng: giúp Tổng Giám đốc chỉđạo, tổ chức và thực hiện công tác kế toán thống kê của
Tổng công ty.
b.Các đơn vị thành viên:
*Các đơn vị hạch toán độc lập: Là thành viên của Tổng công ty có quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ về
tài chính và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật.
*Các đơn vị hạch toán phụ thuộc: có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổng công ty, chiụ
ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi của Tổng công ty .
c.Các ban nghiệp vụ của Tổng công ty có chức năng tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị và
Tổng Giám đốc quản lý vàđiều hành công việc.
d.Văn Phòng đaị diện gồm các đơn vị thành viên, chi nhánh và văn phòng đại diện.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
131313131313131313131313
13
14
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
e. Ban kiểm soát: có nhiệm vụ thanh tra, kiểm soát việc tuân thủ chếđộ quản lý vốn, tài sản và giám
sát việc ghi chép của phòng kế toán.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
141414141414141414141414
14
BỘMÁYGIÚPVIỆC
BANKẾHOẠCHĐẦUTƯ
BANTỔCHỨCCÁNBỘ
BAN TÀICHÍNHKẾTOÁN

BAN XUẤTNHẬPKHẨU
VĂNPHÒNG
CÁCCHINHÁNH
CÁCĐƠNVỊTHÀNHVIÊN
(17 đơn vị thành viên)
VĂNPHÒNGĐẠIDIỆNTẠI TPHCM
HỘIĐỒNGQUẢNTRỊ
BANKIỂMSOÁT
TỔNG GIÁMĐỐC
CÁC PHÓ TỔNG GIÁMĐỐC
15
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Sơđồ 1:SƠĐỒBỘMÁYTỔCHỨCCỦA TỔNGCÔNGTY DAGIẦY VIỆT NAM
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
151515151515151515151515
15
16
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
161616161616161616161616
16
17
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
4. Đặc điểm bộ máy kế toán của Tổng công ty
Bộ máy kế toán của Tổng công ty gồm:
1Kế toán trưởng
2 Phó phòng kế toán: 1phụ trách bộ phận quản lý , 1phụ trách bộ phận kế toán văn phòng
Các bộ phận phụ thuộc bộ phận quản lý.
Các kế toán phần hành thuộc bộ phận văn phòng Kinh doanh XNK.
Kế toán trưởng:phụ trách chung công tác tài chính của Tổng công ty, trực tiếp chỉđạo :

- Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
- Kế hoạch, cân đối tài chính
- Vay mượn, thế chấp, cầm cố, thanh toán bù trừ
- Đầu tư xây dựng cơ bản, liên doanh, xây dựng dựán, phương án kinh doanh
- Tổng quyết toán
- Chính sách, chếđộ vốn, phân phối lợi nhuận, tiền lương, tiền thưởng
Định kỳ, kế toán trưởng phải lập báo cáo tài chính để phục vụ nhu cầu thông tin về tài chính và phục
vụ cho quá trình quản lý của cấp trên.
Phó phòng kế toánphụ trách bộ phận quản lý, điều hành bộ phận quản lý, kiểm tra, giám sát và hướng
dẫn các qui chế của cấp trên đối với từng bộ phận trong bộ phận quản lý. Thu nhận, kiểm tra các báo cáo
kế toán, thống kê của các đơn vị trực thuộc và lập báo cáo kế toán thống kê cho toàn Tổng công ty. Thực
hiện công tác tài chính và công tác thống kê trong Tổng công ty.
Bộ phận quản lý: có nhiệm vụ chỉđạo, kiểm tra thu thập và xử lý các thông tin từ các đơn vị trực thuộc,
lập báo cáo và hướng dẫn các phòng kế toán thành viên hạch toán độc lập và phụ thuộc theo yêu cầu
quản lý của cấp trên. Bộ phận quản lý gồm: Bộ phận tài chính, bộ phận kiểm tra, bộ phận kế toán tổng
hợp. Các bộ phận thành viên này có chức năng quản lý các thành viên trực thuộc.
Phó phòng kế toán phụ trách bộ phận văn phòng: phụ trách điều hành trực tiếp các kế toán liên quan
đến phần hành XNK, thu nhận, kiểm tra, hướng dẫn công tác kế toán XNK, lập báo cáo tổng hợp cho Kế
toán trưởng của Tổng công ty.
Bộ phận kế toán văn phòng:chuyên hoạt động kinh doanh hàng hoá XNK và kinh doanh nội địa.
Kế toán xuất khẩu: theo dõi tình hình hàng hoá xuất khẩu, từ quá trình thu mua hàng xuất khẩu đến khi
hàng đãđược coi là tiêu thụ.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
171717171717171717171717
17
18
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Kế toán nhập khẩu: theo dõi tình hình hàng nhập khẩu kể từ khi đơn đặt hàng được chấp nhận, làm các
thủ tục nhập khẩu, theo dõi tài khoản phải trả, thanh toán và nhận hàng đưa về lưu kho.
Kế toán kinh doanh nội địa: theo dõi tình hình hàng hoáđược phân phối trong nước. Theo dõi từ khi

hàng được đưa về các kho của cửa hàng hoặc đại lýđến khi hàng được xác định là tiêu thụ.
Kế toán TSCĐ và CCDC: theo dõi tổng hợp và chi tiết trích và phân bổ khấu hao TSCĐ, lập báo cáo
tăng giảm TSCĐ. Theo dõi tình hình CCDC tồn kho, CCDC đang sử dụng và phân bổ CCDC.
Kế toán quỹ và ngân hàng: phụ trách nghiệp vụ liên quan đến quĩ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, theo
dõi tình hình biến động của tài khoản tiền gửi ngân hàng, chịu trách nhiệm thanh toán với ngân hàng, theo
dõi tỷ giá
Kế toán chi phí: theo dõi tập hợp các chi phí trực tiếp và gián tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh và phân bổ chi phí.
Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý lượng tiền mặt có tại két của Tổng công ty. Hàng ngày thủ quỹ vào sổ các
nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, cuối ngày thủ quĩđối chiếu và kiểm tra sai sót (nếu có), sau đó kiểm quĩ.
Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ thực hiện các phần hành kế toán còn lại như hoạt động tài chính, hoạt
động bất thường; tổng hợp kế toán văn phòng, khoá sổ kế toán, lập báo cáo kết quả kinh doanh, lập bảng
cân đối kế toán, lập các báo cáo khác theo yêu cầu của công tác quản lý của Trưởng phòng kế toán bộ
phận văn phòng.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
181818181818181818181818
18
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán Phó phòng kế toán
Bộ phận quản lý
Bộ phận kế toán văn phòng
kinh doanh XNK
Bộ phận kiểm tra kế toánBộ phận tài chínhBộ phận kế toán tổng hợp
Kế toán xuất khẩuKế toán nhập khẩuKế toán kinh doanh nội địaKế toán TSCĐKế toán chi phíKế toán quĩ và Ngân hàngThủ quỹKế toán tổng hợp
19
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Sơđồ 2: SƠĐỒBỘMÁY KẾTOÁNCỦA TỔNGCÔNGTY DA GIẦY VIỆTNAM.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
191919191919191919191919
19

20
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Da Giầy Việt Nam năm
1999 – 2001
Qua bảng 1 ta thấy: Tổng doanh thu năm 2000 đạt 108.619.295.527 VND tăng 3.639.269.861
VND với tỷ lệ 3,46%. Đến năm 2001, tổng doanh thu đạt 113.543.187.631 VND tăng 4.923.892.104
VND với tỷ lệ tăng 4,53% tăng cao hơn so với năm 2000. Mặt khác ta thấy trong tổng doanh thu có bộ
phận doanh thu xuất khẩu. Đây là bộ phận giữ vai trò quan trọng trong tổng doanh thu. Doanh thu xuất
khẩu năm 2000 là 66.646.460.302 VND với tỷ trọng là 61,35%. Tuy nhiên, doanh thu xuất khẩu đã giảm
19.156.759.486 VND so với năm 1999 với tỷ lệ giảm là 22,32%. Sang năm 2001 doanh thu xuất khẩu là
69.371.561.134 VND với tỷ trọng là 61,09%. Như vậy doanh thu xuất khẩu đã tăng trở lại và tăng
2.725.100.382 VND với tỷ lệ tăng 4,08%. Doanh thu xuất khẩu trong năm 2000 giảm là do xu hướng
chung về nhu cầu mặt hàng giầy vải của thị trường thế giới(chủ yếu là EU) vẫn có chiều hướng giảm. Sự
giảm sút đơn hàng giầy vải vẫn tiếp tục theo xu hướng giảm số lượng đơn hàng chính vụ. Trong năm
2001 doanh thu xuất khẩu có tăng nhưng vẫn còn kém xa so với năm 1999. Đó là do trong năm 2001,
trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu, tiếp đến sự kiện khủng bố xảy ra ở Mỹ ngày 11 tháng 9 đã tác
động đến nền kinh tế nhiều nước trên thế giới, gây biến động nhu cầu tiêu dùng ở các thị trường truyền
thống của ngành Da Giầy Việt Nam.
Tổng doanh thu tăng lên làm cho doanh thu thuần tăng. Năm 1999 doanh thu thuần
là:104.886.028.219 VND đến năm 2000 là: 107.987.650.146 VND tăng 3.101.621.927 VND với tỷ lệ
tăng 2,95%. Sang năm 2001 doanh thu thuần là 112.869.701.892 VND tăng 4.882.051.746 VND với tỷ lệ
tăng4,52% gần bằng so với tỷ lệ tăng của tổng doanh thu, điều này được đánh giá là tốt. Đểđạt được điều
này, trong năm 2000, 2001 tuy gặp nhiều khó khăn nhưng Tổng công ty vẫn đẩy mạnh được sự tăng
trưởng của tổng doanh thu.
Mặc dù các khoản giảm trừ có tăng nhưng do tổng doanh thu tăng cao nên vẫn duy trìđược sự
tăng trưởng của doanh thu thuần.
Tuy nhiên, muốn đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh ta phải xem xét các chỉ tiêu giá vốn, chi
phí và lợi nhuận cụ thể với việc giảm sút nhu cầu tại một số thị trường truyền thống, cơ chế thu mua
nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở thuộc da quốc doanh chưa thông thoáng, việc thu mua
nguyên liệu da sống trong điều kiện giá cả biến động tăng cao, mức tăng của các khoản giảm

trừlà571,98% (2000). Tuy nhiên trong năm 2001 mức tăng của các khoản giảm trừđã giảm mạnh, tỷ lệ chỉ
còn là 6,62%. Do thực hiện mục tiêu tăng doanh thu đẩy mạnh xuất khẩu và giữ chữ tín trong kinh doanh,
Tổng công ty đãđầu tư thêm trong khâu bán hàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đặc
biệt là năm 2001. Năm 2000, chi phí bán hàng tăng 17.266.735 VND với tỷ lệ 0,54% so với năm 1999.
Sang năm 2001 chi phí bán hàng tăng 52.623.935 VND với tỷ lệ tăng 1,65%. Năm 2000 chi phí quản lý
doanh nghiệp tăng 1.254.914.734 VND với tỷ lệ tăng 12,62% .Sang năm 2001 chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng 841.370.885 VND với tỷ lệ tăng 7,51%.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
202020202020202020202020
20
21
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Tỷ lệ tăng của chi phí bán hàng nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu. Điều này được đánh giá là tốt vì
cho thấy toàn Tổng công ty đã có phương án đầu tư, xây dựng thêm cửa hàng, thuê thêm nhân viên một
cách hợp lý có hiệu quả.
Xét đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ta thấy trong ba năm liên tục đều giảm: 919.010.140
VND (1999); 2.243.045.525 VND (2000) và 2.011.785.601 VND (2001). Do đó so sánh lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh giữa năm 1999 và năm 2000 giảm 1.328.035.385 VND với tỷ lệ giảm là
145,13%; so sánh giữa năm 2000 và năm 2001 ta thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng
231.259.924 VND với tỷ lệ tăng10,31%. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh thấp, hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp là lỗ.
Trong năm 2000, lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm 323.283.321 VND với tỷ lệ giảm
114,71%. Nhưng sang đến năm 2001 lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 231.259.924 VND với tỷ lệ
tăng 10,31% tức là tăng cao hơn so với năm 2000. Điều này cũng cho ta thấy được hiệu quả kinh doanh
của công ty là tốt.Ta cũng xét đến lợi nhuận bất thường của công ty ta thấy trong ba năm liên tục lợi
nhuận này đều tăng: 795.944.187 VND (1999); 2.299.206.917 VND (2000); và 2.130.747.798 VND
(2001).
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là hiệu quả chưa cao và lợi nhuận đem lại
cho công ty chính là từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh ta thấy lợi nhuận sau thuế của toàn Tổng công ty năm 1999 là:

162.742.307 VND, năm 2000 là: 14.686.331 VND giảm là:148.055.976 VND với tỷ lệ giảm 90,97%.
Sang năm 2001 lợi nhuận thuần sau thuế là: 193.245.738 VND tăng 178.559.407 VND với tỷ lệ tăng
1215,82%. Có thểnói năm 2001 lợi nhuận thuần sau thuế cao hơn so với năm 2000, sau một năm suy giảm
nghiêm trọng là do năm 2001 Tổng công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh, xây dựng thêm cửa hàng.
Trong bối cảnh tình hình khó khăn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, với những
thành công và khó khăn của công ty trong ba năm qua chứng tỏ hoạt động có chiều hướng tốt. Đểđạt được
kết quả này là nhờ vào phương hướng chỉđạo của Tổng công ty kết hợp với sự năng động sáng tạo, nhạy
bén của các cán bộ trong Tổng công ty. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần nghiên cứu để tìm ra những giải
pháp thích hợp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh, tăng doanh thu xuất khẩu, giảm những khoản chi phí
không cần thiết.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
212121212121212121212121
21
22
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
BẢNG1: PHÂNTÍCHKẾTQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHTẠI TỔNGCÔNGTY DA GIẦY VIỆT
NAM(1999-2001)
Chỉ tiêu
Năm1999
Năm 2000
Năm 2001
So sánh
(1999/2000)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng

(%)
Số tiền
2000/1999
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
2001/2000
1.Tổng doanh thu 104.980.025.666 100 108.619.295.527 100 113.543.187.631 100 3.639.269.861
Doanh thu XNK 85.803.219.788 81,73 66.646.460.302 61,35 69.371.561.134 61,09 -19.156.759.486
2. Các khoản giảm trừ 93.997.447 631.645.381 673.485.739 537.647.934
3. Doanh thu thuần 104.886.028.219 107.987.650.146 112.869.701.892 3.101.621.927
4.Giá vốn hàng bán 92.705.251.530 95.862.727.373 99.619.524.375 3.157.475.843
5.Lợi nhuận gộp 12.180.776.689 12.124.922.773 13.250.177.517 -55.853.916
6.Chi phí bán hàng 3.157.619.667 3.174.886.402 3.227.510.337 17.266.735
7.Chi phí quản lý DN 9.938.167.162 11.193.081.896 12.034.452.781 1.254.914.734
8.Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
-915.010.140 -2.243.045.525 -2.011.785.601 -1.328.035.385
9.Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính
281.808.260 -41.475.061 73.283.541 -323.283.321
10.Lợi nhuận bất
thường
795.944.187 2.299.206.917 2.131.747.798 1.503.262.730
11.Lợi nhuận sau thuế 162.742.307 14.686.331 193.245.738 -148.055.976
12.Tỷ lệ lợi nhuận
thuần sau thuế / Doanh
thu thuần
0.155 0.013 0.171 -0,142

II. Tình hình sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
Tổng công ty Da Giầy Việt Nam
1.Tình hình sử dụng vốn lưu động tại Tổng công ty Da Giầy Việt Nam
1.1. Cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành
Là công ty kinh doanh chủ yếu là hàng hoá xuất nhập khẩu, vốn lưu động được hình thành chủ
yếu ở các bộ phận sau:
Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn lưu động do ngân sách Nhà nước cấp và nguồn vốn lưu
động được bổ sung từ lợi nhuận chưa phân phối.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
222222222222222222222222
22
23
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Nguồn vốn vay chủ yếu là vay ngắn hạn.
Nguồn vốn khác: là nguồn vốn đi chiếm dụng, các khoản chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý,
nhận ký quỹ – ký cược dài hạn.
Thông qua bảng 2 ta thấy năm 1999 vốn chủ sở hữu của Tổng công ty là 34.003.656.374 VND
chiếm tỷ trọng 61,25%. Mặt khác do đặc điểm kinh doanh chủ yếu là xuất khẩu nên số lượng vốn lưu
động cần cho một lần xuất, nhập là rất lớn. Chính điều này mà nguồn vốn vay ngắn hạn chiếm một tỷ
trọng tương đối lớn. Năm 1999, nguồn vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 29,22%, thấp hơn so với tỷ trọng
vốn chủ sở hữu (61,25%). Điều này chứng tỏ khả năng chủđộng của công ty là tốt.
Sang năm 2000, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng 64,85% tăng 6.821.234.283
VND với tỷ lệ tăng 20,06%. Trong khi đó nguồn vốn vay chủ yếu là nguồn vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ
trọng 27,94% tăng 1.363.894.333 VND với tỷ lệ tăng 8,40% Điều này cho thấy tỷ lệ tăng của nguồn vốn
vay ngắn hạn thấp hơn so với tỷ lệ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu, chứng tỏ khả năng chủđộng vốn của
doanh nghiệp năm 2000 tốt hơn so với năm 1999. Đây là dấu hiệu tốt của doanh nghiệp.
Đến năm 2001, nguồn vốn chủ sở hữu là 45.680.727.964 VND chiếm tỷ trọng 67,72% tăng
4.855.837.307 VND với tỷ lệ tăng 11,89%. Trong khi đó nguồn vốn vay chủ yếu là nguồn vốn vay ngắn
hạn chiếm tỷ trọng 26,18% tăng 71.390.201 VND với tỷ lệ tăng 0,4% so với năm 2000 Nguồn vốn chủ
sở hữu tăng nhanh hơn so với tỷ lệ tăng của nguồn vốn vay. Điều này chứng tỏ khả năng chủđộng về vốn

của doanh nghiệp vẫn rất tốt.
Một bộ phận khác cấu thành nên vốn lưu động là vốn khác. Đây là nguồn vốn mà doanh nghiệp
nhận ký quỹ, ký cược dài hạn hoặc các khoản chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý. Thông qua bảng số
liệu trên ta thấy nguồn vốn khác năm 2000 giảm 118.478.453 VND với tỷ lệ giảm 84,46%. Nguồn vốn
này giảm là do trong năm 2000, Tổng công ty đã tìm nguồn hàng chưa hợp lý. Nhưng đến năm 2001,
nguồn vốn khác tăng 113.923.018 VND với tỷ lệ 522,75% tăng cao hơn nhiều so với năm 2000. Điều này
chứng tỏ trong năm qua, Tổng công ty đã mở rộng được quy mô kinh doanh, tìm kiếm nguồn hàng hợp lý,
đồng thời tạo dựng được uy tín tốt với các bạn hàng nước ngoài.
Nguồn vốn đi vay năm 2000 tăng 1.363.894.333 VND tăng 8,4%. Đến năm 2001 nguồn vốn đi
vay đã tăng ít hơn so với tỷ lệ tăng của tổng doanh thu. Như vậy, việc hạ thấp tỷ lệ vốn vay đã tạo điều
kiện cho việc giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
BẢNG 2: CƠCẤUVỐNLƯUĐỘNGTHEONGUỒNHÌNHTHÀNH (1999 - 2001)
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
2000/1999
Tỷ lệ
(%)
Số tiền

2001/2000
Tỷ lệ
Nguồn vốn 55.516.357.935 100 62.947.038.212 100 67.453.794.52 100 7.430.680.277 13,38 4.506.756.309 7,16
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
232323232323232323232323
23
24
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
lưu động
BQ
1
Nguồn vốn
chủ sở hữu
34.003.656.374 61,25 40.824.890.657 64,85
45.680.727.96
4
67,72 6.821.234.283 20,06 4.855.837.307 11,89
Nguồn vốn
vay ngắn
hạn BQ
16.224.222.394 29,22 17.588.116.727 27,94
17.659.506.92
8
26,18 1.363.894.333 8,40 71.390.201 0,40
Nguồn vốn
khác
140.271.506 0,26 21.793.053 0,04 135.716.053 0,2 -118.478.453 -84.46 113.923.000 522.75
1.2. Tình hình thanh toán công nợ
Đểđánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động không thể không đánh giá tình hình thanh toán công
nợ của công ty, bởi khả năng thanh toán cóảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Đối với các khoản phải thu của công ty ta thấy năm 2000 khoản này tăng 16.241.427.191 VND
với tỷ lệ tăng 58,66%. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản này tăng là do nợ phải đòi người mua tăng
nhanh. Năm 2000 khoản nợ phải đòi người mua tăng 11.772.769.997 VND với tỷ lệ tăng 154,04%. Bên
cạnh đó là sự tăng lên của các khoản như: Nợ phải đòi người bán, tạm ứng, các khoản phải thu khác.
Trong đó, tạm ứng tăng rất cao 293.942.945 VND với tỷ lệ tăng 81,6% cao hơn tỷ lệ tăng của khoản nợ
phải đòi người bán. Nhìn chung đối với một đơn vị kinh doanh thì việc mở rộng thị trường, tăng doanh
thu sẽ tất yếu làm cho khoản phải thu người mua, khoản tạm ứng, khoản phải thu khác tăng lên. Tuy
nhiên, doanh nghiệp cần xem xét tới những khoản tăng với tỷ lệ tăng như khoản phải đòi người mua hoặc
khoản phải thu khác. Bên cạnh những khoản tăng của khoản phải thu, đó là chính sách quản lý, tăng
cường công tác thu hồi và thanh toán như chi phí chờ kết chuyển và chi phí trả trước. Những khoản này
đều có xu hướng giảm (-49,6%). Điều này chứng tỏ công tác thu hồi và thanh toán tốt.
Đối với các khoản phải trả của công ty ta thấy năm 2000 khoản này tăng 2.422.628.089 VND với
tỷ lệ tăng 12,92%. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản này tăng là do nợ phải trả của người mua tăng
lên. Năm 2000 khoản nợ phải trả người mua tăng lên 17.877.739 VND với tỷ lệ tăng 10,53%. Năm 2001
khoản nợ này tăng lên 24.228.982 VND với tỷ lệ tăng 12,91%. Bên cạnh đó, các khoản thuế phải nộp
Ngân sách Nhà nước trong năm 2000 giảm 1.933.347.238 VND với tỷ lệ giảm 69,69% và sang năm 2001,
khoản này tăng 95.89.457 VND với tỷ lệ tăng 11,39%. Điều này cho thấy Tổng công ty đã thực hiện tốt
nghĩa vụđối với Nhà nước.
Mặt khác, các khoản phải trả cho công nhân viên năm 2000 tăng 2.223.458.493 VND với tỷ lệ
tăng 101,4% và trong năm 2001, khoản này tăng 369.834.159 VND với tỷ lệ tăng 8,37%. Ngoài ra còn có
các khoản phải trả khác năm 2000 cũng tăng 2.638.526.107 VND với tỷ lệ tăng 113,05% nhưng sang năm
2001, khoản này lại giảm xuống 400.071.364 VND tương ứng với tỷ lệ giảm là 8,04%.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
242424242424242424242424
24
25
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Đánh giá tổng quát về tình hình các khoản phải thu và phải trả của Tổng công ty qua ba năm ta
thấy sự chênh lệch giữa các khoản phải thu và phải trả của công ty là tương đối lớn. Trong đó khoản phải
thu lớn hơn nhiều so với khoản phải trả cụ thể khoản chênh lệch này năm 1999 là 8.945.233.546 VND;

năm 2000 là 22.764.032.648 VND; năm 2001 là 20.152.476.650 VND. Điều này cho thấy doanh nghiệp
bịứđọng vốn. Do đó công ty cần nghiên cứu và có biện pháp tích cực hơn nữa.
Vũ Thu Huyền KIVA- 09 Tài chính Kế toán
252525252525252525252525
25

×