Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Tỷ giá hối đoái và những chính sách về nó phần 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.33 KB, 6 trang )

A - Lời mở đầu

Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đến
các phạm trù kinh tế khác và đóng vai trò nh là một công cụ có hiệu lực,
có hiệu quả trong việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi
nớc, đồng thời là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với chính sách tiền tệ quốc
gia. Đã bao thời nay, loài ngời đã và đang tiếp tục đứng trớc một vấn đề
có tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắng tiếp cận nó, mong tìm ra một
nhận thức đúng đắn để từ đó xác định và đa vào vận hành trong thực tế
một tỷ giá hối đoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một công cụ tích cực
trong quản lý nền kinh tế ở mỗi nớc.
Tỷ giá hối đoái, nh các nhà kinh tế thờng gọi là một loại "giá của
giá" , bị chi phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tính
trừu tợng vốn có của bản thân nó. Tỷ giá hối đoái không phải chỉ là cái gì
đó để ngắm mà trái lại, là cái mà con ngời cần phải tiếp cận hàng ngày,
hàng giờ, sử dụng nó trong mọi quan hệ giao dịch quốc tế, trong việc sử lý
những vấn đề cụ thể liên quan đến các chính sách kinh tế trong nớc và
quốc tế. Và do vậy, nhận thức một cách đúng đắn và sử lý một cách phù
hợp một cách tỷ giá hối đoái là một nghệ thuật.
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà quá trình quốc
tế hoá đã bao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong cuộc
sống, thì sự gia tăng của hợp tác quốc tế nhằm phát huy và sử dụng những
lợi thế so sánh của mình đã làm cho việc quản lý đời sống kinh tế của đất
nớc và là mối quan tâm đặc biệt của chính phủ các nớc trong quá trình
phục hng và phát triển kinh tế. Việt Nam là một trong những nớc nh
vậy.
Xuất phát từ những lý do trên đây, Em chọn đề tài của mình là "Một
số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam".
Tập đề án đợc chia làm 2 phần chính.
Những vấn đề lý thuyết chung ( chơng I )
Những chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam ( chơng II )


Do đề ra, chơng I sẽ chiếm phần lớn tập đề án. ở chơng II. Và em
sẽ cố gắng trình bầy và thể hiện những gì đã đề cập trong chơng I.
Dới đây em xin trình bầy nội dung đề án của mình.

Lun vn tt nghip: T giỏ hi oỏi v nhng chớnh sỏch v nú

2

Nội dung
Chơng I: Những vấn đề lý thuyết chung

I. Tỷ giá hối đoái và sự hình thành tỷ giá hối đoái
1. Tỷ giá hối đoái:
Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm quốc gia liên kết (nh liên minh
Châu Âu) đều có đồng tiền riêng của mình. Việt nam có tiền đồng (VNĐ)
Trung quốc có Nhân dân tệ (CNY), Mỹ có Dollar (USD).
Mối liên hệ kinh tế giữa các nớc, các nhóm nớc với nhau mà trớc
hết là quan hệ mua bán trao đổi đầu t dẫn đến việc cần có sự trao đổi đồng
tiền của các nớc khác nhau với nhau, đông tiền này đổi lấy đông ftiền kia,
từ đố ta có thể nói rằng: tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của
một nớc tính bằn tiền tệ của một nớc khác. Thông thờng, thuật ngữ "Tỷ
giá hối đoái" đợc ngầm hiểu là số lợng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua
một đơn vị ngoại tệ, tuy nhiên ở Mỹ và Anh đợc sử dụng theo nghĩa ngợc
lại: số lợng đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua một đồng USD hoặc đồng
bảng Anh; ví dụ: ở Mỹ 0,8 xu/USD.
Các nhà kinh tế thờng đề cập đến hai loại tỷ gia hối đoái:
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e
n
): đây là tỷ giá hôí đoái đợc biết đến
nhiều nhất do ngân hàng nhà nớc công bố trên các phơng tiện thông tin

đại chúng hàng ngày.
- Tỷ giá hối đoái thực tế (e
r
) đợc xác định e
r
= e
n
* P
n
/P
f

Pn: chỉ số giá trong nớc
Pf: chỉ số giá nớc ngoài
Tỷ giá hối đoái thực tế loại trừ đợc sự ảnh hởng của chênh lệch
lạm phát giữa các nớc và phản ánh đúng swsc mua và sức cạnh tranh của
một nớc.
2. Sự hình thành tỷ giá hối đoái
a- Cầu về tiền trên thị trờng ngoại hối
Có cầu về tiền của nớc A trên thị trờng ngoại hối khi dân c từ các
nớc khác mua hàng hoá và dịc vụ đợc sản xuất ra tại nớc A. Một nớc
xuất khẩu càng nhiều thì cầu đối với đồng tiền nớc đó càng lớn trên thị
trờng ngoịa hối.
Đờng cầu về một loại tiền là hàm của tỷ giá hối đoái của nó xuống
dố phía bên phải, điều này cho thấy nếu tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng
hoá của nớc ấy càng trở lên đắt hơn đối với những ngời n\ớc ngoài và ít
hàng hoá xuất khẩu hơn

3


b- Cung về tiền trên thị trờng ngoại hối
Để nhân dân nớc A mua đợc các sản phẩm sản xuất ra ở nớc B họ
phải mua một lợng tiền đủ lớn của nớc B, bằng việc dùng tiền nớc A để
trả. Lợng tiền này của nớc A khi ấy bớc vào thị trờng quốc tế.
Đờng cung về tiền là một hàm của tỷ giá hối đoái của nó, dốc lên
trên về phía phải. Tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng hoá nớc ngoài càng rẻ
và hàng hoá ngoại đợc nhập khẩu ngày càng nhiều.
Các tỷ giá hối đoái đợc xác định chủ yếu thông qua các lực lợng
thị trờng của cung và cầu. Bất kỳ cái gì làm tăng cầu về một đồng tiền
hoặc làm giảm cung của nó đều có xu hớng làm cho tỷ giá hối đoái tăng
lên. Bất kỳ cái gì làm giảm cầu về một đồng tiền hoặc làm tăng cung đồng
tiền ấy trên các thị trờng ngoại hối sẽ hớng tới làm cho giá trị trao đổi
của nó giảm xuống ở hình vẽ dới, ta thấy đợc tỷ gía hối đoái cân bằng L
o

của đồng Việt Nam và đồng USD Mỹ thông qua giao điểm S và D.


L USD
Đ
S


Lo



D

Qo Q(đ)


2. Phân loại tỷ giá hối đoái
Trong thực tế tuỳ từng nơi từng lúc khi quan tâm đến một khía cạnh
nào đó của tỷ gía hối đoái ngời ta thờng gọi đến tên đến loại tỷ giá đó.
Do vậy cần thiết phải phân loại tỷ giá hối đoái.
Dựa vào những căn cứ khác nhau ngời ta chia ra nhiều loại tỷ giá
khác nhau:
a- Căn cứ vào phơng tiện chuyển ngoại hối, tỷ giá đợc chia ra làm
hai loại

4

-Tỷ giá điện hối mà tỷ gía mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách
nhiệm chuyển ngoại hối bằng điện( telegraphic transfer -T/T)
-Tỷ giá th hối: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách
nhiệm chuyển ngoại hối bằng th ( mail transfen M/T)

b- Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối, tỷ giá hối đoái chia ra các
loại
- Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do nhà Nớc công bố đợc hình thành
trên cơ sở ngang giá vàng.
-Tỷ giá tự do là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trờng do quan hệ
cung cầu qui định .
- Tỷ giá thả nổi là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trờng và nhà
nớc không can thiệp vào sự hình thành và quản lý tỷ giá này.
- Tỷ giá cố định là tỷ giá không biến động trong phạm vi thời gian
nào đó.

c- Căn cứ vào phơng tiện thanh toán quốc tế, tỷ giá đợc chia ra các
loại:

- Tỷ giá séc là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ.
- Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu
có kỳ hạn bằng ngoại tệ.
- Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mua bán ngoại hối trong đó việc
chuyển khoản ngoại hối không phải bằng tiền mặt, bằng cách chuyển khoản
qua ngân hàng.
- Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả
ngoại hối bằng tiền mặt.

d- Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:
- Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá vào đầu giờ giao dịch hay tỷ giá mau bán
ngoại hối của chuyến giao dịch đầu tiên trong ngày.
- Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán
ngoại hối của chuyến giao dịch cuối cùng trong ngày.
- Tỷ giá giao nhận ngay: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao
nhận ngoại hối sẽ đợc thực hiện chậm nhất trong 2 ngày làm việc.
- Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc
giao nhận ngoại hối sẽ đợc thực hiện theo thời hạn nhất định ghi trong hợp
đồng(có thể là 1,2,3 tháng sau).
e- căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng tỷ giá
chia ra làm hai loại:

5

- Tỷ giá mua: là tỷ giá mà ngân hàng mua ngoại hối vào.
- Tỷg ía bán: là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại hối ra.
II- Những nhân tố ảnh hởng tới tỷ giá hối đoái:
1- Cán cân thơng mại: trong các điều kiện khác không đổi nếu nhập
khẩu của một nớc tăng thì đờng cung về tiền của nớc ấy sẽ dịch chuyển
về phía bên phải, tỷ giá hối đoái giảm xuống; nếu xuất khẩu tăng thì đờng

cầu về tiền của nớc ấy sẽ dịch chuyển sang trái tỷ giá hối đoái tăng lên.
2- Tỷ giá lạm phát tơng đối: nếu tỷ lệ lạm phát của một nớc cao
hơn tỷ lệ lạm phát của một nớc khác thì nớc đó sẽ cần nhiêù tiền hơn để
mua một lợng tiền nhất định của nớc kia. Điều này làm cho cung tiền
dịch chuyển sang phải và tỷ giá hối đoái giảm xuống.
3- Sự vận động của vốn: khi ngời nớc ngoài mua tài sản tài chính,
lãi suất có ảnh hởng mạnh. Khi lãi suất của một nớc tăng lên một cách
tơng đối so với nớc khác thì các tài sản của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn
và có nhiều ngời dân nớc ngoài muốn mua tài sản ấy. Điều này làm cho
đờng cầu về tiền của nớc đó dịch chuyển sang phải và làm tăng tỷ giá hối
đoái của nó. Đây là một trong những ảnh hởng quan trọng nhất tới tỷ giá ở
các nớc phát triển cao.
4- Dự trữ, phơng tiện thanh toán, đầu cơ: tất cả đều có thể làm dịch
chuyển đờng cung và cầu tiền tệ. Đầu cơ có thể gây ra những thay đổi lớn
về tiền, đặc biệt trong điều kiện thông tin liên lạc hiện đại và công nghệ
máy tính hiện đại có thể trao ddổi hàng tỷ USD giá trị tiền tệ mỗi ngày.
Trên đây là 4 nguyên nhân cơ bản gây lên sự dịch chuyển đờng
cung và cầu trên thị trờng ngoại hối. Sự dịch chuyển này đến lợt nó sẽ
gây ra những dao động của tỷ giá hối đoái, và nh vậy phản ứng dây
chuyền, những biến động của tỷ giá hối đoái lại tác động đến nền kinh tế
trong nớc.
III- Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế
1-Thực trạng tác động của tỷ giá đối với các lĩnh vực tài chính, ngân
sách thời gian qua.
1.1-Thực trạng quan hệ giữa tỷ giá với ngân sách:
Mọi sự biến động của các loại tỷ giá đều tác động trực tiếp tới thu chi
ngân sách. Trớc năm 1990 nhà nớc thực hiện chính sách tỷ giá kết toán
nội bộ, mức tỷ giá nhà nớc công bố thờng cố định trong thời gian tơng
đối dài. ở thời điểm công bố mức tỷ giá thấp hơn nhiều so với mức giá trên
thị trờng và tình hình sức mua của đồng tiền tính chung thời kỳ 1985-


6

1988, 1rúp mua trên dới 1.500VND hàng xuất khẩu, 1USD trên dới
3.000VND, trong khi đó tỷ giá kết toán nội bộ thanh toán trong quan hệ
xuất nhập khẩu giữu mức 150VND/Rúp và 225VND/USD. Nhìn chung
1Rúp hàng xuất khẩu phải bù lỗ 1.350VND và 1USD phải bù 2.775VND.
Kim ngạch xuất khẩu của năm 1987là 650 triệu R-USD trong đó khu vực
đồng Rúp 500 triệu và khu vực đồng USD 150 triệu, Ngân sách nhà nớc đã
phải bù lỗ 900 tỷ. Đối với các ngành, các địa phơng càng giao nhiều hàng
xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ với bạn, thì ngân sách nhà nớc càng phải
bù lỗ nhiều. Ngân sách nàh nớc không bù lỗ đủ hoặc chậm trễ trong việc
thanh toán thì công nợ giữa các doanh nghiệp và các ngành càng tăng và
càng thiếu vốn để tiếp tục kinh doanh. Đối với hàng nhập, thì khi vật t
nguyên liệu thiết bị về nớc nhà nớc đứng ra phân phối cho các ngành
trong nền kinh tế quốc dân với mức giá thấp (phù hợp với mức tỷ giá 150
VNĐ/Rúp và 225VND/USD nêu trên). Nh vậy, các ngành, các địa phơng
đợc phân phối các loại vật t,nguyên liệu đó thì đợc hởng phần giá thấp
còn ngân sách nhà nớc lại không thu đợc chênh lệch giá. Việc thực hiện
cơ chế tỷ giá kết toán nội bộ trong thanh toán xuất - nhập khẩu và bù lỗ
hàng xuất khẩu đó là:
- Nếu thực hiện nghiêm trọng nghĩa vụ giao hàng xuất khẩu cho bạn
để có thể đa hàng nhập về đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, thì
mức lỗ của ngân sách cho hàng xuất khẩu lớn gây trở ngại cho việc điều
hành ngân sách - Nếu trì hoãn cho việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng xuất
khẩu nhng trong khi đó vẫn yêu cầu bạn giao hàng nhập cho ta theo tiến
độ, thì việc bù lỗ hàng xuất khẩu đợc giảm ở mức độ nhất định, nhng
nghĩa vụ nợ của ta với bạn lại tăng lên đáng kể.
Tỷ giá qui định thấp nên các tổ chức kinh tế và cá nhân có ngoại tệ
không bán ngoại tệ cho ngân hàng, vì làm nh vậy sẽ bị mất lãi. Các tổ

chức đại diện nớc ngoài hoặc cá nhân nớc ngoài cũng không chuyển tiền
tài khoản ở ngân hàng ở chi tiêu mà thờng đa hàng từ nớc ngoài vào
hoặc sử dụng ngoại tệ tiền mặt trực tiếp trên thị trờng. Do đó cơ chế tỷ giá
của thời kỳ này đã trở thành một yếu tố tạo cho ngoại tệ bị thả nổi, mua bán
trên thị trờng trong nớc. Thực tế này vừa gây thiệt hại về kinh tế cho Nhà
nớc vừa làm phát sinh thêm những tiêu cực trong đời sống xã hội. Đồng
thời nó tác động trở lại tỷ giá kết toán nội bộ và làm cho tỷ giá giữa đồng
nội tệ giữa các đồng ngoại tệ diễn biến phức tạp thêm. Từ tình hình trên cho
thấy, trớc năm 1989 tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ do
nhà nớc qui định không tính đến biến động giá trên thị trờng đang bị
trợt ngã nghiêm trọng, nên đã làm cho mức bù lỗ hàng xuất khẩu trong
ngân sách quá lớn, gây khó khăn trong việc điều hành và quản lý ngân sách
và thực hiện nghĩa vụ giao hàng mà ta đã cam kết với nớc ngoài, ngoại tệ
bị rối loạn, Nhà nớc không điều hành và quản lý đợc.

×