Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

CHUYỂN HÓA NƯỚC ĐIỆN GIẢI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 69 trang )

CHUYỂN HÓA NƯỚC
ĐIỆN GIẢI
Tổng lượng nước trong cơ thể
Sự phân bố nước
-
Cơ xương: 75 %
-
Mô mỡ: 25 – 30%
-
Xương: 25 – 30%
-
Mô liên kết: 60 – 80%
-
Hồng cầu: 65 %
-
Cơ tim: 79 %
-
Chất xám TK: 85 %
-
Chất trắng TK: 70 %
Hàm lượng nước trong một số cơ quan
Compliance dịch gian bào: C.FIC
∆V
C.FIC =
∆P
A.hyaluronic có nhiều trong dịch gian bào kết hợp
với các chất khác tạo nên một hỗn hợp gel làm
cho nó tự trương lên tạo nên áp lực trương. Do đó
áp lực thủy tĩnh ở khoảng gian bào thấp hơn áp
suất khí quyển (-7mmHg).
Phân bố điện giải (mEq/l)


Ion Huyết tương Gian bào Nội bào
Na
+
K
+
Ca
++
Mg
++
Tổng
HCO
3
-
Cl
-
HPO
4

SO
4

Toan hữu cơ
Protein
Tổng
142
55
5
3
155
27

103
2
1
6
16
155
140
4
3.5
1.5
149
30
110
-
-
-
3
149
8
151
2
28
189
10
-
100
10
4
65
189

mg/l
- mmol/l =
TLPT or TLNT
3260 mg/l
Na
+
:

= 142

mmol/l
23
1000 mg/l
Glucose:

=

5.55

mmol/l
180
100 mg/l
Ca
++
:

= 2.5

mmol/l
40

Khối lượng (mg)
- mEq =
TLPT/Hóa trị
3260 mg/l
Na
+
:

= 142

mEq/l
23
3650 mg/l
Cl
-
:

=

103

mEq/l
35.5
100 mg/l
Ca
++
:

= 5


mEq/l
20
Thăng bằng xuất nhập nước
Thăng bằng xuất nhập nước
TRAO ĐỔI NƯỚC
Áp suất thẩm thấu
H
2
O
NaCl
Màng tế bào
Áp lực thẩm thấu
là lực kéo nước
vào phần dịch có
các phân tử tạo áp
suất thẩm thấu
chiếm giữ.
-
Các ion.
Các ion (Na
+
, K
+
, Cl
-
, HCO
3
-
là yếu tố quyết định
hình thành áp lực thẩm thấu.

-
Các chất hữu cơ có trọng lượng lớn (protein).
Các chất có trọng lượng phân tử lớn không rễ đi
qua các màng sinh học. Vì vậy, hàm lượng của các
chất này ở các loại dịch rất khác nhau tạo nên áp
lực keo.
-
Các chất hữu cơ có trọng lượng nhỏ.
Các chất này dễ ràng di chuyển theo cơ chế
khuếch tán vì vậy không có sự chênh lệch giữa các
loại dịch, do đó không tạo ra áp suất thẩm thấu.
Đơn vị đo
Áp suất thẩm thấu (osmol)
-
Chất không phân ly.
1 phân tử gam = 1 osmol.
180 g Glucose = 1 osmol.
- Chất phân ly.
1 phân tử gam = Số hạt phân ly.
58,5 g NaCl = 2 osmole.
-
Áp lực thủy tĩnh.
Áp lực thủy tĩnh là áp lực của máu (hoặc
chất dịch) tác động vào thành mạch. Áp lực
thủy tĩnh có tác dụng ngược với áp lực thẩm
thấu.
Trị số áp lực thủy tĩnh rất khác nhau có thể
dương hoặc âm.
TRAO ĐỔI GIỮA DỊCH NGOẠI BÀO VÀ NỘI BÀO
Trao đổi huyết tương và dịch gian bào

30
28
10
28
8
8
- 3
- 3
P = (P
h
+ P
tt
+ P
kk
) - P
k

P = (30 + 3 + 8) – 28
P = 13 mmHg
P = (P
h
+ P
tt
+ P
kk
) - P
k

P = (10 + 3 + 8) – 28
P = - 7 mmHg

P
h
: áp lưc thủy tĩnh trong MM
P
k
: áp lực keo trong MM
P
tt
: áp lưc thủy tĩnh khoảng kẽ
P
kk
: áp lực keo khoảng kẽ

mm Hg
Forces tending to move fluid outward:
Capillary pressure (arterial end of capillary) 30
Negative interstitial free fluid pressure 3
Interstitial fluid colloid osmotic pressure 8
total outward force 41
Forces tending to move fluid inward:
Plasma colloid osmotic pressure 28
total inward force 28
Summation of forces:
Outward 41
Inward 28
net outward force (at arterial end) 13
Theo Gayton: Textbook of madical physiology 11E06

mm Hg
Forces tending to move fluid inward:

Plasma colloid osmotic pressure 28
total inward force 28
Forces tending to move fluid outward:
Capillary pressure (venous end of capillary) 10
Negative interstitial free fluid pressure 3
Interstitial fluid colloid osmotic pressure 8
total outward force 21
Summation of forces:
Inward 28
Outward 21
net inward force 7
Theo Gayton: Textbook of madical physiology 11E 06
TRAO ĐỔI ION
Khuếch tán qua
Kênh Na
+

×