Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng côn trùng : Các biện pháp phòng trừ sâu hạị part 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 10 trang )

Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.6. Phơng pháp hoá học
7.6.2. Phân loại thuốc trừ sâu hóa học
c) Phân loại theo nguồn gốc hóa học
c.5. Pyrethroit: Thuốc có tác dụng chọn lọc cao, ít độc hại đối với thiên địch, nhng lại
rất độc đối với cá và động vật thủy sinh. Một số loại Pyrethroit: Beta-cyfluthrin
(Bulldock), Lambda-cyhalothrin (Icon, Karate), Cypermethrin (Polytrin, Sherpa,
Ambush, Cymbush, Cymerin), Alpha-cypermethrin (Fastac, Fastox), Deltamethrin
(Decis, Decamethrin, Sadethrin), Fenvalerate (Sumicidin, Sudin).
c.6. Dimethylaminopropandithiol DAPD: Cartap (Padan), Nereistoxin (Shachongdan,
Binhdan, Neretox, Dimehypo).
c.7. Thuốc ức chế sinh trởng IGR = insect growth regulator: Hiệu lực chậm nhng kéo
dài, có tính chọn lọc cao, ít độc hại cho ngời và động vật máu nóng. Ví dụ:
Buprofezin (Applaud, Apolo, Butal, Butyl) ức chế tổng hợp chitin, phá cân bằng
ecdyson, Chlorfluazuron (Atabron) ức chế tổng hợp chitin, Diflubenzuron (Dimilin) ức
chế lột xác làm sâu non chết, làm trứng ung,
c.8. Các nhóm thuốc hóa học khác: Ethofenprox (Trebon), Fipronil (regent), Imidacloprid
(Admire, Confidor, Canon, Gaucho).
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.6.3. Phơng pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học
a. Phun thuốc: Phun bột, rắc thuộc bột và thuốc hạt; Phun ma; Phun sơng; phun mù;
phun lợng cực nhỏ
b. Xử lý giống cây trồng: Hạt giống đợc trộn khô với thuốc bột hoặc ngâm vào nớc
thuốc trớc khi gieo.
c. Xông hơi: Chủ yếu để diệt trừ sâu hại lâm sản chứa trong kho kín, sâu hại trong nhà
kính, sâu hại trong đất.
d, Bả độc, vòng độc: Đối với một số sâu hại có tính xu hóa mạnh nh sâu xám, dế mèn,
dế dũi, ruồi. có thể làm bả độc để tiêu diệt. Thuốc hay đợc sử dụng là Dipterex,
Trichlofon. Thuốc trừ sâu đợc sử dụng làm vòng độc thờng là thuốc tiếp xúc.


e.Tới, xử lý đất: Thuốc ở dạng lỏng hoặc thuốc nội hấp còn có thể đợc tới vào gốc
cây. Xử lý đất với các loại thuốc hạt, thuốc viên có bao.
f. Quyét: Thuốc ở dạng nhão hay thuốc đợc pha chế thành dạng nhão có thể dùng để
quét nhằm bảo vệ lâm sản nh gỗ, tre.
7.6. Phơng pháp hoá học
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.6.4. Kỹ thuật dùng thuốc bảo vệ thực vật
a. Dùng đúng thuốc
Thử nghiệm thuốc để lựa chọn cho đúng loại thuốc cần dùng. Thông thờng
phải thử nghiệm ở cả trong phòng lẫn ngoài trời trên các pha gây hại và
đánh giá ảnh hởng của thuốc trừ sâu tới các sinh vật khác.
Căn cứ vào đối tợng sinh vật hại cần diệt trừ và cây trồng cần đợc bảo vệ
chọn đúng loại thuốc và dạng thuốc.
Loại thuốc trừ đợc nhiều loài sinh vật hại gọi là thuốc có phổ tác động rộng
và ngợc lại là thuốc có phổ tác động hẹp hay thuốc có tác dụng chọn lọc.
Thuốc có tác dụng chọn lọc thờng an toàn hơn đối với các sinh vật khác.
Thờng xuyên thay đổi loại thuốc là cần thiết để hạn chế tốc độ hình thành
tính chống thuốc của sâu hại. Không dùng thuốc có độ độc cao hoặc thuốc
khó phân huỷ đối với cây lơng thực, thực phẩm, ăn quả, làm thuốc.
7.6. Phơng pháp hoá học
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.6.4. Kỹ thuật dùng thuốc bảo vệ thực vật
b. Dùng thuốc đúng lúc
Sâu non tuổi nhỏ mẫn cảm với thuốc hơn.
Sâu mới lột xác mẫn cảm hơn.
Phun thuốc vào lúc trời ấm đối với mùa đông, vào lúc trời mát đối với
mùa hè.
Vào mùa hè tránh phun thuốc lúc nắng gắt và có độ ẩm cao.

Vào mùa đông tránh phun thuốc khi nhiệt độ dới 180C.
Thuốc nội hấp phun vào buổi sáng có tác dụng tốt nhất.
Trong thời kỳ nở hoa của cây nên phun thuốc vào buổi chiều.
7.6. Phơng pháp hoá học
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.6.4. Kỹ thuật dùng thuốc bảo vệ thực vật
c. Dùng thuốc đúng liều lợng và nồng độ
Liều lợng thuốc: đợc tính theo gram hay kilogram
hoạt chất ai
(active ingredient) cho 1ha từ đó tính ra
lợng chế phẩm
.
Thí dụ hoạt chất Diazinon sữa đợc chỉ định dùng 500g a.i./ha. Nếu
là loại thuốc sữa 50% (chế phẩm là Basudin 50EC) cần 1lít chế phẩm/ha; Nếu
là loại 40% (chế phẩm Kayaziono 40EC) cần 1,25lít chế phẩm/ha.
Nồng độ pha: Phụ thuộc vào lợng hoạt chất quy định và phơng
pháp phun. Đối với các loại thuốc pha với nớc để phun, tuỳ theo lợng nớc
thuốc quy định dùng cho đơn vị diện tích mà xác định nồng độ pha chế.
7.6. Phơng pháp hoá học
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.6. Phơng pháp hoá học
ƯuƯu điểmđiểm:: PhơngPhơng pháppháp hoáhoá họchọc diệtdiệt sâusâu nhanhnhanh khákhá triệttriệt để,để, dễdễ ápáp dụngdụng trongtrong
sảnsản xuất,xuất, cócó thểthể dùngdùng ởở nhiềunhiều địađịa hhììnhnh kháckhác nhaunhau
KhuyếtKhuyết điểmđiểm:: SongSong dùngdùng phơngphơng pháppháp hoáhoá họchọc sẽsẽ pháphá vỡvỡ mộtmột cáchcách nhanhnhanh chóngchóng
vàvà sâusâu sắcsắc câncân bằngbằng sinhsinh họchọc trongtrong tựtự nhiênnhiên SựSự pháphá vỡvỡ nàynày làmlàm chocho toàntoàn bộbộ hệhệ
sinhsinh tháithái bịbị đảođảo lộnlộn vàvà hậuhậu quảquả củacủa nónó khókhó màmà lờnglờng trớctrớc đợcđợc
SửSử dụngdụng hoáhoá họchọc làmlàm ôô nhiễmnhiễm môimôi trờngtrờng vvìì thuốcthuốc hoáhoá họchọc cócó khảkhả nnăăngng tíchtích luỹluỹ
trongtrong thựcthực phẩmphẩm cuảcuả ngờingời vàvà thứcthức ăănn củacủa giagia súcsúc

ĐĐộcộc vớivới ngờingời vàvà cáccác sinhsinh vậtvật cócó ích,ích, dùngdùng khôngkhông đúngđúng cócó thểthể gâygây chếtchết ngờingời
7.6.5. Ưu điểm, nhợc điểm
Các giảI pháp khắc phục
Dùng thuốc hợp lý; Thay đổi thuốc; Dùng thuốc hỗn hợp; Làm tốt công
tác dự báo sâu hại; Kiểm tra kỹ thuật sử dụng thuốc; tăng cờng sử
dụng tính chọn lọc
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.7. Phơng pháp phòng trừ tổng hợp
7.7.1. Khái niệm IPM:
Integrated (Tổng hợp) nghĩa là dùng cách tiếp cận rộng, liên ngành
với sự ứng dụng các nguyên lý khoa học bảo vệ thực vật để hợp nhất lại
trong một hệ thống nhiều phơng pháp và sách lợc khác nhau.
Pest (Sinh vật hại) bao gồm sâu hại, ve bét, tuyến trùng, bệnh hại, cỏ
dại và động vật có xơng sống gây ảnh hởng xấu tới năng suất và
chất lợng cây trồng.
Management (Quản lý) tức là cố gắng kiểm soát quần thể sinh vật
hại một cách có kế hoạch, có hệ thống bằng cách giữ quần thể sinh vật
hại hoặc tác hại của chúng ở mức cho phép.
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.7.2. Mục đích của IPM:
Bảo vệ thực vật với mục tiêu: Năng suất cao; Chất lợng tốt
Vì chất lợng môi trờng: Bảo vệ sức khoẻ con ngời; bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên
Giải quyết vấn đề dịch hại
Cải tiến phơng pháp phòng trừ
Quản lý tốt thuốc bảo vệ thực vật
Bảo vệ thực vật một cách kinh tế
Giảm thiểu các nguy cơ tiềm ẩn

7.7. Phơng pháp phòng trừ tổng hợp
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.7. Phơng pháp phòng trừ tổng hợp
7.7.3. Nguyên tắc cơ bản của IPM:
Ngăn chặn kịp thời (Exclusion) sinh vật hại xâm nhập vào diện tích
canh tác.
Khống chế (Suppression) sinh vật gây hại dới mức gây hại kinh tế.
Tiêu diệt (Eradication) sinh vật hại nguy hiểm.
Nâng cao sức đề kháng (Plan resistane) của cây trồng
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.7. Phơng pháp phòng trừ tổng hợp
7.7.4. Các bớc tiến hành của IPM:
Xác định sinh vật hại và thiên địch chủ yếu của chúng.
Giám sát quần thể sinh vật hại bởi cán bộ chuyên trách.
Xác định ngỡng kinh tế là chỉ số định hớng cho IPM.
Lựa chọn phơng pháp phòng trừ thích hợp.
Đánh giá và kiểm tra kết quả thực hiện IPM để điều chỉnh.

×