Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng côn trùng : Đặc điểm sinh trưởng phát triển của côn trùng part 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 10 trang )

Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
Đẻ riêng lẻ nhằm giảm bớt sự cạnh tranh, Bớm phợng.
Đẻ thành đám: Bọ ngựa, bọ xít, sâu róm, Châu chấu.
Đẻ trần: trứng đợc để trần, đính trên mặt lá bằng chất nhờn do tuyến sinh dục
phụ tiết ra: Sâu róm thông, bọ xít, bớm phợng.
Đẻ kín: Bọc hoặc cho vào chỗ kín.
Trong kẽ nứt (mọt cây, xén tóc).
Trong mô thực vật (xén tóc).
Trong đất (bổ củi, bọ hung, châu chấu).
Trong lá cuốn lại (vòi voi, cuốn lá).
Bao bằng tuyến nhầy do tuyến sinh dục phụ tiết ra (bọ ngựa, gián).
Bao phủ trứng bằng lông (sâu đo ăn lá lim, bớm đuôi vàng, )
Bôi phân lên trứng (bọ lá).
Thải sáp, che phủ trứng (rệp sáp).
Đẻ vào trong cơ thể ký chủ.
2. Đặc điểm các pha phát triển của côn trùng
2.1. Pha trứng
Kiểu đẻ trứng
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
Tùy thuộc vào cấu tạo cơ thể (cơ quan đẻ trứng) vào nguồn thức ăn.
Thả rơi: ruồi thả bom, chuồn chuồn.
Thả trôi: muỗi sốt rét.
Đính vào giá thể: bọ xít, ký sinh, ngài.
Cho rơi vào khoang rỗng tự nhiên hoặc tự đào ra (ong, châu chấu, bọ hung).
Dùng cơ quan đẻ trứng gắn, hoặc chọc vào vật thể (ong ký sinh, ong đục thân, ).
Số lợng trứng:
Rệp nho mùa đông: 1; Rệp nho mùa khác:1000
Ong đất: 20; Đuôi kìm: 50-60
Bọ hung tháng 5: 60-80; Bớm ngày: 100-200


Gián: 200-350; Bọ rùa 7 chấm: 800
Ruồi: 600-2000; Phù du: 8000
Ong nhảy: 15000
2. Đặc điểm các pha phát triển của côn trùng
2.1. Pha trứng
Cách thức đẻ trứng
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
2. Đặc điểm các pha phát triển của côn trùng
2.1. Pha trứng
Quá trình phát triển phôi thai
1. Giai đoạn nhân phân chia.
Khi trứng đã đợc thụ tinh thì nhân bắt đầu phân chia. Đầu tiên nhân phân đôi rồi mỗi phần lại
phân thành 2 và cứ thế tạo thành nhiều tế bào phân bố trong lòng đỏ.
Lòng đỏ không tham gia vào quá trình phân chia mà chỉ là chất dinh dỡng nuôi phôi thai.
Sau đó các tế bào di chuyển ra phía ngoài tào thành một lớp tế bào gọi là đĩa phôi (Blactoderm)
Tiếp theo một phần của đĩa phôi dày lên hình thành nên giải phôi, hai phía đầu của giải phôi gọi
là khu ngoaih phôi.
2. Giai đoạn hình thành màng phôi
Giải phôi di chuyển dầ vào giữa trứng và phát triển rộng ra. Trong khi đó khu ngoại phôI xuất hiện hai
nếp gấp và hai nếp gấp này dần dần kéo dàI ra nối với nahu tạo thành 2 lớp: lớp ngoàI gọi là màng
phôI ngoàI (Serosa), lớp trong gọi màng phôI trong (Amnion).
Màng phôI ngoàI thờng có sắc tố nên làm cho màu sắc của vỏ trứng thay đổi.
Khi phôI thai đã phát triển đến một mức nhất định thì màng phôI ngoàI cùng với lòng đỏ tiêu biến.
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
Cùng với việc hình thành các màng phôi, giải phôi cũng bắt đầu phân hoá.
Khi số lợng các tế bào của giải phôi tăng nhiều thì giải phôi lõm vào ở khoảng giữa.
Hai đầu giải phôi lại hình thành hai nếp gấp và sâu đó hai nếp gấp cũng nối liền với
nhau tạo nên hai lớp tế bào: Lớp ngoài gọi là tàng phôi ngoài, lớp trong gọi là tầng

phôi trong.
Về sau tầng phôi trong phân chia hình thành tầng phôi giữa.
3. Giai đoạn hình thành tầng phôi.
2. Đặc điểm các pha phát triển của côn trùng
2.1. Pha trứng
Quá trình phát triển phôi thai
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
Sau khi hình thành màng phôi ngoài, giải phôi cũng phát triển dài ra, hình thành các ngấn lõm
chia giải phôi ra 18-20 đốt và hình thành các mần chi.
Qua trình này trải qua 3 thời kỳ liên tiếp:
Thời kì chi nguyên thuỷ (Protopod phase): phôi thai chỉ có một số đốt phía đầu và một số
mầm chi.
Thời kỳ nhiều chi (Polypod phase): Phôi thai có đầy đủ các đốt của thân thể và mỗi đốt đều
có một đôi mầm chi.
Thời kỳ ít chi (Oligopod phase): Phôi thai chỉ có một đôi mầm chi râu đầu, một đôi mầm chi
mắt kép, ba đôi mầm chi miệng, ba đôi mầm chi ngực, các chi ở bụng tiêu biến.
Sau đó phôi thai tiếp tục phát triển nh cào cào, châu chấucó từ 5-6 đốt phía trớc hợp lại thành
đầu. Các mầm chi hình thàh: RĐ, mắt kép, lỗ miệng, HT,HD,MD
Ba đốt tiếp theo tạo thành ngực, các mầm chi thành 3 đôi chân ngực.
Các đốt còn lại hình thành bụng và các mần chi của các đốt bụng phần lớn tiêu biến, các mầm chi
ở cuối hình thành lông đuôi và cơ quan sinh dục ngoài.
2. Đặc điểm các pha phát triển của côn trùng
2.1. Pha trứng
Quá trình phát triển phôi thai
4. Giai đoạn hình thành các chi.
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
2. Đặc điểm các pha phát triển của côn trùng
2.1. Pha trứng

Quá trình phát triển phôi thai
5. Giai đoạn hình thành các cơ quan bên trong.
Mắt: Tầng phôi ngoài
Thể xoang: Tầng phôi giữa
Ruột: Tầng phôi ngoài + tầng phôi trong
Các chi phụ: Tầng phôi ngoài + tầng phôi giữa
Cánh: Vỏ cơ thể
Mạch máu: tầng phôi giữa
Cơ quan sinh dục: Tầng phôi giữa+tầng phôi ngoài
Da: Tầng phôi ngoài
Ô. Malphi ghi: Tầng phôi ngoài; Thể mỡ: Phôi giữa
Hệ cơ: Tầng phôi giữa
Khí quản, lỗ thở: Tầng phôi ngoài
Hệ thần kinh: Tầng phôi ngoài
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
2. Quá trình phát triển và biến thái của côn trùng.
2.1. Biến thái và các kiểu biến thái chính
Sự biến đổi về hình dạng, cấu trúc và chức năng ở côn trùng liên quan
tới sự sinh trởng và lột xác đợc điều tiết bởi hoóc môn.
Quá trình biến thái tiến triển bởi vô số những biến đổi cho tới khi đạt
đợc giai đoạn trởng thành
Biến thái là sự biến đổi có tính chất liên tục, sâu sắc cả về mặt hình thái
lẫn cấu trúc cơ thể từ sâu non đến sâu trởng thành.
Biến thái =????
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
2. Quá trình phát triển và biến thái của côn trùng.
2.1. Biến thái và các kiểu biến thái chính
Các kiểu biến thái

Trứng - sâu non sâu TT
SN gần giống STT
Trải qua 3 thời kì trong quá trình phát
triển phôi thai
Trứng- sâu non nhộng sâu TT
SN khác STT
Trải qua 1-2 thời kì trong quá trình phát
triển phôi thai
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
Sự biến thái và sự khác nhau giữa hai kiểu biến thái có liên quan đến lịch sử hình thành các
loài côn trùng và đặc biệt là sự phát triển phôi thai của nó.
Những loài côn trùng thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn, phôi thai của chúng trải qua cả 3
thời kỳ phát triển trên ở trong trứng nên sâu non nở ra có hình thái tợng tự nh sâu trởng
thành, chỉ cần biến đổi đôi chút qua vài lần lột xác để trở thành sâu trởng thành.
Những loài côn trùng thuộc kiểu biến thái hoàn toàn phôi thai của chúng chỉ phát triển đến hết
thời kỳ thứ nhất hoặc thời kỳ thứ hai sâu non đã nở ra, do đó sâu non khác hẳn với sâu trởng
thành.
Để trở thành sâu trởng thành ngoài lột xác sâu non còn phải trải qua pha nhộng.
Nguyên nhân khác là để hoàn chỉnh những bộ phận và cơ quan còn thiếu trong quá trình phát
triển phôi thai.
Tham gia vào quá trình biến thái của côn trùng còn có nhiều tuyến tiết: tuyến gần não tiết ra
hoocmôn trẻ để kích thích quá trình lột xác, tuyến ngực trớc tiết ra hoocmôn biến thái.
Nguyên nhân của sự biến thái
2. Quá trình phát triển và biến thái của côn trùng.
2.1. Biến thái và các kiểu biến thái chính
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
ChơngIIi: Đặc điểm sinh trởng phát triển của côn trùng
2. Quá trình phát triển và biến thái của côn trùng.
2.2. Đặc điểm sinh học của pha sâu non

Cấu tạo cơ bản
Cơ thể sâu non thờng ở dạng nhuyễn trùng, sự phânhóa cơ
thể thành ba bộ phận cơ bản là đầu, ngực, bụng.
Cơ thể có thể có 13 đốt. Các đốt ngực có thể có các chi phụ là
chân. Các đôt bụng có thể có chân giả.
Lớp da phủ bụng và ngực thờng mỏng, trên vỏ cơ thể có các
dạng cấu tạo khác nhau.
Giai đoạn sâu non có các dạng khác nhau và các cơ quan sâu
non đặc trng.

×