Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bài giảng toán 6 phép trừ hai số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.15 KB, 10 trang )


Điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên?
Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
2 – (-2) = ?
3- 4 = ?
Kiểm tra kiến thức
Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán
kết quả tương tự ở hai dòng cuối:
a)3 - 1 = 3 + (-1) b) 2 – 2 = 2 + (-2)
3 - 2 = 3 + (-2) 2 – 1 = 2 + (-1)
3 - 3 = 3 + (-3) 2 – 0 = 2 + 0
3 - 4 = …………. 2 – (-1)=…………
3 - 5 = …………. 2 – (-2)=………….
3 + (-4)
3 + (-5)
2 + 1
2 + 2
1. Hiệu của hai số nguyên:
Nhaän xeùt
Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm
3
0
C nghĩa là nhiệt độ tăng - 3
0
C. Điều đó
hoàn toàn phù hợp với quy tắc trên đây
Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
1. Hiệu của hai số nguyên :
* Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số
nguyên b, ta cộng a với số đối của b.



a – b = a + (- b)
VD: 3 - 5 = 3 +(-5) =
2 - (-2)= 2 + 2 =
-2
4
Nhiệt độ ở Sa pa hôm qua là
3
o
C, hôm nay nhiệt độ giảm
4
o
C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa
Pa là bao nhiêu độ C ?
2. VÝ dô
-2
0
3
-2
-2
2
-1 1
Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
2.Ví dụ : Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3
0
C,
hôm nay nhiệt độ giảm 4
0
C .Hỏi nhiệt độ
hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ?

Giải
Do nhiệt độ giảm 4
0
C , nên ta có :
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy : nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1
0
C
* Nhận xét : phép trừ trong N không phải bao
giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực
hiện được.
BT 49/82 sgk
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a
- a
-15
-2
0
-(-3)
15
2
0
-3
BÀI 47/82(SGK):Tính
2 – 7 = 1 – (-2) =
(-3) – 4 = (-3) – (-4) =
Giaûi
2 – 7 = 2+(-7) = -5
1– (-2) = 1+2 = 3
(-3) – 4 = (-3)+(-4) = -7

(-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1
BÀI 48/82(SGK):Tính
0 - 7 = 7- 0 =
0 - a = a - 0 =
0+(-a) = - a
a+0 = a
0+(-7) = -7
7
- Về nhà ôn lại các qui tắc về cộng trừ
hai số nguyên, so sánh các qui tắc đó
với nhau. Giờ sau mang MTBT
- Làm các BT : 50; 51; (SGK tr 82 ).

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
XIN CHâN THàNH CảM ơN
Các thầy giáo cô giáo và các em học sinh

×