Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Đồ án tốt nghiệp nhà chung cu Lý Thường Kiệt có phần thi công stk0201000669337

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 157 trang )

Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN Mục lục

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168

Mục Lục
Phần I : Kiến trúc. 1
I.MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ. 1
II.GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH. 1
1. Vị trí công trình. 1
2. Quy mô và đặc điểm công trình. 1
3. Những chỉ tiêu xây dựng chính 1
III.Giải pháp quy hoạch kiến trúc. 2
1. Quy hoạch. 2
2. Giải pháp bố trí mặt bằng. 2
3. Giải pháp kiến trúc. 2
4. Giao thông nội bộ. 2
IV.CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH: 2
1. Hệ thống chiếu sáng: 2
2. Hệ thống điện: 3
3. Hệ thống cấp thoát nƣớc: 3
4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy: 3
V.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN: 3
PHẦN 2 : KẾT CẤU 5
CHƢƠNG I : TÍNH TOÁN SÀN ĐIỂN HÌNH. 5
I. SƠ ĐỒ SÀN. 5
II. CẤU TẠO SÀN. 5
1. Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện. 5
2. Sơ đồ tính. 8
III. Tải trọng truyền lên các ô sàn. 8
1. Trọng lƣợng riêng và hệ số an toàn một số loại vật liệu tác dụng lên sàn. 8
2. Hoạt tải tác dụng lên sàn. 8


3. Bảng kết quả tải trọng tác dụng lên mỗi ô sàn. 9
IV. Tính nội lực. 9
1. Sàn bản kê. 9
2. Sàn loại bản dầm : 13
3. Tính

cốt thép: 17
CHƢƠNG II :TÍNH TOÁN CẦU THANG 19
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN Mục lục

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168

I. CÁC ĐẶC TRƢNG CẦU THANG : 19
II. TÍNH BẢN THANG : 20
1. Chọn vật liệu : 20
2. Tải trọng tác dụng lên bảng thang : 20
3. Sơ đồ tính : 21
4. Tính cốt thép cho bản thang : 22
CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN BỂ NƢỚC 24
I. TÍNH BẢN NẮP : 24
1. Sơ đồ tính : 24
2. Tải trọng tác dụng : 25
3. Tính toán nội lực : 25
4. Tính toán cốt thép : 26
II. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY : 26
1. Sơ đồ tính : 26
2. Tải trọng tác dụng vào bản đáy : 27
3. Tính nội lực : 27
4. Tính cốt thép cho bản đáy : 27
III. TÍNH BẢN THÀNH : 28

1. Sơ đồ tính : 28
2. Tải trọng tác dụng lên thành bể : 28
4. Tính nội lực trong bản thành : 28
5. Tính cốt thép cho bản thành 29
IV. TÍNH NỘI LỰC VÀ THÉP HỆ DẦM BỂ NƢỚC(DN,DD1,DD2) : 29
1. Kết quả nội lực: 29
2. Tính toán cốt thép cho dầm DN,DD1,DD2 : 31
CHƢƠNG IV : TÍNH TOÁN KHUNG 33
I. QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN : 34
II. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG : 34
1. Tĩnh tải tác dụng vào khung : 34
2. Hoạt tải tác dụng vào khung : 35
3. Tải trọng ngang tác dụng vào khung : 35
VI. CÁC TRƢỜNG HỢP TẢI VÀ CÁC CẤU TRÚC TỔ HỢP : 39
1. Các trƣờng hợp tải tác dụng lên khung : 39
2. Tổ hợp tải trọng : 40
V. NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP: 40
1. Phƣơng án tổ hợp nội lực và tính cốt thép: 40
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN Mục lục

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168

2. Nội lực và cốt thép khung trục B : 40
PHẦN III: NỀN MÓNG 74
CHƢƠNG I: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 74
I. ĐẶC TÍNH ĐỊA CHẤT : 75
II. ĐẶC TRƢNG CƠ LÝ : 75
III. ĐẶC TÍNH THUỶ VĂN : 77
CHƢƠNG II : ĐẶT ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ CÁC PHƢƠNG ÁN MÓNG
78

I. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH : 78
II. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC MÓNG M1 VÀ M2 79
III. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH : 79
IV. CÁC PHƢƠNG ÁN MÓNG : 79
1. Phƣơng án 1:Móng cọc ép BTCT đài thấp 79
2. Phƣơng án 2 : Móng cọc khoan nhồi 80
CHƢƠNG III: MÓNG CỌC ÉP BTCT 81
I. CHỌN VẬT LIỆU, KÍCH THƢỚC CỌC VÀ CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG 81
II. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC: 81
1. Xác định sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ vật liệu : 81
2. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền (Theo phụ lục A -TCVN 205 -
1998) 81
3. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ đất nền (Phụ lục B- TCXD 205-
1998) 82
II. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC : 84
1. Tải trọng tác dụng : 84
2. Xác định số cọc và kích thƣớc đài cọc : 84
3. Kiểm tra ổn định của khối móng quy ƣớc : 86
4. Kiểm tra độ lún của cọc : 87
5. Tính toán đài cọc : 88
III. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG : . 90
1. Khi vận chuyển : 91
2. Khi cẩu lắp : 91
3. Tính móc treo : 91
CHƢƠNG IV:PHƢƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI BTCT 92
I. CHỌN VẬT LIỆU, KÍCH THƢỚC CỌC VÀ CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG 92
II. Sức chịu tải của cọc : 92
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN Mục lục

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168


1. Theo vật liệu: 92
2. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền (Theo phụ lục A -TCVN 205 -
1998) 92
3. Theo cƣờng độ đất nền (theo phụ lục B): 93
III. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI : 95
1. Tải trọng tác dụng : 95
2. Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc: 95
3. Kiểm tra ổn định của khối móng quy ƣớc : 97
4. Kiểm tra độ lún của cọc : 98
5. Tính toán đài cọc : 99
CHƢƠNG V :SO SÁNH SỰ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN MÓNG 101
I. SO SÁNH VỀ ƢU NHƢỢC ĐIỂM : 101
II. Kết luận : 101
PHẦN IV : THI CÔNG 102
CHƢƠNG I : KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH 102
I. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. 102
II. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH. 102
III. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH : 102
1. KIẾN TRÚC. 102
2. KẾT CẤU 102
3. NỀN MÓNG 102
4. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG : 102
5. KẾT LUẬN : 103
CHƢƠNG II : THI CÔNG PHẦN NGẦM
104
A. Tổ chức thi công: 104
I. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI: 104
1. Số liệu thiết kế. 105
2. Vật liệu thi công cọc khoan nhồi. 105

3. Chọn máy thi công cọc khoan nhồi 105
4. Máy cẩu : 105
II. TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI : 106
1. Công tác chuẩn bị : 106
2. Công tác khoan tạo lỗ : 108
3. Công tác gia công và hạ cốt thép : 109
4. Hoàn thành cọc : 109
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN Mục lục

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168

5. Kiểm tra chất lƣợng cọc khoan nhồi bằng phƣơng pháp siêu âm : 110
B. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI. 111
III. QUY TRÌNH THI CÔNG CÔNG TÁC ĐẤT. 111
1. Lựa chọn biện pháp đào: 111
2. Tính toán ép cừ: 112
3. Thi công cừ Larsen: 113
4. Công tác đào đất hố móng: 113
5. Chọn máy thi công đất: 116
6. Biện pháp thi công đào đất: 118
7. Biện pháp thi công 119
V.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI VÀ ĐÀ KIỀNG. 120
1. Lựa chọn vật liệu làm ván khuôn móng: 120
2. Tính toán và thiết kế ván khuôn móng giằng: 120
3. Tính toán khối lƣợng thi công và lao động phần đà kiềng: 124
4. Biện pháp thi công bê tông móng- đà kiềng: 126
5. Chọn máy và phƣơng tiện phục vụ thi công: 127
6. Tóm tắt quy trình,biện pháp thi công đài đà kiềng: 132
IV. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 133
1. Lựa chọn phƣơng án thi công: 133

2. Lựa chọn phƣơng án : 133
3. Tính toán ván khuôn cột: 135
4. Tính toán ván khuôn dầm sàn tầng hầm: 138
5. Thiết kế ván khuôn vách: 142
6. Thiết kế ván khuôn tƣờng tầng hầm: 144
7. Khối lƣợng thi công và lao động phần tầng hầm: 144
8. Thiết kế biện pháp thi công tầng hầm: 147
9. Chọn máy và phƣơng tiện phục vụ thi công: 149
10. Biện pháp thi công cột,vách,tƣờng tầng hầm: 150



Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -1-

Phần I : Kiến trúc.
I. MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ.
Hòa nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của của đất nƣớc, ngành xây dựng
ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lƣợc xây dựng đất nƣớc. Vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản chiếm rất nhiều trong ngân sách nhà nƣớc ( 40 – 50%), kể cả đầu tƣ
nƣớc ngoài. Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức
sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi,
giải trí ở mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số thƣơng nhân, khách nƣớc
ngoài vào nƣớc ta công tác, du lịch, học tập,… cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích
hợp. Chung cƣ 270 Lý Thƣờng Kiệt ra đời đáp ứng những nhu cầu bức xúc đó.
II. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.
1. Vị trí công trình.
Công trình nằm trên khu đất rông nằm ở phƣờng 14 quận 10 sau lƣng bƣu điện
Phú Thọ, cách mặt đƣờng Lý Thƣờng Kiệt 300m.

2. Quy mô và đặc điểm công trình.
Công trình gồm các văn phòng và căn hộ cao cấp 16 tầng cao 58.4m kể từ mặt đất,
gồm 10 loại căn hộ:
- Căn hộ A: diện tích xây dựng 116,6m
2
gồm 1 phòng ngủ, wc, phòng khách,
phòng ăn, bếp, ban công.
- Căn hộ B: diện tích xây dựng 148,8m
2
gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách
phòng ăn, bếp, ban công.
- Căn hộ C: diện tích xây dựng 87.13m
2
gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách,bếp,
ban công.
- Căn hộ D: diện tích xây dựng 107,63m
2
gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách,
phòng ăn, bếp, ban công.
- Căn hộ E: diện tích xây dựng 71,75m
2
gồm wc, phòng khách, phòng ăn, bếp và
ban công.
- Căn hộ F: 103,24 m
2
gồm hai phòng ngủ + wc, bếp, phòng khách, phòng ăn, ban
công.
- Căn hộ G: 122,19 m
2
gồm hai phòng ngủ + wc + phòng khách, phòng ăn, ban

công.
- Căn hộ H: 115,45m
2
gồm 02 phòng ngủ + wc +bếp, phòng khách, phòng ăn, ban
công.
- Căn hộ I: 74,76 m
2
gồm wc, bếp, phòng khách, ban công.
- Căn hộ K: diện tích xây dựng 96,56 m
2
gồm 02 phòng ngủ, phòng khách, phòng
ăn, bếp, ban công.
- Tầng hầm: cao 3 m là nơi đặt các hệ thống điện kĩ thuật trạm bơm, máy phát điện
và chỗ để xe.
- Tầng trệt: cao 3,4 m gồm phòng thƣờng trực và các phòng ở thuộc căn hộ A, B,
C, D, E, F .
- Tầng 2-15 cao 3,4 gồm các loại căn hộ C, D, E, F, G, H, K, I, H hƣớng vào nhau
thông qua hệ thống hành lang.
- Tầng 16(tầng thƣợng) là khu vui chơi,giải trí,câu lạc bộ.
3. Những chỉ tiêu xây dựng chính.
- Số tầng chính : 16
- Diện tích xây dựng : 957 m
2

Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -2-

- Mật độ xây dựng : 52%
- Diện tích sàn các tầng : 957 m

2

- Tổng diện tích sàn các tầng : 12441 m
2

III. Giải pháp quy hoạch kiến trúc.
1. Quy hoạch.
Khu nhà ở quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh năm trong khu phồn thịnh nhất nhì
thành phố nằm trên đƣờng Lý Thƣờng Kiệt gần trƣờng học, bệnh viện, bƣu điện và
các trung tâm thƣơng mại lớn của thành phố và địa điểm lý tƣởng cho ăn ở và sinh
hoạt.
Hệ thông giao thông trong khu vực hiện tại có thể đi đến các địa điểm trong
thành phố nhanh nhất.
Tuy hệ thống cây xanh chƣa thật hoàn hảo nhƣng cũng phù hợp với thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay.
Công trình đƣợc xây dựng cách đƣờng Lý Thƣờng Kiệt 300m cách rãnh đất bên
trái 3m, bên phải 3m, đằng sau 3m, đảm bảo yêu cầu lớn hơn 3m.
2. Giải pháp bố trí mặt bằng.
Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công
trình đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và giải pháp về kiến trúc khác.
Tận dụng triệt để đất đai sử dụng một cách hợp lý.
Công trình có hệ thống hành lang nối liền giữa các căn hộ với nhau đảm bảo
thông thoáng tốt giao thông hợp lí ngắn gọn.
Mặt bằng có diện tích phụ ít.
3. Giải pháp kiến trúc.
Hình khối đƣợc tổ chức theo khối vuông phát triễn theo chiềucao mang tinh bề
thế hoành tráng.
Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang
trí độc đáo cho công trình.
Bố tri nhiều vƣờn hoa, cây xanh trên san thƣợng và trên cácban công căng hộ tạo

vẽ tự nhiên.
4. Giao thông nội bộ.
- Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2,5m nằm giữa
mặt bằng tầng, đảm bảo lƣu thông ngắn gọn, tiện lợi tới từng căn hộ
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy khách,
mỗi cái 8 ngƣời, tốc độ 120m/phút, chiều rộng cửa 800mm, đảm bảo nhu cầu lƣƣ
thông cho khoảng 300 ngƣời với thời gian chờ đợi khoảng 40s và một cầu thang
bộ hành.
Tóm lại: các căn hộ đƣợc thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính
đƣợc tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn kết hợp với
giếng trời tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại có găn
nƣớc.
IV. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH:
1. Hệ thống chiếu sáng:
Các căn hộ, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều
đƣợc chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và các giếng trời
bố trí bên trong công trình.
Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho có thể phủ đƣợc
những chỗ cần chiếu sáng.
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -3-

2. Hệ thống điện:
Tuyến điện cao thế 750 KVA qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ thế vào
trạm biến thế của công trình.
Điện dự phòng cho toà nhà do 02 máy phát điện Diezel có công suất 588KVA
cung cấp, máy phát điện này đặt tại tầng hầm. Khi nguồn điện bị mất, máy phát điện
cung cấp cho những hệ thống sau:
- Thang máy

- Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
- Biến áp điện và hệ thống cáp.
Điện năng phục vụ cho các khu vực của toà nhà đƣợc cung cấp từ máy biến áp
đặt tại tầng hầm theo các ống riêng lên các tầng. Máy biến áp đƣợc nối trƣc tiếp với
mạng điện thành phố.
3. Hệ thống cấp thoát nƣớc:
a. Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt:
- Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc chính của thành phố đƣợc đƣa vào bể đặt tại tầng kỹ
thuật (dƣới tầng hầm).
- Nƣớc đƣợc bơm thẳng lên bể chứa lên tầng thƣợng, việc điều khiển quá trình
bơm đƣợc thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động.
- Ống nƣớc đƣợc đi trong các hốc hoặc âm tƣờng
b. Hệ thống thoát nƣớc mƣa và khí gas:
- Nƣớc mƣa trên mái, ban công… đƣợc thu vào phểu và chảy riêng theo một ống.
- Nƣớc mƣa đƣợc dẫn thẳng thoát ra hệ thống thoát nƣớc chung của thành phố.
- Nƣớc thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đƣa về bể xử lí
nƣớc thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nƣớc chung.
- Hệ thống xử lí nƣớc thải có dung tích 16,5m3/ngày.
4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
a. Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng. Ơ nơi công
cộng và mỗi tầng mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện
đƣợc, phòng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn
cho công trình.
b. Hệ thống cứu hoả: bằng hoá chất và bằng nƣớc:
 Nƣớc: trang bị từ bể nƣớc tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lƣu động
- Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai  20 dài 25m, lăng phun  13)
đặt tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng
không ở mỗi tầng và ống nối đƣợc cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng

thông báo cháy.
- Các vòi phun nƣớc tự động đƣợc đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m
một cái và đƣợc nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình
chữa cháy khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn
cấp ở tất cả các tầng.
 Hoá chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi
quan yếu (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng).
V. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN:
Khu vực khảo sát nằm ở TP HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng.
Đây là vùng có nhiệt độ tƣơng đối ôn hoà. Nhiệt độ hàng năm 27
0
C chênh lệch nhiệt
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -4-

độ giữa các tháng cao nhất (thƣờng là tháng 4) và thấp nhất (thƣờng tháng 12 )
khoảng 10
0
C.
Khu vực TP giàu nắng, hàng năm có từ 2500-2700 giờ nắng. Thời tiết hàng năm
chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 (trung bình có 160 ngày mƣa trong năm). Độ
ẩm trung bình từ 75-80 %. Hai hƣớng gió chủ yếu là Tây-T ây Nam và Bắc- Đông
Bắc. Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 08.Tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11.
Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
Nhìn chung TP.HCM ít ảnh hƣởng của bão và áp thấp thiệt đới từ vùng biển
Đông mà chỉ chịu ảnh hƣởng gián tiếp.
























Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -5-

PHẦN 2 : KẾT CẤU
CHƢƠNG I : TÍNH TOÁN SÀN ĐIỂN HÌNH.
I. SƠ ĐỒ SÀN.

Hình 1.1. MẶT BẰNG SÀN ĐIỂN HÌNH(TẦNG 2-15)


II. CẤU TẠO SÀN.
Cấu tạo sàn gồm các lớp sau.

1. Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện.
a. Chọn chiều dày bản sàn.
Chiều dày bản sàn chọn theo công thức:
1
L
m
D
h
b


(D = 0,8~1,4m = 40~45 đối với bản kê 4 cạnh)
Chọn D = 1,1 m = 40
Chọn ô sàn lớn nhất có L
1
= 4,1 m

b
1,1
h 4,1 0,1128 m
40
x

A
6000
6000

5000 6000
6000
1
2
3 4 5 6
B
C
D
E
F
7000 7000 5000 7000
7000
1A
9
9 9 9
1A
2B
2B 2B
2B
2B
1200 2400 2400 2500 2500 2400 3600 2400 3600
35002500100046002400320018002400460035003500
1200
1200
1200
3600 2400
1200
3
3
3

3
4
4
5
5
6
6
7
8
7
8
9
9
10
11
11
13
12
12
13
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14

14
14
1A
1B
1A
1B
2A
2A
2A
2A
2A
2A
2A
1A
1A
2A
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -6-

Chọn sàn dày 0,12 m
b. Chọn kích thƣớc tiết diện dầm.
- Chiều cao tiết diện dầm










 Đối với dầm chính m
d
=(8 ÷ 12), L
d
= 7 (m)

  
d
11
h 7 0,875 0,58
8 12
m

   



Chọn h
d
=0,6 (m)
 Đối với dầm phụ m
d
=(12 ÷ 20), L
d
= 7 (m)

  
d

11
h 7 0,58 0,35
12 20
m

   



Chọn h
d
= 0,4 (m)
- Chọn bề rộng tiết diện dầm.
 Đối với dầm chính.


 







 






   
Chọn b
d
= 0,3 (m)
 Đối với dầm phụ.
Chọn b
d
= 0,2 m
c. Chọn chiều dày sơ bộ vách cứng.
Chiều dày thành vách đƣợc chọn theo TCXD 198-1997 (Mục 4.4.1, TCXD
198-1997) thì chiều dày thành vách chọn không nhỏ hơn 150 và không nhỏ hơn
1/20 chiều cao tầng, tức là:

t
150
b
11
H 3400 170
20 20
mm
mm




  



Trong đó:

H
t
= 3400 mm là chiều cao tầng đang xét.
b: chiều dày vách cứng.
Ta chọn chiều dày vách thang máy và cầu thang có chiều dày 30cm và 25cm cho
vách ngăn giữa hai buồng thang máy.
d. Chọn kích thƣớc sơ bộ cho cột.
 Cơ sở lý thuyết: tiết diện cột chọn nhằm đảm bảo khả năng chịu và truyền
tải trọng cho công trình nhà cao tầng.
- Diện tích tiết diện cột là A
c
xác định theo công thức:
t
c
b
kN
A
R



Trong đó:
 R
b
: cƣờng độ tính toán chịu nén của bê tông.
 R
b
= 14,5 MPA.
 k
t

: hệ số xét đến ảnh hƣởng khác nhƣ moment uốn, hàm lƣợng cốt thép, độ
mảnh của cột.
k
t
=1,3

1,5 ( cột biên, cột góc).
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -7-

k
t
=1,1

1,2 ( cột giữa).
 N: lực dọc trong cột do tải trọng đứng( lực nén), đƣợc tính toán gần đúng
nhƣ sau:
N = m
s
q F
s

m
s
: số sàn phía trên tiết diện đang xét.
q: tải trọng tƣơng đƣơng( hay còn gọi là tải trọng đơn vị) trên mỗi m
2
mặt sàn,
gồm tải trọng thƣờng xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lƣợng dầm, tƣờng cột.

Đối với đồ án này giả thiết tải trọng phân bố trên sàn là 1

2T/m
2
 Chọn : q = 1,3 T/m
2
= 13 kN/m
2
.
F
s
: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
 Ứng dụng:
 Cột tại vị trí góc có :
K = 1,4

2
s
7,0 6,0
F 10,5 ( )
22
m  

Tính cho cột từ tầng hầm : m
s
=16



     




  


 


Chọn 75 x 75 = 5625 cm
2

 Cột tại vị trí biên có :
K = 1,4



 




 


Tính cho cột từ tầng hầm : m
s
=16




      



 


 


Chọn 80 x 80 = 6400 cm
2

 Cột tại vị trí giữa có :
K = 1,1



  


 

 


Tính cho cột từ tầng hầm : m
s
=16




      



  


 


Chọn 90 x 90 = 8100 cm
2

- Thay đổi tiết diện cho cột.
 Vì cột góc và cột biên khi càng lên cao sẽ càng chịu moment lớn và phải chịu
thêm moment lệch tâm. Do đó ta nên hạn chế thay đổi diện tích các cột góc và
cột biên.
 Đối với cột biên ta chọn sơ bộ nhƣ sau:
Tầng hầm đến tầng 5 tiết diện cột:800X800mm
Tầng 6 đến tầng 10 tiết diện cột :750x750 mm
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -8-

Tầng 11 đến tầng 16 tiết diện cột :700x700 mm
 Đối với cột giữa ta chọn sơ bộ nhƣ sau:
Tầng hầm đến tầng 5 tiết diện cột: 900x900mm

Tầng 6 đến tầng 10 tiết diện cột : 850x850 mm
Tầng 11 đến tầng 16 tiết diện cột : 800x800 mm
- Kiểm tra điều kiện để thay đổi tiết diện cột:
Theo TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn
khối : “Độ cứng và cƣờng độ của kết cấu nhà cao tầng cần đƣợc thiết kế hoặc
thay đổi giảm dần lên phia trên, tránh thay đổi đột ngột. Độ cứng cứng của kết
cấu tầng trên không nhỏ hơn 70% độ cứng kết cấu tầng dƣới kề nó. Nếu 3 tầng
giảm độ cứng liên tục thì tổng mức giảm không vƣợt quá 50% “
ĐK: EJ
t


70% EJ
d
: độ cứng của cột trên không nhỏ hơn 70% độ cứng cột
dƣới kề nó.
Vì tiết diện thay đổi đều theo hai cạnh nên diện tích thay đổi của cột biên và
cột giữa thỏa điều kiện về độ cứng.
2. Sơ đồ tính.
Ta có




  > 3 do đó ta có thể xem các cạnh của ô bản đều ngàm vào dầm.
III. Tải trọng truyền lên các ô sàn.
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm tỉnh và hoạt tải.
1. Trọng lƣợng riêng và hệ số an toàn một số loại vật liệu tác dụng lên sàn.
Bảng 1.1 : Trọng lƣợng riêng và hệ số an toàn vật liệu.
STT

TÊN VẬT LIỆU
TRỌNG LƢỢNG
ĐƠN VỊ
HSVT
1
gạch ceramic
20
kN/m
3

1,2
2
lớp vữa lót
18
kN/m
3

1,1
3
lớp vữa trát
18
kN/m
3

1,1
4
bản btct
25
kN/m
3


1,1
5
tƣờng 100
18
kN/m
3

1,1
6
tƣờng 200
16
kN/m
3

1,1

2. Hoạt tải tác dụng lên sàn.
Bảng 1.2: Hoạt tải tác dụng
STT
LOẠI PHÒNG
TẢI TIÊU
CHUẨN(P
c
)
ĐƠN VỊ
HSVT
1
phòng ngủ
1,5

kN/m
2

1,3
2
phòng khách
1,5
kN/m
2

1,3
3
phòng ăn
1,5
kN/m
2

1,3
4
phòng vệ sinh
1,5
kN/m
2

1,3
5
hành lang
3
kN/m
2


1,2
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -9-

6
mái
0,75
kN/m
2

1,3
3. Bảng kết quả tải trọng tác dụng lên mỗi ô sàn.
Bảng 1.3 :Bản hai phƣơng.
số hiệu
cạnh ngắn
cạnh dài
tỉnh tải
hoạt tải
tổng tải
Ô SÀNG
L1(m)
L2(m)
g(kN/m)
p(kN/m)
q(kN/m)
1A
3,6
7

4,87
1,95
6,82
1B
3,6
7
6,85
1,95
8,8
3
3,5
5
3,88
1,95
5,83
4
3,5
6
3,88
1,95
5,83
5
2,4
3,5
3,88
1,95
5,83
6
3,5
3,6

3,88
1,95
5,83
7
2,4
2,4
3,88
3,6
7,48
8
2,4
3,6
3,88
1,95
5,83
9
4,6
5
3,88
1,95
5,83
11
3,6
7
6,85
1,95
8,8
12
2,4
4,6

3,88
1,95
5,83
13
3,6
4,6
5,86
1,95
7,81

Bảng 1.4 :Bảng một phƣơng và consol.
số hiệu
cạnh ngắn
cạnh dài
tỉnh tải
hoạt tải
tổng tải
Ô SÀNG
L1(m)
L2(m)
g(kN/m)
p(kN/m)
q(kN/m)
2A
2,4
7
4,87
1,95
6,82
2B

2,4
7
3,88
3,6
7,48
10
2,4
5
3,88
3,6
7,48
14
1,2
6
3,88
3,6
7,48

IV. Tính nội lực.
1. Sàn bản kê.
- Khi




≤ 2 , thì bản đƣợc xem là bản kê, lúc này bản làm việc theo hai phƣơng.
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -10-



Hình 1.2: Bản làm việc 2 phƣơng
L
2
:Phƣơng cạnh dài
L
1
:Phƣơng cạnh ngắn
- Vì
bd
hh
3
1

nên không xét đến tính liên tục của các ô bản. Các ô bản làm việc
theo sơ đồ ngàm 4 cạnh (sơ đồ 9).
- Tính toán ô bản theo sơ đồ đàn hồi
- Công thức tính moment :
 Moment lớn nhất ở giữa ô bản :
M
1
= m
i1
. P
M
2
= m
i2
. P
 Moment lớn nhất ở gối :

M
I
= k
i1
. P
M
II
= k
i2
. P
Trong đó :
i : Ký hiệu ô bản đang xét (ở trƣờng hợp này i=9)
1,2 : Chỉ phƣơng đang xét L
1
hay L
2

L
1
,L
2
: Nhịp tính toán của ô bản là khoảng cách giữa các trục gối tựa
P : Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản
P = (p+g)xL
1
xL
2

Với :
p : Hoạt tải tính toán

g : Tĩnh tải tính toán
m
i1
; m
i2
; k
i1
; k
i2
: Các hệ số tra bảng
Bảng 1.5 :Bảng kết quả tra bảng các hệ số m
i1
; m
i2
; k
i1
; k
i2

Ô
SÀNG
L2/L1
mi1
mi2
ki1
ki2
1A
1,94
0,0187
0,00496

0,0402
0,0109
1B
1,94
0,0187
0,00496
0,0402
0,0109
3
1,43
0,02094
0,01028
0,04562
0,02298
4
1,71
0,0201
0,0068
0,04366
0,01498
5
1,46
0,02088
0,00986
0,0468
0,02196
L1
L2
M1
M2

Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -11-

6
1,03
0,01838
0,01742
0,0429
0,04032
7
1
0,0179
0,0179
0,0417
0,0417
8
1,5
0,0208
0,0093
0,0464
0,0206
9
1,09
0,01926
0,0163
0,04474
0,03764
11
1,94

0,0187
0,00496
0,04016
0,01092
12
1,92
0,01884
0,00508
0,04048
0,01136
13
1,28
0,01988
0,0127
0,04742
0,02898

Bảng 1.6:Bảng kết quả momen các ô sàn
số hiệu
cạnh ngắn
cạnh dài
tỉnh tải
hoạt tải
momen
nhịp1
momen
nhịp2
Ô SÀNG
L1(m)
L2(m)

g(kN/m)
p(kN/m)
M
1
(kN,m)
M
2
(kN,m)
1A
3,6
7
4,87
1,95
2.98
1.09
1B
3,6
7
6,85
1,95
3.84
1.41
3
4
5
3,88
1,95
1.77
0.65
4

3
6
3,88
1,95
1.92
0.48
5
2,4
4
3,88
1,95
0.87
0.56
6
3,6
4
3,88
1,95
1.28
0.89
7
2,4
2,9
3,88
3,6
0.77
0.77
8
2,9
3,6

3,88
1,95
1.05
0.47
9
4,1
5
3,88
1,95
2.2
1.12
11
3,6
7
6,85
1,95
3.84
1.41
12
2,4
4,1
3,88
1,95
1.05
0.47
13
3,6
4,1
5,86
1,95

1.81
1.81

số hiệu
cạnh
ngắn
cạnh dài
tỉnh tải
hoạt tải
momen
gối1
momen gối 2
Ô
SÀNG
L1(m)
L2(m)
g(kN/m)
p(kN/m)
M
I
(kN,m)
M
II
(kN,m)
1A
3,6
7
4,87
1,95
6.57

2.42
1B
3,6
7
6,85
1,95
8.48
3.12
3
4
5
3,88
1,95
3.9
1.43
4
3
6
3,88
1,95
4.11
1.03
5
2,4
4,6
3,88
1,95
1.99
1.27
6

3,6
4,6
3,88
1,95
2.95
2.05
7
2,4
2,9
3,88
3,6
1.8
1.8
8
2,9
3,6
3,88
1,95
2.34
1.04
9
4,1
5
3,88
1,95
4.96
2.52
11
3,6
7

6,85
1,95
8.48
3.12
12
2,4
4,1
3,88
1,95
2.34
1.04
13
3,6
4,1
5,86
1,95
4.22
4.22

 Tính thép , bố trí và tính duyệt :
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -12-

- Ô bản 1A có thông số ban đầu là : L
1
=3,6 (m) , L
2
= 7 (m) , và các thông số
nội lực : M

1
= 2.98 (kN.m) , M
2
= 1.09 (kN.m) , M
I
= 6.57 (kN.m) , M
II
= 2.42
(kN.m).
- Cắt ra 1 dảy bản rộng 1(m)=100(cm) và xem nhƣ 1 dầm chịu uốn có kích
thƣớc tiết diện (100cm x 12cm).
- Chọn a
1
= 2(cm) nên suy ra h
0
= h – a = 12 - 2 = 10 (cm)
- Công thức tính :
 Tính
2
m
bo
M
R b h




 Với M = M
1
= 2.98 (kN.m) nên

2
2.98
0,021
14500 1 0,1
m




 Với M = M
2
= 1.09 (kN.m) nên
2
1.09
0,0075
14500 1 0,1
m




 Với M= M
I
= 6.57 (kN.m) nên
2
6.57
0,0453
14500 1 0,1
m





 Với M= M
II
= 2.42 (kN.m) nên
2
2.42
0,016
14500 1 0,1
m




Tra Phụ lục 5-6 Sách Kết cấu BTCT –Tập 2 – Võ Bá Tầm ,với bê tông B25 và
γ
b
=1 ta có : ξ
R
= 0,618 và 
R
= 0,427.

Suy ra : 
m
< 
R
=0,419 nên tính cốt thép theo cốt đơn .
 Tính

1
2
0,0212
0,0075
1 1 2
0,05
0,016
m
I
II










    







 Tính thép :


bo
s
s
R b h
A
R

  


nên suy ra :

4 2 2
1
0,0212 14500 1 0.1
1,34 10 ( ) 1,34( )
225000
s
A m cm

  
   

 Chọn Ø8a200



4 2 2
2
0,0075 14500 1 0.1

0.48 10 ( ) 0.48( )
225000
s
A m cm

  
   

 Chọn Ø8a200


4 2 2
0,05 14500 1 0.1
3,2 10 ( ) 3,2( )
225000
sI
A m cm

  
   

 Chọn Ø10a200


4 2 2
0,016 14500 1 0.1
1.03 10 ( ) 1.03( )
225000
sII
A m cm


  
   
.
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -13-

 Chọn Ø10a200
 Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện (TTGH I):
Chọn lớp bê tông bảo vệ là 20mm
20 2 20 8 2 24a d mm     
.
Chiều cao làm việc thực tế của sàn:
120 24 96
os
h h a mm    
.
3
22
225 251,2
0,0406 0,596 0,0406
14,5 10 96
0,0406 14500 1 0,096 5,425
ss
Rm
bo
gh m b o
RA
R bh

M R bh kNm
  


      

      

 Suy ra
2.98 5,43
gh
M kNm M kNm   
Thỏa mãn
 Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:
,
ax
min ax
3
0,734
0,6183
225 0,734
1 1 1 1
1,1 400 1,1
( 0,85 0,008 0,85 0,008 14,5 0,734)
14,5
0,6183 100% 3,98%
225
251,2
0,05% 100% 0,262% 3,98%
10 96

R
s
sc u
b
b
mR
s
s
m
o
R
R
R
R
A
bh






  
  
   
   
   
   
     
     

        



Thỏa mãn.
 Kiểm tra độ võng :
Tính toán với tải trọng tiêu chuẩn theo Sách Kết cấu BTCT-Tập 2-Võ Bá Tầm
4
ql
f
D



Trong đó - α: hệ số phụ thuộc tỉ số giữa cạnh ngắn và cạnh dài của sàn
- q: tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ô bản (kN/m
2
)
- l: chiều dài cạnh ngắn của sàn
3
73
2
22
3 10 0,12
4321,73( / )
12 (1 ) 12 (1 0,02 )
b
E
D kN m





  
   

-
b
E
: môđun đàn hồi của bê tông,
b
E
= 3,25x10
7
kN/m
2

- δ=12cm: chiều dày sàn, υ=0,2cm: hệ số Poison.
4
4
6,82 3,6
0,0026 6,89 10 ( )
4321,73
fm


   
<
3,6
[ ] 0,0144( )

250 250
L
fm



f<
[]f
(đảm bảo)

2. Sàn loại bản dầm :
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -14-

- Khi
1
2
L
L
> 2 thì bản đƣợc xem là bản dầm, lúc này bản làm việc theo phƣơng
cạnh ngắn(đối với các ô sàn 2A,2B,10)

Hình 1.3: Bản làm việc theo phƣơng cạnh ngắn
L
2
:Phƣơng cạnh dài
L
1
:Phƣơng cạnh ngắn

- Cách tính : cắt một dải rộng b =1m theo phƣơng cạnh ngắn tính nhƣ một dầm
chịu uốn 2 đầu ngàm.
- Các giá trị moment trong bản dầm đƣợc xác định bởi công thức tra trong sổ tay
thực hành kết cấu công trình PGS TS Vũ Mạnh Hùng.
- Moment dƣơng lớn nhất ở nhịp.

- Moment dƣơng lớn nhất ở nhịp :
24
qL
M
2
1
1


- Moment âm lớn nhất ở gối :
12
qL
M
2
1
2


Trong đó :
q=g
tt
+ p
tt


L
1
: chiều dài bản theo phƣơng cạnh ngắn
- Riêng đối với ô bản 14 thì đƣợc tính theo sơ đồ sau
M1
L2
L1
MI
1m
ql
2
/24
ql
2
/12
Mnh
/12
2
ql
Mg
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -15-


Hình 1.4 : bản ô sàn 14
- Cách tính cắt một dải rộng 1m theo phƣơng cạnh ngắn và tính nhƣ dầm chịu một
đầu ngàm, một đầu khớp.
- Moment dƣơng lớn nhất ở nhịp :
128

9
2
1
1
qL
M 

- Moment âm lớn nhất ở gối :
8
2
1
2
qL
M

với q= g+p
Bảng 1.7: BẢN KẾT QUẢ MOMEN CÁC Ô SÀN (2A,2B,10,14).
số hiệu
tỉnh tải
hoạt tải
tổng tải
cạnh
ngắn
momen
nhịp
momen gối
Ô SÀNG
g(kN/m)
p(kN/m)
q(kN/m)

L(m)
M
1
(kN,m)
M
2
(kN,m)
2A
4,87
1,95
6,82
2,4
1,64
3,27
2B
3,88
3,6
7,48
2,4
1,8
3,59
10
3,88
3,6
7,48
2,4
1,8
3,27
14
3,88

3,6
7,48
1,2
0,76
1,35

 Tính thép , bố trí và tính duyệt :
- Ô bản 2A có thông số ban đầu là : L
1
=2,4m) , L
2
= 7(m) , và các thông số nội
lực : M
n
= 1,64 (kN.m) , M
g
= 3,27 (kN.m)
- Cắt ra 1 dảy bản rộng 1(m)=100(cm) và xem nhƣ 1 dầm chịu uốn có kích thƣớc
tiết diện (100cm x 12cm).
- Chọn a
1
= 2(cm) nên suy ra h
0
= h – a = 12 - 2 = 10 (cm)
- Công thức tính :
 Tính
2
m
bo
M

R b h




 Với M = M
n
= 1,64 (kN.m) nên
2
1,64
0,0113
14500 1 0,1
m




 Với M = M
2
= 3,27 (kN.m) nên
2
3,27
0,0226
14500 1 0,1
m




Tra Phụ lục 5-6 Sách Kết cấu BTCT –Tập 2 – Võ Bá Tầm ,với bê tông B25 và

γ
b
=1 ta có : ξ
R
= 0,618 và 
R
= 0,427.

M1
L
2
L
1
MI
1m
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -16-

Suy ra : 
m
< 
R
=0,419 nên tính cốt thép theo cốt đơn .
 Tính
1
2
0,0114
1 1 2
0,0229

m





    




 Tính thép :

bo
s
s
R b h
A
R

  


nên suy ra :

4 2 2
1
0,0114 14500 1 0.1
0,74 10 ( ) 0,74( )
225000

s
A m cm

  
   

 Chọn Ø8a200



4 2 2
2
0,0229 14500 1 0.1
1,5 10 ( ) 1,5( )
225000
s
A m cm

  
   

 Chọn Ø10a200
 Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện (TTGH I):
Chọn lớp bê tông bảo vệ là 20mm
20 2 20 8 2 24a d mm     
.
Chiều cao làm việc thực tế của sàn:
120 24 96
os
h h a mm    

.
3
22
225 292
0,047 0,596 0,047
14,5 10 96
0,047 14500 1 0,096 6,28
ss
Rm
bo
gh m b o
RA
R bh
M R bh kNm
  


      

      

 Suy ra
1,64 6,28
gh
M kNm M kNm   
Thỏa mãn
 Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:
,
ax
min ax

3
0,734
0,6183
225 0,734
1 1 1 1
1,1 400 1,1
( 0,85 0,008 0,85 0,008 14,5 0,734)
14,5
0,6183 100% 3,98%
225
292
0,05% 100% 0,304% 3,98%
10 96
R
s
sc u
b
b
mR
s
s
m
o
R
R
R
R
A
bh







  
  
   
   
   
   
     
     
        



Thỏa mãn.
 Kiểm tra độ võng : Ô sàn S8 (ngàm 2 đầu):

4
11
1
1
384
ql
f
EJ



Trong đó: q
1
= 6,82 (kN/m
2
)
l
1
= 2,4 m (cạnh ngắn ô sàn 2A )
E = 3x10
7
kN/m
2


33
44
1 0,12
1,44 10 ( )
12 12
bh
Jm


   

Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -17-

Có:

4
4
1
74
1 6,82 2,4 2,4
1,36 10 ( ) [ ] 0,0096( )
384 3 10 1,44 10 250 250
L
f m f m



       
  



f<
[]f
(đảm bảo)

3. Tính

cốt thép:
- Sử dụng bêtông B25 có R
b
=14500 kN/m
2
.
- Cốt thép dùng thép A

I
có Rs=225000 kN/m
2

- Chọn a = 0,02m
- Sau khi có mômen tính các hệ số:
α
m
=
2
0
bhR
M
b


=1-
m

 21
; A
s
=
s
b
R
bhR
0

; h

o
=h-a, b=1m
Bảng 1.8: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH THÉP SÀN TẦNG 2-15
Ô
SÀN
VI TRÍ
M(kN,m)
B(m)
H(m)
a(m)
As(m
2
,10
4
)
Bố trí
As chịu
μ(%)
1A
NHỊP 1
2,98
1
0,12
0,02
1,3
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
1,09

1
0,12
0,02
0,5
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
6,57
1
0,12
0,02
3,0
Ф10a250
3,93
0,39%
GỐI2
2,42
1
0,12
0,02
1,1
Ф10a250
3,93
0,39%
1B
NHỊP 1
3,84
1
0,12

0,02
1,7
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
1,41
1
0,12
0,02
0,6
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
8,48
1
0,12
0,02
3,9
Ф10a200
3,93
0,39%
GỐI2
3,12
1
0,12
0,02
1,4
Ф10a200

3,93
0,39%
3
NHỊP 1
1,77
1
0,12
0,02
0,8
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
0,65
1
0,12
0,02
0,3
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
3,9
1
0,12
0,02
1,8
Ф10a200
3,93
0,39%

GỐI2
1,43
1
0,12
0,02
0,6
Ф10a200
3,93
0,39%
4
NHỊP 1
1,92
1
0,12
0,02
0,9
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
0,48
1
0,12
0,02
0,2
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
4,11

1
0,12
0,02
1,9
Ф10a200
3,93
0,39%
GỐI2
1,03
1
0,12
0,02
0,5
Ф10a200
3,93
0,39%
5
NHỊP 1
0,87
1
0,12
0,02
0,4
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
0,56
1
0,12

0,02
0,2
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
1,99
1
0,12
0,02
0,9
Ф10a200
3,93
0,39%
GỐI2
1,27
1
0,12
0,02
0,6
Ф10a200
3,93
0,39%
6
NHỊP 1
1,28
1
0,12
0,02
0,6

Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
0,89
1
0,12
0,02
0,4
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
2,95
1
0,12
0,02
1,3
Ф10a200
3,93
0,39%
GỐI2
2,05
1
0,12
0,02
0,9
Ф10a200
3,93
0,39%

7
NHỊP 1
0,77
1
0,12
0,02
0,3
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
0,77
1
0,12
0,02
0,3
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
1,8
1
0,12
0,02
0,8
Ф10a200
3,93
0,39%
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi


SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -18-

GỐI2
1,8
1
0,12
0,02
0,8
Ф10a200
3,93
0,39%
8
NHỊP 1
1,05
1
0,12
0,02
0,5
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
0,47
1
0,12
0,02
0,2
Ф8a200
2,51
0,25%

GỐI 1
2,34
1
0,12
0,02
1,0
Ф10a200
3,93
0,39%
GỐI2
1,04
1
0,12
0,02
0,5
Ф10a200
3,93
0,39%
9
NHỊP 1
2,2
1
0,12
0,02
1,0
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
1,12

1
0,12
0,02
0,5
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
4,96
1
0,12
0,02
2,2
Ф10a200
3,93
0,39%
GỐI2
2,52
1
0,12
0,02
1,1
Ф10a200
3,93
0,39%
11
NHỊP 1
3,84
1
0,12

0,02
1,7
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
1,41
1
0,12
0,02
0,6
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
8,48
1
0,12
0,02
3,9
Ф10a200
3,93
0,39%
GỐI2
3,12
1
0,12
0,02
1,4
Ф10a200

3,93
0,39%
12
NHỊP 1
1,05
1
0,12
0,02
0,5
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
0,47
1
0,12
0,02
0,2
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
2,34
1
0,12
0,02
1,0
Ф10a200
3,93
0,39%

GỐI2
1,04
1
0,12
0,02
0,5
Ф10a200
3,93
0,39%
13
NHỊP 1
1,81
1
0,12
0,02
0,8
Ф8a200
2,51
0,25%
NHỊP 2
1,81
1
0,12
0,02
0,8
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI 1
4,22

1
0,12
0,02
1,9
Ф10a200
3,93
0,39%
GỐI2
4,22
1
0,12
0,02
1,9
Ф10a200
3,93
0,39%
2A
NHỊP
1,64
1
0,12
0,02
0,7
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI
3,27
1
0,12

0,02
1,5
Ф10a200
3,93
0,39%
2B
NHỊP
1,8
1
0,12
0,02
0,8
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI
3,59
1
0,12
0,02
1,6
Ф10a200
3,93
0,39%
10
NHỊP
1,8
1
0,12
0,02

0,8
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI
3,59
1
0,12
0,02
1,6
Ф10a200
3,93
0,39%
14
NHỊP
0,76
1
0,12
0,02
0,3
Ф8a200
2,51
0,25%
GỐI
1,35
1
0,12
0,02
0,6
Ф10a200

3,93
0,39%












Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -19-

CHƢƠNG II : TÍNH TOÁN CẦU THANG
I. CÁC ĐẶC TRƢNG CẦU THANG :
- Dựa vào mặt bằng và chiều cao nhà chọn thang 2 đợt.
- Mặt thang rộng 1,5m
- Bậc thang xây bằng gạch thẻ, mỗi bậc cao 170mm, rộng 300mm.
Đợt thứ nhất : 10 bậc cao 10 x170 =1700(mm)
Đợt thứ hai : 10 bậc cao 10 x170 =1700(mm)
- Độ nghiên của bảng thang :
tg =
0,17
0,57
0,3



= 29
0
32

19
’’

cosa = 0,87
- Chọn kết cấu thang là dạng bản nghiêng không có limông.
- Chọn bản dày 120mm.

Hình2.1 MẶT BẰNG CẦU THANG
3
4
C
D
5000
5000
150020015001800
A A
31501850
Luận văn tốt nghiệp – XDDD&CN GVHD: Ks Đoàn Tấn Thi

SVTH : Nguyễn Anh Tuấn – MSSV :5051101168 -20-


Hình 2.2 : Mặt cắt A-A
II. TÍNH BẢN THANG :

1. Chọn vật liệu :
- Cầu thang thiết kế bằng BTCT, bê tông B25, cốt thép AII có : R
s
= 280000
kN/m
2

2. Tải trọng tác dụng lên bảng thang :
- Cấu tạo của bậc thang nhƣ sau :

Hình 2.3: Cấu tạo của bậc cầu thang
a. Tĩnh tải :
Bản thang (phần bản nghiêng)
- Lớp gạch ceramic dày 0.01m
1700
(10x300=3000)
M?T C?T A-A
(10x170=1700)
3
4
5000
300
600
120
30002025

×