Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Chương I - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.43 KB, 2 trang )

TUẦN 2 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP –
TẬP HỢP CON

Phần 1 : Tìm số phần tử của một tập hợp :
( Số cuối - số đầu ) : khoảng cách + 1
Áp dụng : 1) Tìm số phần tử của tập hợp sau :
a) A = 41 ; 42 ; 43 ; . . .; 105 ; 106 ; 107  ( 67 phần tử )
b) C = 52 ; 54 ; 56 ; . . . ; 206 ; 208 ; 210  ( 80 phần tử )
2) Viết tập hợp M gồm các số tự nhiên chia 3 dư 2 ; lớn hơn 20 và
nhỏ hơn 150 . Tìm số phần tử của tập hợp đó .
Phần 2 : Tập hợp con
1) Cho tập hợp M =  0 ; 5 ; 8  hãy viết tất cả các tập hợp con của M chỉ có
hai phần tử
2) Gọi M là tập hợp các học sinh của lớp 6 A có từ 1 điểm 10 trở lên , P là tập
hợp các học sinh của lớp có tưd 2 điểm 10 trở lên , Q là tập hợp caqc học
sinh của lớp có từ 3 điểm 10 trở lên . Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện
mối quan hệ giữa 2 trong 3 tập hợp đó .
3) bài 42 / SBT : Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến
100 . Bạn Tâm phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ?
4) Cho tập hợp M =  1 ; 2 ; 5 ; 7 ; 9  . Điền kí hiệu ∈ ; ∉ ; ⊂ ; ⊄ vào ô vuông
cho đúng :
1  M ; 8  M ; 2 ; 5   M ; 2 ; 5 ; 4   M
2 ; 5 ; 4 ; 7   M ; 2 ; 5 ; 1 ; 7   M ; 2 ; 5 ; 1 ; 7 ; 9   M

×