Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu khái niệm về tiền công và tiền lương trong kinh tế phần 3 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.38 KB, 5 trang )


11

2. Hệ số lơng chuẩn
Hệ số lơng chuẩn là hệ số mức lơng khởi điểm (bậc 1) của ngạch.
Mỗi ngạch đều có một hệ số mức lơng chuẩn lấy hệ số mức lơng chuẩn
nhân với mức lơng tối thiểu ta đợc mức lơng chuẩn của ngạch.
Hệ số mức lơng chuẩn đợc xác định trên cơ sở hệ số phức tạp lao
động của ngạch nhân với hệ số tiêu hao lao động theo ngạch đó. Hệ số này
không phụ thuộc vào con ngời cụ thể và quá trình công tác của họ để thực
hiện công việc đó.
Hệ số lơng chuẩn của ngạch chịu sự cân đối trong nội bộ ngành và
sự cân đối nói chung giữa các ngành.
3. Bậc lơng thâm niên
Bậc lơng thâm niên thể hiện thâm niên của ngời lao động đã làm
việc trong ngạch đợc xác định hợp lý, nhằm mục đích động viên và khuyến
khích ngời lao động yên tâm làm việc và tích luỹ kinh nghiệm, tân tâm với
công việc khi không có khả năng và điều kiện nâng ngạch lên cao hơn.
Ngời lao động sau khi đợc tuyển dụng vào ngạch sẽ đợc xếp mức
lơng chuẩn của ngạch, sau đó sẽ đợc nâng bậc lơng theo thâm niên
không cần qua thi cử, mà chỉ cần hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
4. Khoảng cách giữa các bậc lơng thâm niên
Khoảng cách giữa các bậc lơng thâm niên phải có tác dụng khuyến
khích ngời lao động hoàn thành công việc để đợc nâng bậc lơng thâm
niên.
Khoảng cách giữa các bậc lơng thâm niên quy định trong chế độ tiền
lơng mới đợc xác định từ 0,09 đến 0,43 so với mức lơng tối thiểu.
5. Điều chỉnh mức lơng
Khi đã xác định bậc lơng hạng ngạch lơng, cấp quản trị sẽ thấy một
số công việc trớc đây đợc trả lơng quá cao hay quá thấp. Các cấp quản
trị cần phải điều chỉnh sao cho phù hợp với ngạch và bậc lơng mới.



12

V/ Nguồn hình thành quỹ tiền lơng và sử dụng quỹ tiền lơng
1. Nguồn hình thành quỹ tiền lơng
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, doanh
nghiệp xác định nguồn quỹ tiền lơng tơng ứng để trả lơng cho ngời lao
động. Nguồn bao gồm:
- Quỹ tiền lơng theo theo đơn giá đợc giao.
- Quỹ tiền lơng bổ sung theo chế độ quy định của nhà nớc.
- Quỹ tiên lơng từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác
ngoài đơn giá tiên lơng đợc giao.
- Quỹ tiên lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang.
Nguồn quỹ tiền lơng nêu trên đợc gọi là tổng quỹ tiên lơng.
2. Sử dụng tổng quỹ tiền lơng
Để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chi so vơi quỹ tiên lơng đợc
hởng, dồn chi quỹ tiên lơng vào tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ
tiền lơng đối với ngời lao động có năng suất, chất lợng cao, có thành tích
trong công tác (tối đa không quá 10% tổng quỹ lơng).
- Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao, tay nghề giỏi (tối đa không vợt quá 2% tổng quỹ lơng).
- Quỹ dự phòng cho năm sau (tối đa không vợt quá 12% tổng quỹ
lơng).
VI/ Quy định trả lơng gắn với kết quả lao động
Căn cứ vào đặc điểm về tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao
động, doanh nghiệp quy định chế độ trả lơng vụ thể gắn với kết quả cuối
cùng của từng ngời lao động, từng bộ phận nh sau:
1. Đối với lao động trả lơng theo thời gian (viên chức quản lý chuyên
môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tợng khác mà không thể
thực hiện trả lơng theo sản phẩm hoặc lơng khoán trả lơng cho ngời lao

động vừa theo hệ số mức lơng đợc xếp tại nghị định số 26/CP, vừa theo
kết quả cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận, công thức tính nh sau:
Ti=T1i+T2i (1)
Trong đó: Ti: tiền lơng của ngời thứ i đợc nhận

13

T1i: tiền lơng theo nghị định số 26/CP của ngời
thứ i, đợc tính nh sau:
T1i=ni x ti (2)

Ti: xuất lơng ngày theo nghị định số 26/CP của ngời thứ i
ni: số ngày công thực tế của ngời thứ i
T2i: là tiền lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp,
tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số
ngày công thực tế của ngời thức i, không phụ thuộc vào hệ số mức lơng
đợc xếp theo nghị định số 26/CP. Công thức tính nh sau:
V
t
- C



n
j
h
j




Vt: quỹ tiền lơng ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận
làm lơng thời gian.
Vcđ: là quỹ tiền lơng theo nghị định số 26/CP của bộ phận làm lơng
thời gian theo công thức sau:

Vcđ= T
1j

T1j là tiền lơng theo nghị định số 26/CP của từng ngời làm lơng thời
gian
ni: số ngày công thực tế của ngời thức i
hi: hệ số tiền lơng ứng với công việc đợc giao, mức độ phức tạp,
tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc của
ngời thứ i đợc xác định theo công thức sau:
hi =
đ
1i
+ đ
2i
đ
1
+ đ
2
. K
K: hệ số mức độ hoàn thành đợc chia làm 3 mức: hoàn thành tốt hệ
số 1,2. Hoàn thành, hệ số1,0. Cha hoàn thành hệ số 0,7.
đ1i: số điểm mức độ phức tạp của công việc ngời thứ i đảm nhiệm
m

j = 1


T
2i
=

n
i
. h
i

(3)

(i
thuộc J)

m

j = 1


14

đ2i: số điểm tính trách nhiệm của công việc ngời thứ i đảm nhiệm.
Tổng số điểm của hai nhóm yếu tố mức độ phức tạp và tính trách
nhiệm của công việc là 100% tỉ trọng điểm cao nhất cua đ1i là 70% và của
đ2i là 30%. (đ1+đ2) tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của
công việc giản đơn nhất trong doanh nghiệp.
* Các bớc tiến hành xác định hệ số tiền lơng (hi) làm cơ sở để trả
lơng theo cách tính trên.
- Thống kê chức danh công việc theo 4 cấp độ từ đại học trở lên; cao

đẳng và trung cấp; sơ cấp và không cần đào tạo.
- Xác định khung hệ số giãn cách dùng để trả lơng giữa công việc
phức tạp nhất và đơn giản nhất (gọi tất là bội số tiền lơng). Bội số tiền
lơng của chức danh công việc phức tạp nhất định đợc xếp theo nghị định
26/CP của doanh nghiệp và bội số thấp nhất bằng hệ số mứ lơng theo nghị
định số 26/CP. Trong khung bội số này doanh nghiệp lựa chọn bội số tiền
lơng cho phù hợp.
- Theo bảng tỉ trọng điểm 1, xây dựng bảng điểm cụt hể để chấm
điểm cho các chức danh công việc theo các cấp trình độ.
- áp dụng theo công thức 1 để tính tiền lơng đợc nhận của từng
ngời.
2. Đối với lao động hởng lơng theo sản phẩm hoặc lơng khoán
a) Đối với lao động làm khoán và làm lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiền
lơng đợc tính trả theo công thức.
T=Vđg x q
T: tiền lơng của lao động nào đó
Vđg: đơn giá tiền lơng sản phẩm, đối với làm khoán là tiền lơng
khoán
q: số lợng sản phẩm hoặc công việc khoán hoàn thành
b) Đối với lao động làm lơng khoán lơng sản phẩm tập thể
Trả lơng theo tỉ lệ hệ số lơng cấp bậc công việc đảm nhiệm (không
theo hệ số mức lơng đợc xếp theo nghị định số 26/CP) và số điểm đánh
giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc. Công thức tính nh sau:

15

V
SP

T

i
=
đ
j
t
j


Ti: tiền lơng ngời thứ i nhận đợc
Vsp: quỹ tiền lơng sản phẩm tập thể
m: số lợng thành viên trong tập thể
ti: là số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của
ngời thứ i. Việc xác định số điểm đi của từng ngời đợc đánh giá hàng
ngày thông qua bình xét tập thể. Tiêu chuẩn đánh giá cụ thể nh sau.
+ đảm bảo số giờ công có ích
+ chấp hành nghiêm sự phân công lao động của ngời phụ trách.
+ Bảo đảm chất lợng công việc (sản phẩm).
+ Tiết kiệm vật t, bảo đảm an toàn lao động.
Nếu bảo đảm các tiêu chuẩn trên thì đợc 10 điểm. Tiêu chuẩn nào
không đảm bảo thì trừ từ 1 đến 2 điểm.
- Các tiêu chuẩn bổ xung
+ làm công việc có cấp bậc công việc cao hơn cấp bậc công nhân, bảo
đảm chất lợng, thời gian đợc cộng thêm từ 1 đến 2 điểm.
+ Làm công việc nặng nhọc độc hại nhất trong tập thể đợc cộng
thêm từ 1 đến 2 điểm.
+ Làm công việc khi không bổ trí đủ ngời theo dây truyền nhng
vẫn đảm bảo công việc hoạt động bình thờng đợc cộng thêm từ 1 đến 2
điểm.
3. Các bớc tiến hành trả lơng sản phẩm lơng khoán
- Xác định các chức danh công việc trong tập thể.

- Xác định hệ số mức lơng theo nghị định số 26/CP hoặc xác định hệ
số mức lơng theo cấp bậc công việc của từng ngời và ngày công thực tế
của từng ngời.
- Xác định tổng số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành
công việc của từng ngời.
m

J = 1

x đ
i
.t
i

(i phụ thuộc J)

×