Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bài giảng toán 6 số phần tử của một tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.42 KB, 13 trang )

sè phÇn tö cña mét tËp
hîp.
TËp hîp con
§4
Từ 0; 3; 4 ta viết được các số tự nhiên có ba chữ số sau (các
chữ số khác nhau): 304; 340; 403; 430
Bài giải:
KIÓM TRA BµI Cò
Bài 1: (B19/SBT-5)
Dùng ba chữ số 0; 3; 4 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số, các chữ số
khác nhau.

Bài 2: (B1/PHT)
Viết số dưới dạng tổng giá trị các chữ số.

abcde
Bài giải:
a 0
a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 + e
abcd ( =e ) ≠
Bài giải:
KIÓM TRA BµI Cò
Bài 3: (B21/SBT-6)
Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó:
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5.
b) Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị.
c) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 14.

{ }
= 16;27 ;3Aa) 8;49


{ }
Bb) = 41;82
{ }
Cc) = 59;68
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô
số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
Chú ý:
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng
(Kí hiệu: )

Chú ý:
A B ⊂
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập
hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
- Kí hiệu: , đọc là:
* A là tập hợp con của tập hợp B;
* Hoặc A được chứa trong B;
* Hoặc B chứa A.
Nếu và thì ta nói
A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu A = B
A B ⊂
B A ⊂
Bài 1: (B16/SGK-13)
Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 8 = 12.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3.



a) A có 1 phần tử.
{ }
A = 20
c) C có vô số phần tử.
{ }
= 0;1;2C ;3;
b) B có 1 phần tử.
{ }
B = 0
d) D không có phần tử nào.
{ }
A = ∅
Bài giải
Bài 2: (B17/SGK-13)
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.


a) A có 21 phần tử, vì 20 – 0 + 1 = 21.
{ }
= 0;1;2; ;1A 9;20
b) B không có phần tử nào.
{ }
B = ∅
Bài giải
Bài giải
Bài 3: (B18/SGK-13)
Cho Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không?


Tập hợp A có một phần tử là 0. Vậy không thể nói A là tập hợp rỗng.
{ }
A = 0
Bài 4: (B1/PHT)
Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau:

{ } { }
; 0 ;∅ ∅
Bài giải
là tập hợp không có phần tử nào.
là tập hợp có một phần tử là 0.
là tập hợp có một phần tử là tập hợp rỗng.

{ }
0
{ }

Bài giải
Bài 5: (B2-PHT)
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 9, tập hợp B các số tự nhiên lớn
hơn 6, rồi dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.

Ta thấy mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên:


{ }
= 0;1;2;3;4;5;6A ;7;8
{ }
= 0;1;2B ;3;4;5
B A ⊂

Bài giải
Bài 6: (B3-PHT) Cho tập hợp Điền kí hiệu hoặc =
vào ô vuông cho đúng:

{ }
A = 16;35
; ∈ ⊂
16a) A;
{ }
16b) A;
{ }
16;35c) A.
16 a) ;A∈
{ }
16 b) ;A⊂
{ }
16;35 c) .A=
-
Học kĩ lại lý thuyết,
-Làm bài tập: 19; 20; 21; 23 (SGK/13-14)
bài 29  33 (SBT/7)
- Bài 3(PHT) Cho tập hợp A = { 0; 1; 2} Tìm các
tập hợp con của tập hợp A.

×