Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bộ câu hỏi ôn tập tài chính tiền tệ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.35 KB, 10 trang )

TM.tien te 2
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
Môn học: Tài chính - Tiền tệ (60 tiết)
Chương 1THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Thị trường chứng khoán tập trung có đặc điểm nào sau đây:
a. Thành viên tham gia trên thị trường có hạn c. Mua bán qua trung gian
b. Giá cả không có tính chất đồng nhất d. a và c
2. Trên thị trường tiền tệ, người ta mua bán:
a. Các loại cổ phiếu c. Tín phiếu kho
bạc
b. Trái phiếu kho bạc d. Cả a, b và c
3. Thị trường tiền tệ:
a. Là thị trường tài trợ cho những thiếu hụt về phương tiện thanh toán của các chủ
thể kinh tế
b. Là nơi diễn ra các giao dịch về vốn có thời hạn từ hai năm trở xuống.
c. Cả a và b
4. Thị trường vốn:
a. Là thị trường cung ứng vốn đầu tư cho nền kinh tế c. Cả a và b
b. Lưu chuyển các khoản vốn có kỳ hạn sử dụng trên 1 năm
5. Trên thị trường vốn, người ta mua bán:
a. Trái phiếu ngân hàng c. Thương phiếu
b. Chứng chỉ tiền gửi d. Cả a, b và c
6. Những đặc điểm nào thuộc về thị trường sơ cấp:
a. Là thị trường mua bán lần đầu tiên các chứng khoán vừa mới phát hành
b. Được tổ chức hoạt động dưới hình thức các Sở giao dịch c. Cả a và b
7. Một doanh nghiệp hợp tác với một công ty chứng khoán để phát hành một đợt
trái phiếu mới sẽ tham gia vào giao dịch trên thị trường ………., thị trường
……………
a. thứ cấp, tiền tệ c. sơ cấp, tiền tệ
b. thứ cấp, vốn d. sơ cấp, vốn
8. Một trái phiếu 5 năm do ngân hàng ABC phát hành tháng 3/2006 bây giờ sẽ


được giao dịch ở:
a. Thị trường tiền tệ sơ cấp d. Thị trường vốn thứ cấp
b. Thị trường tiền tệ thứ cấp e. Không thị trường nào
cả
c. Thị trường vốn sơ cấp
9. Công cụ nào sau đây có tính lỏng và độ an toàn cao nhất:
a. Chứng chỉ tiền gửi c. Thương phiếu
b. Tín phiếu kho bạc d. Hợp đồng mua lại
10. Đặc điểm nào đúng với trái phiếu:
a. Lãi trái phiếu phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
b. Được hoàn trả vốn gốc khi đáo hạn c. Cả a và
b
11. Đặc điểm nào đúng với trái phiếu:
a. Lãi trái phiếu phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
b. Thời hạn hoàn trả vốn thường từ 5 năm trở lên c. Cả a và
b
12. Điểm chung giữa cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường là:
a. Tỷ lệ cổ tức thay đổi tuỳ theo kết quả kinh doanh của công ty c.
Cả a và b
b. Đều được quyền sở hữu tài sản ròng của công ty
13. Nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường là:
a. Lãi suất trên thị trường
b. Lạm phát dự tính d. a và b
c. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp e. Cả a, b và c
14. Đặc điểm nào sau đây đúng với cổ phiếu ưu đãi:
a. Cổ tức được thanh toán trước cổ phiếu thường c. Có thời hạn hoàn trả
tiền gốc
b. Cổ tức phụ thuộc vào kết quả kinh doanh d. a và b
15. Khi cổ đông A của Ford bán cổ phiếu cho cổ đông B trên thị trường thứ cấp thì
số tiền mà công ty Ford nhận được là:

a. Hầu hết số tiền bán cổ phiếu trừ tiền hoa hồng
b. Không gì cả
c. Tiền hoa hồng của việc mua bán này
d. Một tỷ lệ tiền nhất định đối với mỗi cổ phiếu được giao dịch trên thị trường thứ
cấp
16. Với tư cách là một nhà đầu tư chứng khoán ngại rủi ro, phương cách nào sau
đây được bạn lựa chọn:
a. Đầu tư vào chứng khoán của các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch
b. Đầu tư chứng khoán thông qua thị trường phi tập trung
c. Giao dịch trực tiếp với người bán cổ phiếu công ty
d. Cả ba cách thức trên đều rủi ro như nhau
Chương 3. TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
17. Rào cản cho việc lưu chuyển vốn trực tiếp qua thị trường tài chính là:
a. Chi phí thông tin c. Cả a và b
b. Chi phí giao dịch
18. Quỹ đầu tư nào chấp nhận việc mua lại chứng chỉ quỹ của mình khi nhà đầu
tư yêu cầu:
a. Quỹ đầu tư mở c. Quỹ đầu tư đóng
b. Không có quỹ đầu tư nào cho phép như vậy
19. Các công ty tài chính chuyên:
a. huy động các khoản vốn lớn rồi chia nhỏ ra để cho vay c. Cả a và
b
b. tập hợp các khoản vốn nhỏ lại thành khoản lớn để cho vay
20. Các công ty chứng khoán Việt Nam không được phép thực hiện hoạt động nào
sau đây:
a. Quản lý danh mục vốn đầu tư
b. Bảo lãnh phát hành chứng khoán
c. Cho vay để mua chứng khoán
d. Tư vấn đầu tư chứng khoán
21. Ngân hàng thương mại ngày nay:

a. được xem là cầu nối giữa người đi vay và cho vay c. Cả a và
b
b. được phép phát hành tiền giấy
22. Các ngân hàng thương mại:
a. Cung cấp tín dụng chủ yếu cho lĩnh vực thương mại và công nghiệp c. Cả a và
b
b. Huy động vốn chủ yếu thông qua các dịch vụ gửi tiền và thanh toán
23. Ngân hàng huy động vốn dài hạn nhiều nhất từ chủ thể nào:
a. Nhà nước c. Các cá nhân và hộ gia đình
b. Doanh nghiệp
24. Tài khoản tiền gửi thanh toán:
a. Cho phép người gửi tiền được phép rút ra bất cứ lúc nào c. Cả a và
b
b. Trả lãi thấp nhất trong các dạng tiền gửi
25. Vốn điều lệ của ngân hàng thương mại:
a. Tối thiểu phải bằng vốn pháp định c. Cả a và
b
b. Không được phép thay đổi trong suốt quá trình hoạt động
26. Chức năng nào sau đây KHÔNG phải là chức năng của NHTM:
a. Chức năng trung gian tín dụng c. Chức năng ổn định tiền tệ
b. Chức năng trung gian thanh toán d. Chức năng “tạo tiền”
27. Trong bảng tổng kết tài sản của một NHTM, khoản mục nào sau đây KHÔNG
thuộc Tài sản nợ:
a. Tiền gửi, tiền vay các NHTM khác c. Cho vay và đầu tư chứng
khoán
b. Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng d. Vốn tự có và các quỹ
28. Tài sản nào KHÔNG phải là Tài sản có của ngân hàng:
a. Dự trữ vượt mức c. Tài khoản vãng lai
b. Trái phiếu chính phủ d. Cho vay thế chấp
29. Đối với các ngân hàng thương mại, nguồn vốn nào sau đây chiếm tỷ trọng lớn

nhất:
a. Nguồn vốn huy động tiền gửi c. Vốn tự có
b. Vốn đi vay từ NHTW d. Vay từ các tổ chức tài chính
khác
30. Các hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại bao gồm:
a. Cung cấp các dịch vụ thanh toán c. Cả a và b
b. Cho vay ngắn hạn và dài hạn
31. Nghiệp vụ nào KHÔNG phải là nghiệp vụ trung gian của NHTM:
a. Nghiệp vụ hối đoái c. Nghiệp vụ tín thác
b. Nghiệp vụ thư tín dụng d. Nghiệp vụ cho vay
32. Những tổ chức nào sau đây được làm trung gian thanh toán:
a. Ngân hàng thương mại c. Quỹ đầu tư
b. Công ty tài chính d. Cả a, b và c
33. Số nhân tiền tăng lên khi:
a. Các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt tăng lên
b. Ngân hàng thương mại giảm dự trữ vượt mức
c. Hoạt động thanh toán bằng thẻ trở nên phổ biến hơn
d. b và c
34. Quỹ tài chính của công ty bảo hiểm thương mại KHÔNG hình thành từ:
a. Sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước c. Lãi đầu tư
b. Phí bảo hiểm d. b và c
35. Ngân hàng nào là ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam hiện nay:
a. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
b. Ngân hàng Ngoại thương
c. Ngân hàng Đầu tư phát triển
d. Ngân hàng Sacombank
Chương 4. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
36. Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ:
a. Phát hành tiền c. Cả a và
b

b. Làm trung gian thanh toán cho các ngân hàng trong nước
37. Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ:
a. Ổn định giá trị đồng nội tệ c. Cả a và b
b. Cung cấp vốn cho các dự án đầu tư của chính phủ
38. Ngân hàng trung ương ngày nay:
a. Chịu trách nhiệm quản lý vĩ mô về hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng
b. Cung cấp vốn kinh doanh ban đầu cho các ngân hàng c.
Cả a và b
39. Trong các mục tiêu của chính sách tiền tệ:
a. Mục tiêu ổn định giá cả và giảm thất nghiệp chỉ mâu thuẫn với nhau trong ngắn
hạn
b. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm thống nhất với nhau
c. Cả a và b
40. Trong các mục tiêu của chính sách tiền tệ:
a. Mục tiêu ổn định giá cả và giảm thất nghiệp chỉ mâu thuẫn với nhau trong ngắn
hạn
b. Mục tiêu kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế mâu thuẫn với nhau trong
dài hạn
c. Cả a và b
41. Chính sách tiền tệ KHÔNG sử dụng công cụ:
a. Nghiệp vụ thị trường mở c. Tỷ lệ dự trữ quá mức
b. Tái chiết khấu thương phiếu d cau nj saj ne
42. Công cụ chính sách tiền tệ nào giúp NHTW có sự chủ động cao nhất:
a. Dự trữ bắt buộc c. Thị trường mở
b. Lãi suất tái chiết khấu d. Cả ba công cụ trên
43. Nếu NHTW muốn thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát, NHTW có thể:
a. Tăng dự trữ bắt buộc c. Hạ lãi suất tái chiết
khấu
b. Mua chứng khoán trên thị trường mở d. a và b
44. Tiền dự trữ bắt buộc của ngân hàng thương mại nằm tại:

a. Chính ngân hàng thương mại đó c. Kho bạc Nhà nước
b. Ngân hàng Trung ương d. Cả a và b
45. Lãi suất tái chiết khấu là:
a. Lãi suất của các khoản vay liên ngân hàng qua đêm
b. Lãi suất NHTM cho khách hàng tốt nhất vay
c. Là lãi suất do NHTW ấn định
d. Là lãi suất do NHTW cho các NHTM vay
46. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm mục đích:
a. Đảm bảo khả năng thanh toán c. Tăng thu nhập cho
NHTM
b. Thực hiện chính sách tiền tệ d. a và b
47. Chỉ tiêu nào hay được dùng để phản ánh mức độ lạm phát:
a. Chỉ số giảm phát GNP c. Cả a và
b
b. Tốc độ tăng của chỉ số CPI
48. Lạm phát có nguy cơ xảy ra khi:
a. Ngân sách nhà nước bị thâm hụt trầm trọng kéo dài c. Cả a và
b
b. NHTW liên tục in thêm tiền
49. Lạm phát xảy ra khi:
a. Ngân sách nhà nước bị thâm hụt c. Cả a và
b
b. NHTW liên tục in thêm tiền
50. Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào thường được dùng nhất để phản ánh mức
độ lạm phát của nền kinh tế:
a. Tốc độ tăng của chỉ số CPI c. Tốc độ tăng của giá vàng
b. Tốc độ tăng của chỉ số PPI d. Tốc độ tăng giá ngoại hối
51. Trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, người nào sau đây có lợi:
a. Người đi vay tiền d. a và c
b. Người gửi tiền e. b và c

c. Người giữ ngoại tệ
142. Khi Việt Nam bị thiên tai (bão lụt làm mất mùa), tỷ giá giữa đồng
Việt Nam và Đô la Mỹ sẽ thay đổi nh thế nào?
a) Tăng.
b) Giảm.
c) Không đổi.
d) Biến động tăng giá cho Đô la Mỹ.
TL: d) do cầu $ tăng, cung hạn chế
143. Khi đồng Phrăng Pháp tăng giá, bạn thích uống nhiều rượu vang
California hơn hay nhiều rượu vang Pháp hơn (bỏ qua yếu tố sở
thích)?
a) Rượu vang Pháp.
b) Rượu vang California.
c) Không có căn cứ để quyết định.
TL: b) Vì khi đó rượu Mỹ sẽ trở nên rẻ tương đối
144. Thế giới có thể tiến tới một nền kinh tế hợp nhất với một hợp đồng
tiền duy nhất được không?
a) Có thể từ nay đến năm 2010, vì các nớc cộng đồng Châu Âu là
một ví dụ.
b) Sẽ rất khó khăn, vì sự phát triển và nền kinh tế các nước không
đồng đều.
c) Chắc chắn thành hiện thực vì mục tiêu chung của các nước là
như vậy.
d) Chắc chắn, vì toàn cầu hoá đã trở thành xu thế tất yếu.
TL: b)
145. Cán cân thanh toán quốc tế của một nước có thực sự là cân đối hay
không?
a) Có.
b) Không.
c) Cân đối chỉ là ngẫu nhiên tạm thời.

d) Cân đối chỉ khi có sự can thiệp của Chính phủ.
TL: a)
146. Khi hiệp ước song phương giữa Việt Nam và Mỹ (BTA) được thực
hiện, tỷ giá giữa Đồng Việt Nam và Đô la Mỹ sẽ biến động như thế
nào?
a) Tăng.
b) Giảm.
c) Không đổi.
d) Biến động tăng giá cho đồng Đô la Mỹ.
e) Chưa có cơ sở khẳng định.
TL: d) về mặt dài hạn tất cả các yếu tố đều làm VND giảm giá
147. Chính sách tỷ giá cố định có tác dụng chủ yếu:
a) bảo trợ mậu dịch đối với các cơ sở sản xuất hàng hoá trong n-
ước.
b) đảm bảo nhu cầu chi tiêu của ngân sách Nhà nước.
c) đảm bảo khả năng ổn định sức mua của đồng nội tệ và các mục
tiêu kinh tế-xã hội.
d) hạn chế ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế.
TL: d)
148. Thâm hụt ngân sách của chính phủ có ảnh hưởng đến cán cân thanh
toán quốc tế không?
a) Có.
b) Không.
c) Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.
TL: c)
Chương 12: Lạm phát và ổn định tiền tệ
149. Trong một nền kinh tế, khi lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên thì
điều gì sẽ xảy ra?
a) Lãi suất danh nghĩa sẽ tăng
b) Lãi suất danh nghĩa sẽ giảm

c) Lãi suất thực sẽ tăng
d) Lãi suất thực sẽ giảm
TL: a)
150. Việt Nam trong nửa đầu năm 1996 có tình trạng giảm phát, đứng
trên giác độ chính sách tiền tệ, điều đó có nghĩa là gì?
a) Cung tiền tệ lớn hơn cầu tiền tệ.
b) Lãi suất quá cao.
c) Cung tiền tệ nhỏ hơn cầu tiền tệ do cầu tiền tệ tăng quá nhanh.
d) Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam bị thâm hụt nghiêm
trọng.
e) Cung tiền tệ lớn hơn cầu tiền thực tế.
TL: d)
151. Khi tổng sản phẩm ở dưới mức tiềm năng, mặt bằng giá cả sẽ ở
mức nào nếu đường tổng cầu vẫn không thay đổi sau một thời gian?
a) Mức cao.
b) Mức thấp.
c) Lúc đầu ở mức thấp sau đó sẽ tăng lên.
d) Lúc đầu ở mức cao sau đó trở về trạng thái cân bằng.
TL: c)
152. Lạm phát phi mã là lạm phát ở mức:
a) Nền kinh tế cân bằng trên mức tiềm năng
b) Tỷ lệ lạm phát ở dưới mức 3 (ba) chữ số.
c) Tỷ lệ lạm phát ở mức 2 (hai) chữ số nhưng dưới mức 3 (ba) chữ
số.
d) Nền kinh tế cân bằng ở mức dưới tiềm năng.
TL: c)
153. Theo như lý thuyết thì ở nước ta đã có thời kỳ lạm phát đã ở mức:
a) Phi mã.
b) Siêu lạm phát.
c) Chỉ ở mức vừa phải hay ở mức có thể kiểm soát được.

d) Chưa bao giờ quá lạm phát phi mã.
TL: b)
154. Lạm phát sẽ tác động xấu đến:
a) Thu nhập của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín
dụng.
b) Thu nhập của mọi tầng lớp dân cư.
c) Thu nhập của các chuyên gia nước ngoài.
d) Thu nhập cố định của những người làm công.
TL: d).
155. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở nhiều nước có thể được tổng hợp
lại bao gồm:
a) Lạm phát do cầu kéo, chi phí đẩy, bội chi Ngân sách Nhà nước
và sự tăng trưởng tiền tệ quá mức.
b) Lạm phát do chi phí đẩy, cầu kéo, chiến tranh và thiên tai xảy ra
liên tục trong nhiều năm.
c) Những yếu kém trong điều hành của Ngân hàng Trung ương.
d) Lạm phát do cầu kéo, chi phí đẩy và những bất ổn về chính trị
như bị đảo chính.
e) Không phải các phương án trên.
TL: a)
156. Đông kết giá cả là cần thiết để:
a) Ngăn chặn tâm lý lạm phát trong khi nền kinh tế chưa bị lạm
phát.
b) Ngăn chặn diễn biến của những hậu quả sau lạm phát.
c) Ngăn chặn tâm lý lạm phát trong khi nền kinh tế mới bị lạm
phát được 5 năm.
d) Ngăn chặn tâm lý lạm phát trong khi nền kinh tế bắt đầu có dấu
hiệu bị lạm phát.
e) Ngăn chặn tâm lý lạm phát trong khi nền kinh tế thoát khỏi tình
trạng tái bùng nổ lạm phát.

TL: d).
Chương 13: Cầu Tiền tệ
157. Theo J. M. Keynes, cầu tiền tệ phụ thuộc vào những nhân tố:
a) thu nhập, lãi suất, sự ưa chuộng hàng ngoại nhập và mức độ an
toàn xã hội.
b) thu nhập, mức giá, lãi suất và các yếu tố xã hội của nền kinh tế.
c) thu nhập, năng suất lao động, tốc độ lưu thông tiền tệ và lạm
phát.
d) sự thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ và thu
nhập của công chúng.
TL: b)
158. Nếu công chúng đột nhiên gửi tiền vào các ngân hàng nhiều hơn
trước, giả sử các yếu tố khác không đổi, phương trình trao đổi
(MV=PY) có biến động không?
a) Có.
b) Không.
c) Lúc ban đầu thì có biến động sau đó sẽ trở lại cân bằng ở mức
cũ.
TL: c)
159. Nghiên cứu mối quan hệ giữa cầu tiền tệ sẽ giảm và lãi suất tăng để:
a) Thông qua sự tác động vào lãi suất để điều tiết cầu tiền tệ để
góp phần chống lạm phát.
b) Thông qua sự tác động vào lãi suất để thu hút vốn đầu tư nước
ngoài.
c) Tác động vào lãi suất để điều tiết cầu tiền tệ và ngược lại.
d) Tác động vào cầu tiền tệ để tăng lãi suất nhằm đạt được các
mục tiêu như mong đợi.
TL: c)
• 160. Để nghiên cứu về quan hệ giữa cầu tiền tệ và lãi suất, các nhà
kinh tế học về “Lượng cầu tài sản” phân chia tài sản trong nền kinh tế

thành các dạng:
a) Tài sản phi tài chính và tài sản tài chính.
b) Tài sản tài chính và bất động sản.
c) Vàng, ngoại tệ mạnh và các vật cổ quý hiếm.
d) Vàng, ngoại tệ mạnh và đồng Việt Nam.
e) Không phải các dạng trên.
TL: a)
161. Theo các nhà kinh tế học về “Lượng cầu tài sản” thì lãi suất được
định nghĩa là:
a) Chi phí cơ hội của việc hoán đổi tài sản từ dạng tài sản tài chính
sang tài sản phi tài chính.
b) Chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền.
c) Chi phí của việc sử dụng vốn, các dịch vụ tài chính và là giá cả
của tín dụng.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
e) Tất cả các phương án trên đều sai.
TL: b).
162. Tài sản tài chính khác với tài sản phi tài chính ở đặc điểm:
a) Hình thức tồn tại và nguồn gốc hình thành.
b) Khả năng sinh lời và mức độ “liquidity”.
c) Sự ưa thích và tính phổ biến trong công chúng.
d) Khả năng chấp nhận của thị trường.
e) Mức độ quản lý của Nhà nước và các cơ quan chức năng đối với
mỗi loại đó.
TL: b)
163. Các ngân hàng thương mại Việt Nam được phép đầu tư vào cổ
phiếu ở mức:
a) Tối đa là 30% vốn chủ sở hữu và 15% giá trị của công ty cổ phần.
b) Tối đa là 30% vốn chủ sở hữu và 30% giá trị của công ty cổ phần.
c) Tối đa là 30% vốn chủ sở hữu và 10% giá trị của công ty cổ phần.

d) Không hạn chế.
TL: c) Theo Nghị định 48/1998/CP và CK và TTCK.

×