Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài thuyết trình về trùn quế docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 23 trang )

LOGO
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VỚI
TRÙN QUẾ
GVHD : Trịnh Xuân Ngọ
DANH SÁCH NHÓM
Võ Mạnh Cường
Võ Thị Hà
Võ Thị Kiều Mến
Nguyễn Thị Siêm
Lê Hương Hạnh Thảo
Võ Thị Thu Thảo
Phạm Nguyễn Ngọc Trọng
Phùng Thị Tường Vy
10079431
10080311
10050901
10056621
10061521
10072621
10044581
10054921
Đặng Thị Phương 10077671
MỤC LỤC
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRÙN QUẾ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRÙN QUẾ
KHÁI QUÁT VỀ TRÙN QUẾ
Có tên khoa học là Perionyx Exkavatos
Thuộc nhóm trùn nhiệt đới
Môi trường sống ẩm ướt (20-30)(cống rãnh nhiều chất hữu cơ


mục nát,phân động vật).
SINH SẢN
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRÙN QUẾ
Hình thức sinh sản: lưỡng tính
Tốc độ: 1000-1500 con/ năm.
QUY TRÌNH
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRÙN QUẾ
Trưởng thành
( 0.8 – 1.0 g/ con )
Trùn con
( 5mg / con )
Kén
( 12 – 18 mg )
Sinh sản
( sau 20 ngày )
Ấp trứng
( 2 – 3 tuần )
Phát triển
( 4 – 6 tuần )
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
Phân trùn
Màu xám, dạng bột mịn,
xốp, mùi dễ chịu
Là loại phân hữu cơ sinh
học
Tăng năng suất cây trồng và cải tạo đất
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
Phân trùn
Độ dinh dưỡng tương đương với các
hh dùng cho hoa trong nhà kính

Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của
hoa hồng và lúa .
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
Phân trùn
Có nguyên tố dinh dưỡng mà cây dễ hấp thu luôn cao hơn phân
có cùng nguồn nguyên liệu hữu cơ ban đầu
Phân tích các mẫu phân trùn đều thấy N dễ tiêu cao
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
Phân trùn
Dùng cho ớt
120%
80%
So với không bón
So với dùng phân gà
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
Phân trùn
Giúp cây cao su tăng
trưởng vượt trội so với các
loại phân khác .
Biến đất phèn thành
vành đai thực phẩm
( Tp. HCM )
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
Phân trùn
Làm phân bón mang lại hiệu quả cao, tốt cho sức
khỏe người và bảo vệ môi trường
Sản phẩm làm ra an toàn, chất lượng
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
Con trùng
Thành phần dinh dưỡng

Protein………………………. … 64 %
Fat…………………………… .6,56 %
Fibre………………………… 3,3
%
Carbohydrate …………17,60 %
Mineral Material ……… 7,59 %
Calcium 0,5 %
Phosphorus 0,90 %
Humidity 8
%
Con trùn
Trùn khô
Trùn tươi
Dịch trùn
Mắm trùn
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
DỊCH TRÙN
Là một thức ăn bổ sung dưới dạng nước
Thay thế hoàn toàn các loại thức ăn bổ sung,
vitamin C và cả các kháng sinh cần thiết
Sản xuất con giống nuôi
tôm
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
MẮM TRÙN
Thức ăn giàu đạm, protein, và rất
nhiều chất khác cho vật nuôi.
Cũng có thể làm thức ăn cho người
Có hàm lượng đạm cao và nhiều hoạt
chất sinh học (enzyme, vi sinh vật )

giúp đẩy nhanh quá trình lên men.
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
TRÙN TƯƠI
Là loại thức ăn đạm cao cấp cho
gia súc, gia cầm.
Sản phẩm giàu dinh dưỡng (đạm
protein và amin cao),
enzyme tiêu hóa, vi khuẩn hữu ích và
các chất kháng sinh
TRÙN KHÔ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
Là loại thức ăn cao đạm, trên 70 %
(cao hơn bột cá, đậu tương v.v ). Thức
ăn cho gia súc, gia cầm làm từ giun có
tới 53 – 65 % chất đạm, 11 – 17 %
chất đường bột, 7 – 32 % chất khoáng
và hàm lượng chất béo khá cao.
Thay thế bột cá, bột thịt
trong thức ăn hỗn hợp lợn,
gà.
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
TÁC DỤNG
Từ xưa đã được nghiên cứu tạo ra hơn 40 bài thuốc trị
bệnh (huyết áp, tim mạch, thần kinh, kháng ung thư,
hen suyễn, sốt rét, thấp khớp, đậu mùa, thương hàn,
gãy tay chân v.v… )
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
TÁC DỤNG
Loại axid amin Tyrosin trong giun có thể tăng tuần
hoàn máu ngoại vi của bề mặt cơ thể, tăng tán nhiệt,

có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt.
Dịch ngâm nước của giun có tác dụng làm tê tri giác
(giảm đau).
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
TÁC DỤNG
Dung dịch cồn: giảm huyết áp từ từ và giữ được lâu bền, sử
dụng rất tốt cho người cao huyết áp.
Ngăn ngừa tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch và
mỡ máu ở người cao tuổi.
Tác dụng giãn nở khí quản, trị bệnh hen suyễn.
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI TRÙN QUẾ
Chế biến thức ăn
Làm mỹ phẩm
Làm nước mắm
Làm thức ăn gia súc cao cấp
Làm phân bón
Triển vọng
LOGO
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi!

×