Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Hợp tác giữa Việt Nam - Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may phần 5 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.04 KB, 4 trang )

thuế, tỉ giá hối đoáI, nguyên liệu đặc biết là các doanh nghiệp dệt
may cần phảI nâng cao chất lợng sản phẩm, cảI tiến mẫu mã đáp ứng
đúng thi hiếu của ngời tiêu dùng, tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trờng
để có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trơng EU.































Kết luận

Liên minh Châu Âu nh đã phân tích là tổ chức duy nhất có mục
tiêu cơ bản và lâu dàI là thống nhất cả một châu lục về cả kinh tế và
chính trị dựa trên các nguyên tắc vừa linh hoạt vừa thực dụng và mang
tính quốc gia ngày càng rõ rệt. Trong hơn 40 năm qua, EU đã tồn tạI
không ngừng phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời
sống quốc tế nói chung và các nớc trong khối EU nói riêng.
Trớc những thành công mà EU đã đạt đợc trong tiến trình nhất thể
hoá kinh tế- tiền tệ về chính trị Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới
việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại với EU, đặc biệt là
trong lĩnh vực dệt may
Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ khi Hiệp định dệt may giai đoạn
1993 đến 1997 đợc kí kết đến nay quan hệ thơng mạI Việt Nam- EU
trong lĩnh vực dệt may đã có những bớc phát triển khả quan. Kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU không
ngừng tăng lên. Nhiều mặt hàng cao cấp của ngành dệt may Việt Nam
đã đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng của ngời châu Âu đẹp nhng phảI
rẻ. Ngợc lạI, ngành dệt may Việt Nam cũng đã tiêu thụ một số lợng
lớn thiết bị, máy móc, vật t, nguyên liệu và hoá chất nhập từ EU. Hiệp
định dệt may Việt Nam- EU đợc kí kết vào ngày 10/9/1998 với thiện
chí của hai bên đã hứa hẹn một tơng lai sáng sủa cho sự hợp tác trong
lĩnh vực này.
Những năm tới, ngành dệt may Việt Nam cần phảI có những chính
sách, biện pháp phù hợp để khắc phục những khó khăn, phát huy các
lợi thế của mình nhằm khai thác các thị trờng EU hiệu quả hơn. góp
phần phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ- ngành công

nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Với việc tiếp tục duy trì quan
đIểm phát triển và mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả quốc gia khác
nh trên thế giới vì lợi ích trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ
quyền của mỗi dân tộc do Đảng ta đề ra sẽ tạo đIều kiện cho sự hội
nhập và phát triển kinh tế Việt Nam. Với thiện chí và tiềm năng to lớn
của Việt Nam và EU chúnh ta tin tởng rằng quan hệ hợp tác Việt
Nam- EU nói chung và trong lĩnh vực dệt may ngày càng phát triển tốt
đẹp.
Tài liệu tham khảo

1. TS. Kim Ngọc - Chiến lợc đầu t của EU đối với các nớc trong
khu vực và Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu Châu Âu tháng 1/1995
2. TS. Kim Ngọc - Việt Nam EU hợp tác kinh tế và thơng mại. Tạp chí
những vấn đề kinh tế thế giới số 4/1996.
3. Trần Kim Dung - Chiến lợc mới của Liên minh Châu âu đối với
Châu á. Tạp chí nghiên cứu Châu âu số 3 + 4 năm 1996.
4. Trần Kim Dung năm 1997 - Một bớc tiến mới vững chắc trong quan
hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam EU. Tạp chí nghiên cứu Châu Âu
tháng 1/1998.
5. Nguyễn Thị Quế - Việt Nam EU. Tạp chí nghiên cứu Châu âu số
2/1998.
6. Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may đến năm 2000 -
2010 của Tổng công ty dệt may Việt Nam.
7. Vũ Hà Quang - Hiệp định dệt may Việt Nam EU những sửa đổi mới
tạp chí Thơng mại số 15/1998.
8. Đỗ Thúy Loan - Lối thoát cho hàng dệt may Việt Nam sang thị
trờng phi hạn ngạch - Báo thơng mại ngày 27/2/1999.






Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1
Chơng 1. Một vài nét về liên minh Châu Âu (EU) 2
1.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu 2
1.2. Chiến lợc của liên minh Châu Âu đối với Châu á 5
Chơng 2. Thực trạng thơng mại Việt Nam - EU trong
lĩnh vực dệt may
8
2.1. Khái quát về ngành dệt may Việt Nam 8
2.2. Cơ cấu thị trờng ngành dệt may Việt Nam 9
2.3. Cơ cấu ngành dệt may Việt Nam 10
2.4. Một số đánh giá về thực trạng thơng mại dệt may Việt
nam - EU
12
Chơng 3. Các giải pháp thúc đẩy thơng mại Việt Nam -
EU trong lĩnh vực dệt may
16
3.1. Định hớng của ngành dệt may Việt Nam 16
3.2. Định hớng thơng mại dệt may Việt Nam - EU 18
3.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thơng mại Việt
Nam - EU trong lĩnh vực dệt may
20
Kết luận 26
Tài liệu tham khảo 27



×