Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng côn trùng : Các biện pháp phòng trừ sâu hạị part 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 10 trang )

Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
Phơng pháp cơ giới vật lý là Phơng pháp cơ giới vật lý là phơng pháp thủ công dùng trực phơng pháp thủ công dùng trực
tiếp sức ngời hay các phơng tiện và các yếu tố vật lý để tiêu tiếp sức ngời hay các phơng tiện và các yếu tố vật lý để tiêu
diệt sâu hại. diệt sâu hại.
7.4.1. Khái niệm:
7.4.2. Các
biện pháp
cơ giới vật lý
Biện pháp bắt giết
Biện pháp ngăn chặn
Biện pháp mồi nhử, bẫy
Biện pháp dùng nhiệt độ, phóng xạ
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
7.4.2.1. Biện pháp bắt giết
Biện pháp thủ công đợc thực hiện ở vờn ơm,
cây rừng dới 4 tuổi, đối với cây giống, cây ăn quả,
cây cảnh Các loài sâu ăn lá c trú trên cây hoặc
dới đất, các pha sâu hại ở dới đất đều có thể
thu bắt.
Để thực hiện tốt công tác này ngời tổ chức
cũng nh ngời trực tiếp thu bắt sâu hại đều phải
có hiểu biết về sâu hại. (
hình thái, sinh học, sinh
thái)
Phối hợp với một số phơng tiện khác nh mồi
nhử, bẫy hố, bẫy đèn, vợt, gậy, sào, bao tay
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại


Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
7.4.2.2. Biện pháp ngăn chặn
Sâu hại có tập tính di chuyển giữa nơi phá hại và nơi
trú ngụ
Vòng dính đợc đặt trên thân cây ở độ cao 1,3m, rộng
khoảng 5-10cm.
Chất dính tơng tự nh keo dính chuột hoặc dùng hỗn
hợp gồm dầu thông, hắc ín.
Lợng keo dính cho 1ha là 20-50kg đối với ngài độc,
50-100kg đối với sâu róm khác.
Đây là biện pháp rất thích hợp đối với khu vực nh khu
dân c, nguồn nớc, các đối tợng cây quý hiếm cần bảo
vệ đặc biệt.
a.Vòng dính
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
7.4.2.2. Biện pháp ngăn chặn
b.Vành đai cây
xanh, hào rãnh
Chọn cây có khả năng chống chịu với sâu hại, ví dụ các
cây có nhựa mủ nh Thầu dầu, Xơng rồng hoặc những
cây không phải là nguồn thức ăn a thích của sâu hại.
Đai xanh cản lửa ở các khu vực rừng trồng hợp lý cũng
có thể ngăn chặn đợc sự phá hoại của sâu hại.
Hệ thống hào rãnh kích thớc 30x30cm có vách
thẳng để ngăn chặn sự di chuyển của sâu hại dới đất
nh sâu non sâu xám
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại

Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
c. Bọc bảo vệ
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
7.4.2.2. Biện pháp ngăn chặn
Ngăn chặn quá trình đẻ trứng.
Ví dụ đối với sâu đục quả, Vòi voi hại măng
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
7.4.2.3. Biện pháp mồi nhử, bẫy
Mồi nhử và bẫy là biện pháp lợi dụng phản xạ không có điều
kiện của sâu hại.
Với Sâu xám, Dế dùng mồi nhử là rau tơi băm nhỏ cùng
cám rang.

Cây mồi
để phòng trừ sâu hại gỗ nh Mối, Mọt, Xén tóc.

Hộp nhử mối
đợc làm bằng bìa Caton 2 lớp, trong có những
miếng gỗ mềm nh Thông trắng, Trám trắng, Bồ đề chẻ
mỏng khoảng 1cm, nhúng nớc đờng 1%.
Mồi nhử cũng hay đợc dùng để làm bẫy sâu hại hoặc kết
hợp với thuốc hóa học để làm bả độc.
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
7.4.2.3. Biện pháp mồi nhử, bẫy
- Bẫy hố, bẫy chậu
Đối với sâu hại hay di chuyển trên mặt đất nh

Dế mèn, Dế dũi, Bọ hung.
Những dụng cụ đơn giản (Chai lọ, hộp bia) có
thành nhẵn chôn xuống đất miệng sát với mặt đất.
Phía trên miệng có nắp đậy, miệng hố phủ một
tấm lới thô.
Mồi là các loại thức ăn a thích của côn trùng
nh: Bột mì, bột ngũ cốc hoặc cám rang (Dế, Gián,
Kiến); Phân trâu bò (Bọ hung)
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
7.4.2.3. Biện pháp mồi nhử, bẫy
- Bẫy đèn
Đèn dầu, đèn măng xông, đèn đất, đèn, đèn
điện.
Đèn đợc treo ở vị trí cách mặt đất từ 1 đến
1,5m.
Các nơi thích hợp để dùng bẫy đèn là sờn
đồi, bãi cỏ, bìa rừng, đỉnh gò , tránh nơi có ánh
sáng mạnh.
Các đêm gần tới hay sau đêm trăng rằm
thờng không thích hợp, tránh đêm có gió
mạnh.
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
7.4.2.3. Biện pháp mồi nhử, bẫy
- Bẫy pheromon
Bớm cái
Diện tích bôi

keo

Pheromon
là một loại tín hiệu hóa học đợc côn
trùng tiết ra có tác dụng tới sinh lý và tập tính
của các cá thể khác trong cùng một loài.
Chất dẫn dụ sinh dục là một loại pheromon
đợc tiết ra phục vụ cho quá trình giao phối.
Hiện đã biết cấu tạo hóa học pheromon của
khoảng 250 loài côn trùng.
Bộy Pheromon là loại bẫy sử dụng chất dẫn dụ
sinh họcđể thu bắt côn trùng
Chơng VII: Các biện pháp phòng trừ sâu hại
Le Bao Thanh-Forest plant Protection Department 0912.387.359
7.4. Phơng pháp cơ giới vật lý
7.4.2.4. Biện pháp dùng nhiệt độ, phóng xạ
Nhiệt độ
Diệt sâu hại Diệt sâu hại
Xua đuổi
Xua đuổi
Khu vực
nhiệt độ
thích hợp
Cờng độ hoạt động
Nhiệt độ có ảnh hởng khá quyết định tới
sâu hại, vì thế nếu nhiệt độ quá cao, quá thấp
đều có tác dụng xua đuổi hoặc diệt sâu hại.
Bảo quản hạt giống, nông lâm sản trong
điều kiện nhiệt độ thấp.
Phơi hạt dới nắng gay gắt có nhiệt độ cao.

Các biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm điều
chỉnh nhiệt độ trong rừng trồng.
Xử lý lửa để tiêu diệt sâu hại.
Sử dụng chất phóng xạ để tiêu diệt sâu hại
(Ta182) Chỉ một số nớc phát triển.

×