Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài chính tiền tệ có lời giải pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.8 KB, 5 trang )

Bài Thi Môn: Tài Chính Tiền Tệ Thứ 7 Ngày 14 Tháng 5 Năm 2011
Họ Và Tên: Lớp :
Điểm Lời nhận xét của Giảng Viên
A. Bài tập
Câu 1: Ngân hàng cho Công ty TNHH Hoa Lư vay 500 triệu đồng tính lãi đơn với các mức lãi suất
thay đổi như sau:
- 11%/năm từ 1/4/N đến 1/6/N
- 11,5%/năm từ 2/6/N đến 15/7/N
- 10%/năm từ 16/7/N đến 20/9/N
- 13%/năm từ 21/9/N đến 15/12/N
Yêu cầu:
a/ Tính lãi suất trung bình của khoản vốn cho vay trên?
b/ Xác định tổng số lợi tức ngân hàng thu được từ nghiệp vụ cho vay trên?
Câu 2: Ngân hàng TMCP Như An cho vay một khoản vốn 2 tỷ đồng với các mức lãi suất sau:
- 1,1%/tháng cho 12 tháng đầu tiên
- 1,2%/tháng cho 18 tháng tiếp theo
- 1%/tháng cho 24 tháng cuối cùng
Nếu lãi gộp vốn 6 tháng 1 lần, hãy xác định:
a/ Lợi tức mà Ngân hàng đạt được khi kết thúc đợt cho vay?
b/ Lãi suất bình quân của mỗi tháng?
B. Lý thuyết
Câu 1: Phân biệt giữa Thuế với Phí và lệ phí?
Câu 2: Hãy cho biết các hình thức huy động vốn chủ yếu của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ? Ý kiến
của các anh/chị về tình hình huy động vốn của các DNVVN Việt Nam hiện nay?
Bài Làm
A: BÀI TẬP:
Câu 1:
a.
N
1
= 61 ngày , i


1
= 11 (% /năm)
N
2
= 44 ngày , i
1
= 11,5 (% /năm)
N
3
= 67 ngày , i
1
= 10 (% /năm)
N
4
= 86 ngày , i
1
= 13 (% /năm)
Ta có:
ir
_
=
86674461
%13*86%10*67%5,11*44%11*61
+++
+++
= 11,492 (%/ năm)
b. Từ công thức : I
d
=
360

** irnVo
=
360
11,492%*258*0500.000.00
= 41,179 (Triệu đồng)
Kết luận: Lãi suất trung bình của khoản vốn vay trên là
ir
__
= 11,492%
Tổng lợi tức mà ngân hàng thu được từ nghiệp vụ cho vay trên là : 41,179
(Triệu đồng)
Câu 2:
a. Lãi suất i
r1
= 1,1(%/tháng) i
r1

= 6,6 (% /6 tháng). ( 12 tháng đầu tiên )m
1
= 2
Lãi suất i
r2
= 1,2(%/tháng) i
r2
’ = 7,2 (% /6 tháng). ( 18 tháng tiếp theo)m
2
= 3
Lãi suất i
r3
= 1(%/tháng) i

r3

= 6 (% /6 tháng). ( 24 tháng cuối cùng)m
3
= 4
Giá trị đạt được : FV = V
o
(1 + i
r1

)
m1
*
(1 + i
r2

)
m2
*
(1 + i
r3

)
m3

FV = 2*10
9

*(1+0,066)
2

*(1+0,072)
3
*(1+0.06)
4
FV = 3,5347 ( tỷ đồng)
Lợi tức mà ngân hàng đạt được khi kết thúc đợt vay:
I = FV-V
0
=3,5347 – 2 = 1,5347 ( tỷ đồng )
b. Từ công thức : FV
n
= V
0
*(1+
ir
_
)
n


ir
_
=
n
Vo
FVn
- 1 =
9
2
5347,3

- 1 =6,532 (%/ 6 tháng)
Lãi suất bình quân mỗi tháng là :
6
__
ir
=
6
532,6
= 1,089 (% / tháng )
B: Lý Thuyết:
Câu 1: Phân biệt giữa thuế phí và lệ phí:
Giống nhau:
Thuế, phí và lệ phí giống nhau đều là các khoản nộp vào Ngân sách nhà nước.
Khác nhau :
1. Thuế:
Là một khoản thu chủ yếu của ngân sách mang tính chất nghĩa vụ bắt buộc mà mọi tổ
chức, cá nhân phải đóng góp theo đúng qui định của pháp luật. Thuế không được hoàn trả
trực tiếp, ngang giá cho người nộp thuế. Một phần số thuế đã nộp cho ngân sách Nhà
nước trả về cho người dân một cách gián tiếp dưới những hình thức hưởng thụ về giáo
dục, y tế, phúc lợi công cộng, an ninh quốc phòng và xây dựng cơ sở hạ tầng: đường xá,
cầu cống, đê điều…
Ngoài ra còn có những loại khác như: thuế môn bài, tiền thu sử dụng đất, tiền thu sử
dụng mặt đất, mặt nước, mặt biển, chế độ thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, thuế chuyển
lợi nhuận ra nước ngoài.
2. Phí:
Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp
dịch vụ được qui định trong Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí.
- Phí thu từ các dịch vụ do Nhà nước đầu tư là khoản thu thuộc Ngân sách nhà nước, được
Nhà nước quản lý và sử dụng.
- Phí thu được từ các dịch vụ không do Nhà nước đầu tư hoặc do Nhà nước đầu tư nhưng đã

chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện theo nguyên tắc hạch toán là khoản thu không
thuộc Ngân sách nhà nước, tổ chức cá nhân thu phí có quyền quản lý, sử dụng số tiền được
qui định của pháp luật.
Một điểm nữa cũng cần phân biệt: các loại phí bảo hiểm xã hội, phí bảo hiểm y tế và các loại
phí bảo hiểm khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh phí và Lệ phí.
3. Lệ Phí
Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước hoặc tổ chức
được ủy quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nước được qui định trong danh mục Lệ phí
ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí.
Theo Pháp Lệnh phí và Lệ phí: tổ chức cá nhân được thu phí và lệ phí bao gồm:
1. Cơ quan thuế Nhà nước.
2. Cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức kinh tế , đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân,
tổ chức khác và cá nhân cung cấp dịch vụ, thực hiện công việc mà pháp luật quy định được
thu phí, lệ phí.
Tổ chức, cá nhân thu phí,lệ phí phải lập và cấp chứng từ thu cho đối tượng nộp phí, lệ
phí theo quy định của Bộ Tài chính.
Trường hợp không được cấp chứng từ hoặc cấp chứng từ không đúng quy định thì đối
tượng nộp phí, lệ phí có quyền yêu cầu tổ chức cá nhân thu phí, lệ phí cấp chứng từ thu hoặc
khiếu nại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải niêm yết hoặc thông báo công khai tại địa điểm
thu về về tên phí, lệ phí, mức thu, phương thức thu và cơ quan quy định thu.
Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải thực hiện chế độ kế toán, qui định kỳ báo cáo quyết
toán thu, nộp, sử dụng phí, lệ phí, thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của
pháp luật.
Tổ chức, cá nhân thu các loại phí, lệ phí khác nhau phải hạch toán riêng từng loại phí, lệ phí.
Phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước không phải chịu thuế
Phí thuộc ngân sách Nhà nước do các tổ chức, cá nhân phải chịu thuế theo quy định pháp
luật.
Tổ chức, cá nhân không nộp hoặc nộp không đủ số tiền phí, lệ phí thì không được phục vụ
công việc, dịch vụ hoặc bị xử lý theo quy định pháp luật.

1. Người nào không thực hiện đúng những quy định về việc ban hành, tổ chức thực hiện,
quản lý và sử dụng phí, lệ phí theo tính chất, mức độ vi phạm thì phải bồi thường theo quy
định pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí không đúng quy định của pháp luật về phí và lệ phí thì bị
xử lý theo quy định của pháp luật, số tiền đã thu sai phải được trả lại cho đối tượng nộp phí,
lệ phí, trường hợp không xác định được đối tượng nộp phí thì số tiền đã thu sai phải nộp vào
ngân sách Nhà nước.
Câu 2 : Hình thức huy động vốn chủ yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ
1. Phát hành cổ phiếu
Thị trường chứng khoán luôn là nơi huy động vốn hiệu quả nhất trong các phương
thức huy động vốn. Nguồn vốn này dài hạn và đủ sức phục vụ cho các kế hoạch đầu tư lâu
dài.
Trước tiên hãy bán cổ phiếu cho cổ đông tùy theo số tiền cần có. Nếu muốn bán cho
công chúng thì hãy niêm yết trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu lúc ấy gọi là chứng
khoán. Những lần sau khi muốn huy động vốn thì lại bán nốt số cổ phiếu còn lại hoặc là đăng
ký mới. Sau đó mỗi khi muốn tăng vốn, công ty sẽ bán nốt số cổ phiếu còn giữ lại lúc đầu,
hay phát hành một đợt cổ phiếu mới, gọi là phát hành mới tùy theo sự nhất trí của Hội đồng
quản trị.
2. Phát hành trái phiếu
3. Đi thuê tài chính
Đi thuê tài chính là hoạt động đi vay thông qua việc thuê mướn máy móc, thiết bị,
phương tiện và các tài sản khác nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh. Ở Mỹ, cứ 10 doanh
nghiệp thì có đến 8 doanh nghiệp thuê tài chính vì tính linh hoạt và tiện lợi của hình thức
này.
4. Mua chịu hàng hóa
Đây là hình thức chiếm dụng vốn giữa các doanh nghiệp với nhau thông qua việc mua chịu
hàng hóa trả chậm. việc
5. Liên doanh liên kết
Doanh nghiệp cũng có thể gọi vốn qua liên doanh liên kết. đây là hình thức huy động
hiệu quả và phù hợp với mọi doanh nghiệp.

6. Vay vốn ngân hàng
Theo số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, có đến 74,47% doanh
nghiệp chọn hình thức vay vốn này.
7. Doanh nghiệp huy động vốn trong nội bộ doanh nghiệp
Nguồn vốn tự có của người doanh nhân đó là các hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp
(ví dụ như các dự án), nợ đọng trong khách hàng và các tài sản khác như bất động sản, cổ
phiếu, chứng khoán hay thậm chí là vàng bạc đá quý… Tạo tính thanh khoản cao, thu nợ
hiệu quả và bán bớt các tài sản cũng là cách huy động vốn với nguồn tự có của người doanh
nhân.
Ý kiến về tình hình huy động vốn của DNNVN Việt Nam hiện nay:
Do sự cần vốn để mở rộng quy mô đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam nên cũng có nhiều
điều bất cập khi huy động vốn như:
Việc phát hành cổ phiếu quá ồ ạt đã khiến thị trường chứng khoán bị bội thực
nguồn cung. Vì thế, kênh huy động này không còn thu hút trong thời gian gần đây
Ngược lại với việc phát hành cổ phiếu. phát hành trái phiếu đã cho thấy sự hấp dẫn,
bỡi lẽ doanh nghiệp có thể tráng bị pha

×