Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Việt Nam và những biện pháp để đẩy mạnh việc xuất khẩu sang các nước EU phần 7 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.7 KB, 6 trang )

những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
thủy sản của việt nam sang eu trong những
năm tới


I. Chủ trơng, đờng lối của nhà nớc về hoạt động xuất
khẩu thủy sản trong những năm tới
1.Những quan điểm và định hớng phát triển xuất khẩu thủy sản
1.1. Quan điểm
Thực hiện đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nghề cá với môi
trờng kinh tế mở, tích cực và chủ động trong xu thế hòa nhập quốc tế, lấy xuất
khẩu thủy sản là mũi nhọn, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghiêng về xuất khẩu, vừa
khai thác tiềm năng nguồn lợi có hiệu quả, vừa quản lý bảo vệ môi trờng, phát
triển tái tạo nguồn lợi để duy trì tốc độ tăng trởng cao của kinh tế thủy sản, tạo
khả năng tích lũy nhanh chóng trong nội bộ ngành, đồng thời đóng góp ngày
càng nhiều hơn cho nền kinh tế quốc dân.
Phát triển kinh tế thủy sản theo tuyến, theo vùng sinh thái nhằm phát huy
lợi thế đặc thù, tạo thành hệ thống liên hoàn giữa các khâu khai thác-nuôi trồng-
chế biến-tiêu thụ- cơ khí hậu cần dịch vụ, với sự phối hợp liên ngành, giữa kinh
tế Trung ơng với kinh tế địa phơng theo một quy hoạch thống nhất, bảo đảm
phát triển ổn định, bền vững.
Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc, mọi thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế Nhà nớc cùng kinh tế tập thể giữ vai trò nền tảng. Khuyến
khích các chủ vựa, chủ thuyền, chủ trang trại, chủ hộ mạnh dạn bỏ vốn đầu t
sản xuất kinh doanh nghề cá, đa nghề cá nhân dân phát triển trên cơ sở một nền
công nghệ tiên tiến, hiện đại.
Phát triển kinh tế thủy sản gắn liền với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ
tầng và giải quyết các vấn đề xã hội nông thôn ven biển, hải đảo, tạo nhiều việc
làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, năng cao dân trí, bồi dỡng đào
tạo nguồn nhân lực, giữ vững trật tự xã hội, xây dựng các làng cá văn minh, giàu
đẹp.


Phát triển kinh tế- xã hội thủy sản gắn kết với yêu cầu an ninh và quốc
phòng kết hợp với các chơng trình phát triển kinh tế biển và hải đảo; tạo ra
những cơ sở hậu cần dịch vụ thuận lợi cho nhân dân sản xuất an toàn, phòng
tránh thiên tai.
Không ngừng tăng phần đóng góp của ngành thủy sản vào công cuộc phát
triển kinh tế xã hội đất nớc. Tăng cờng khả năng thu ngoại tệ cho đất nớc,
đáp ứng ngày càng nhiều mặt hàng thủy sản phong phú cho nhu cầu thủy sản nội
địa góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm.
1.2. Các định hớng cho từng lĩnh vực
Hợp lý hóa khai thác thủy sản, bao gồm phát triển có hiệu quả khai thác
hải sản xa bờ và điều chỉnh hợp lý nghề cá ven bờ; vừa khai thác, vừa bảo vệ,
phát triển và tái tạo nguồn lợi, đảm bảo phát triển nghề cá ổn định, bền vững. Mở
rộng hợp tác với nớc ngoài để du nhập công nghệ mới, thúc đẩy khai thác hải
sản xa bờ và tiến tới nghề cá viễn dơng. Xây dựng đồng bộ ngành công nghiệp
khai thác hải sản (đội tàu, bến, cảng cá, cơ khí đóng, sửa chữa tàu thuyền, dệt
lới, dịch vụ hậu cần an toàn trên biển ), trong mối quan hệ thống nhất với các
lĩnh vực khác, các ngành nghề khác.
Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản là một hớng phát triển chiến lợc; tạo ra
bớc ngoặt lớn trong lĩnh vực nuôi trồng, đặc biệt là nuôi biển. Xây dựng các
vùng nuôi công nghiệp tập trung ở những vùng điều kiện sinh thái cho phép;
đồng thời mở rộng diện tích mặt nớc nuôi trồng thủy sản ở các vùng eo, vụng,
vịnh ven biển, các vùng còn hoang hóa, vùng sâu, vùng xa, ruộng trũng Tập
trung mọi lực lợng nghiên cứu và du nhập công nghệ mới tạo đợc bộ giống
nuôi thủy sản có chất lợng cao.
Phát triển công nghiệp chế biến theo hớng chiến lợc sản phẩm và định
hớng thị trờng, gia tăng giá trị thơng mại. Khai thác và sử dụng tối u nguồn
nguyên liệu (kể cả nguyên liệu nhập khẩu), hết sức coi trọng công nghệ bảo
quản sau thu hoạch. Quy hoạch lại và nâng cấp hệ thống các nhà máy chế biến
thủy sản. Đầu t nghiên cứu và phát triển mặt hàng mới. Tăng cờng và hoàn
thiện hệ thống kiểm tra chất lợng và vệ sinh thủy sản. Đẩy mạnh chế biến, kinh

doanh và chú trọng nâng cao chất lợng, đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản tiêu
thụ nội địa phục vụ nhân dân, nhất là các vùng sâu, vùng xa.
Phát triển lĩnh vực cơ khí hậu cần dịch vụ nghề cá theo hớng vừa đầu t
củng cố nâng cấp, kết hợp chặt chẽ với việc chuyển đổi quản lý các cơ sở hiện
có, vừa xây dựng các cơ sở mới hiện đại, bảo đảm đủ năng lực phục vụ hiệu quả
cho đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, thơng mại thủy sản trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Củng cố hệ thống đóng sửa tàu cá và các dịch vụ cơ
khí hàng hải, lới cụ cho tàu cá. Xây dựng cơ sở hạ tầng cầu cảng, bến cá, chợ cá
gắn liền với phát triển nông thôn, làng cá.
Bảng 7: Các chỉ tiêu quy hoạch cơ bản đến 2010

Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2010
GDP (100 tỷ VND)
6.664 12,6 28,8 57,6
Tổng sản lợng thủy
sản (1000 tấn)
1.414,590
(459,95)
1.600
(600)
1.900
(800)
2400
(1.200)
Bình quân thủy sản
tiêu thụ nội địa
(kg/ngời/năm)
13,5 14 14,5 16
Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD)

550 1.100 1.800 2700-3000
Nguồn: Bộ Thủy sản
Ghi chú: Số liệu trong ngoặc chỉ sản lợng nuôi trồng thủy sản
2. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển xuất khẩu thủy sản
2.1. Mục tiêu
-Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành thủy sản, đa
kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng nhanh, đạt 1,1 tỷ USD vào năm 2000, 2 tỷ
USD vào năm 2005 và 3 tỷ USD vào năm 2010; đa kinh tế thủy sản phát triển
thành ngành mũi nhọn trong nền kinh tế đát nớc, tạo thêm nhiều việc làm, góp
phần nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện bộ mặt nông thôn và vùng ven biển,
đồng thời góp phần giải quyết các vấn đề về môi trờng sinh thái.
-Gắn chế biến, xuất khẩu thủy sản với nuôi trồng, khai thác, bảo quản
nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất và khai thác
có hiệu quả tiềm năng thủy sản, nâng cao chất lợng, giảm giá thành, tăng tích
lũy để tái sản xuất mở rộng, nâng cao khả năng cạnh tranh, giữ vững và phát
triển thị trờng tiêu thụ hàng thủy sản Việt Nam.


2.2. Nhiệm vụ đối với từng lĩnh vực
2.2.1. Khai thác hải sản
Về cơ cấu sản lợng khai thác
Trong giai đoạn 1995-2000, giảm sản lợng khai thác hải sản gần bờ 5%
so với năm 1995, trung bình giảm 1%/ năm. Sau đó ổn định sản lợng khai thác
hải sản gần bờ đến năm 2010 (700.000 tấn/ năm).
Tăng sản lợng khai thác hải sản xa bờ 9%/ năm cho cả giai đoạn 1995-
2010, tốc độ tăng gấp hơn 2 lần so với giai đoạn 1985-1995 (4,1%/ năm). Giai
đoạn 1995-2000 tốc độ tăng 15,3%/ năm (sản lợng từ 186.000 tấn/ năm lên
300.000 tấn/ năm); giai đoạn 2000-2005 tăng 6,7%/ năm (từ 300.000 tấn/ năm
lên 400.000 tấn/ năm); giai đoạn 2005-2010 tăng 5%/ năm (từ 400.000 tấn/ năm
lên 500.000 tấn/ năm), nh vậy sản lợng hải sản xa bờ chiếm 42% trong tổng

sản lợng khai thác hải sản vào năm 2010.
Bảng 8: Chỉ tiêu quy hoạch các lĩnh vực khai thác hải sản đến năm
2010
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
Chỉ tiêu
Số liệu

1995

NL

NK

Tổng

NL

NK

Tổng

NL NK
Tổng

Số lợng tàu
cá (1000
chiếc)
68(64,4
tàu nhỏ và
3,4 tàu

lớn)
62 4,2

66,2
56 4,8

60,8
50 5,4
55,4
Công suất
đánh bắt
(1000 tấn)
1500 1000

455

1455

1000

600

1600

1000

750
1750
Sản lợng
đánh bắt

(1000 tấn)
943,435

700

300

1000

700

400

1100

700 500
1200
Lao động
(ngời)
446,615

434 50,4
484,4

392 57,6
449,6

350 64,8
414,8
Nguồn: Bộ Thủy sản

Ghi chú: NL: nghề lộng, NK: nghề khơi
Về cơ cấu nghề
Đối với vùng nớc gần bờ: Sắp xếp lại cơ cấu nghề nghiệp theo hớng phù
hợp với nguồn lợi.
Đối với vùng nớc xa bờ: Phát huy nghề truyền thống kết hợp vận dụng
các nghề khơi phù hợp của nớc ngoài để khai thác nguồn lợi vùng khơi.
Loại bỏ các nghề mang tính hủy diệt môi trờng nguồn lợi nh: đánh mìn,
dùng hóa chất độc, xung điện.
Về tổ chức sản xuất
Tiến hành cổ phần hóa các quốc doanh khai thác hải sản để nâng cao hiệu
quả kinh tế. Phát triển nhanh các loại hình công ty t nhân, các hợp tác xã, tập
đoàn đánh cá theo các đơn vị thuyền nghề, trên cơ sở tự nguyện. Mở rộng sự hợp
tác quốc tế trong khai thác viễn dơng.
Các dịch vụ hỗ trợ
Hoàn thiện các công trình xây dựng bến, cảng cá nhất là ở tuyến đảo, tạo
ra hệ thống đồng bộ các cơ sở hạ tầng hậu cần dịch vụ từ ven bờ đến các đảo lớn,
các đảo tiền tiêu để phục vụ cho khai thác khơi, phòng tránh bão, bảo vệ an ninh
quốc phòng. Xây dựng các trục giao thông nối liền cảng, bến cá với các thị xã,
thành phố. Xây dựng các chợ cá ngay tại bến cảng. Phát triển các hình thức tín
dụng, hỗ trợ nguồn vốn cho ng dân khi thác xa bờ.
2.2.2. Nuôi trồng thủy sản
Nuôi thủy sản nớc ngọt
Nuôi cá ao hồ nhỏ:
Theo mô hình VAC với hình thức nuôi bán thâm canh, thâm canh, nuôi
xen ghép. Đối tợng nuôi là các loài: mè, trắm, trôi, rô phi và các loài đặc sản:
baba, lơn, ếch Năng suất bình quân từng vùng khác nhau, đồng bằng sông
Hồng: 3 tấn/ ha; đồng bằng sông Cửu Long: 10 tấn/ ha; trung du miền núi: 2 tấn/
ha.
Nuôi cá ruộng trũng:
Phát triển nuôi cá ruộng trũng kết hợp với nông nghiệp theo hớng nâng

cao giá trị trên 1 ha canh tác. Tiếp tục gia tăng sử dụng diện tích mặt nớc tiềm
năng để nuôi đến năm 2010, dự kiến diện tích nuôi là 310.000 ha và sản lợng là
465.000 tấn, chiếm 38% tổng sản lợng nuôi trồng thủy sản. Năng suất bình
quân đạt 1,5 tấn/ ha. Đối tợng nuôi: ngoài các đối tợng nuôi truyền thống ở
từng vùng, chú ý nuôi các đối tợng có giá trị cao nh: chép lai, tôm càng xanh,
rô phi
Nuôi mặt nớc lớn:
Diện tích mặt nớc lớn đa vào nuôi thủy sản sẽ đợc tăng nhanh. Đến
năm 2010, dự kiến diện tích đạt 190.000 ha; sản lợng tơng ứng là 180.000 tấn,
năng suất bình quân: 0,09 tấn/ ha. Điều quan trọng đối với nghề cá hồ chứa là
gắn nuôi cá với phát triển kinh tế-xã hội của cộng đồng dân c ven hồ, tạo ra cơ
cấu sản xuất mới trên vùng trung du, miền núi, góp phần vào chơng trình xóa
đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa.
Nuôi thủy sản lồng bè trên vùng nớc ngọt:
Tiếp tục phát triển nghề nuôi cá lồng bè trên các sông, hồ chứa nớc. Dự
kiến tổng số lồng bè năm 2010 sẽ là 39.000 lồng, đạt sản lợng 77.000 tấn. Lựa
chọn các đối tợng nuôi có giá trị cao nh: bống tợng, lóc bông, basa, trắm cỏ
và chú ý đến khâu phòng trị bệnh và thị trờng tiêu thụ.
Nuôi trồng thủy sản nớc lợ
Diện tích nuôi trồng sẽ tăng không đáng kể, tuy có một số vùng có khả
năng tăng thêm, nhng nhiều vùng phải điều chỉnh lại diện tích đã nuôi cho phù
hợp với điều kiện cân bằng sinh thái nhất là vùng rừng ngập mặn ở Cà Mau, Bạc
Liêu có thể giảm bớt 30.000-40.000 ha.
Dự báo đến năm 2010, diện tích nuôi nớc lợ sẽ là 280.000 ha, đạt sản
lợng 189.000-259.000 tấn, năng suất bình quân là 0,65-0,93 tấn/ ha. Đối tợng
nuôi chủ yếu là tôm, cua, rong câu, một số loài cá thị trờng có nhu cầu.
-Đối với các vùng đã khoanh nuôi:
Theo các dự án 327 và 773 cần tổng kết đánh giá cả về kỹ thuật lẫn hiệu
quả kinh tế-xã hội để điều chỉnh hợp lý, đầu t nâng cấp có chọn lọc, đa năng
suất bình quân nuôi tôm lên 1-2 tấn/ ha/ năm.

-Đối với các vùng đầm, phá:
Cần hạn chế khoanh nuôi xung quanh ven bờ, có thể tăng thêm nuôi lồng,
phân chia mặt nớc hợp lý cho cộng đồng ng dân sống ven đầm, phá để bảo vệ
và tái tạo nguồn lợi.
-Vùng rừng ngập mặn:
Điều chỉnh lại diện tích nuôi hợp lý để kết hợp hài hòa giữa trồng, bảo vệ
rừng ngập mặn-nuôi tôm-với quyền lợi của cộng đồng ng dân tại đó.
-Vùng cao triều:
áp dụng hình thức nuôi công nghiệp để đạt năng suất 4-5 tấn/ ha/ năm với
đối tợng nuôi chủ yếu là tôm sú.
Nuôi nớc mặn (nuôi biển)

×