Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Sinh trưởng và phát triển ở thủy sinh vật ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 47 trang )

GVHD : Nguyễn Đình Huy
1. Phạm Văn Tài.
2 .Nguyễn Minh Nhơn.
3 .Đặng Thị Men.
4 .Khương Thị Mai.
5 .Huỳnh Tấn Sang.
6 .Lê Công Hoan.
7 .Trương Quang Vân.
8 .Trương Quang Vin.
9.Nguyễn Ngọc Thiện.
10.Nguyễn Viết Phúc.
11.Đỗ Trường Thọ
I. Sinh trưởng
1. Khái niệm về sinh trưởng.
2. Các hình thức sinh trưởng của TSV.
3. Sự thích nghi của sinh trưởng TSV.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của TSV.
II. Phát triển.
1. Khái niệm về phát triển.
2. Các hình thức phát triển của TSV.
3. Tính chu kỳ của phát triển.
III. Năng lượng của sinh trưởng và phát triển.
1. Cường độ chuyển hóa năng lượng.
2. Hiệu suất sử dụng năng lương.
3. Cân băng chuyển hóa năng lương.
Nội dung sẽ trình bày
Sinh trưởng là sự tăng lên theo một chiều về số
lượng, kích thước, khối lượng tế bào, mô, cơ
quan, cơ thể.
Sự sinh trưởng được đặc trưng bởi các chỉ số khác
nhau như tăng trưởng theo đường thẳng (chiều


dài), theo khối lượng chung (thể trọng), tăng khối
lượng của các tiểu cấu trúc (lượng protein, lipid,
gluxid…)
Trong quá trình sinh trưởng, muốn nhấn mạnh một
sự thay đổi về lượng.
1. Khái niệm :
Những ví dụ về sự sinh trưởng
Sự sinh
trưởng của
cá từ tuần
thứ 7-tuần
thứ 11 đã
tăng lên 5
cm
Trong quá trình phát triển cá thể , kích thước của cá thể
tăng lên nhưng vẫn nhưng vẫn giữ sự giống nhau về
mặt hình học.
2. Các hình thức của sinh trưởng :

Sinh trưởng đồng đẳng (isometric)
Ví dụ: sự sinh trưởng đồng đẳng của cá, cá lớn lên
vẫn giữ được tỷ lệ của các phần trên cơ thể
W = a.L3
a: Hệ số tỉ lệ
L: Chiều dài cơ thể
Sinh Trưởng bất đẳng (allometric):

Trong quá trình phát triển cá thể , kích thước của cá
thể tăng lên nhưng tỷ lệ của các phần thân biến đổi

khác nhau theo tuổi.

Trong trường hợp tăng trưởng bất đồng đẳng thì
phương trình tăng trưởng dưới dạng:
W = a.Lb
b ≠ 3, b < 3
 Chiều rộng (hay chiều cao thân tăng chậm hơn
chiều dài) và ngược lại khi b > 3.
Sự sinh tưởng bất đẳng của các phần phụ của tôm sú trong
vòng đời của nó.
Sự sinh tưởng bất đẳng của cá Hồi đực trong mùa
sinh sản
Ví dụ: Sinh trưởng bất đẳng của con người. Trong giai đoạn
thai đến sơ sinh cơ thể phát triển mạnh mẽ về hệ tiêu hóa.
Nhưng từ lúc 2-22 tuổi thì lại phát triển mạnh mẽ hệ sinh
dục.

Sinh trưởng đồng hình (Hetorogenic)
Là sự tăng trưởng mà không làm mất đi sự cân đối
của các mô.Sự tăng trưởng về chiều cao phần lớn là dang
sinh trưởng đồng hình.
Thừng bắt gặp kiểu sinh trưởng này ở các sinh vật có
điều kiện sống ít biến đổi, đặc biệt là điều kiện dinh dưỡng
ổn định. Các sinh vật này thường phân bố ở vĩ độ thấp.
Sự tăng trưởng đồng
hình của cá khi các mô
đồng đều, làm cơ thể
cá to dài ra một cách
đồng đều.
hetorogenic


Sinh trưởng dị hình (homogenic)

Là sự tăng trưởng trong đó tỉ lệ khối lượng của các
mô riêng biệt thay đổi.

Sự tăng trưởng có chu kỳ xảy ra do ngừng sinh
trưởng ở một giai đoạn nào đó rồi lại được tiếp tục
theo những chu kỳ xác định (thay đổi theo mùa, theo
trạng thái sinh lý của cơ thể). Sự sinh trưởng có chu kỳ
có liên quan đến mùa khí hậu, chu kỳ dao động mực
nước hoặc trú đông hoặc sinh sản
Ví dụ:


Nhờ sự tích lũy mỡ vào mùa ấm khi cơ sở
thức ăn dồi dào của các sinh vật ở vĩ độ cao
vào mùa lạnh mô mỡ được giảm đi một
cách rõ rệt một cách đột biến…

Hay sự tích lũy của cá trước mùa sinh sản
về hocmone sinh duc, chất dinh dưỡng….
(đặc biệt là những loại cá di cư sinh sản).
Sinh trưởng dị hình
(homogenic)
Sự tăng trưởng mạnh riêng
biệt của các mô mỡ làm
phân biệt rõ người béo và
người gầy .
C t ng t ng h là 2 con cá nha!ứ ưở ượ ọ

Ví d minh h aụ ọ
Sinh trưởng để phù hợp với điều kiện sống: sự tăng trưởng có
ý nghĩa thích nghi rất cao và gây ảnh hưởng lên sự sống sót
của cá thể và mức tử vong của quần thể.
3.Thích nghi của sinh trưởng:

. Sự sinh trưởng bất đẳng làm
tăng chiêu cao thân thì mức tử
vong gây ra do vật giữ giảm. Sự
tăng trưởng bất đẳng của động vật
không xương sống , nhất là sự kéo
thành mấu thành , gai…có vai trò
bảo vệ rất lớn đặc biệt trong điều
kiện vật giữ gây sức ép mạnh.
Càng xuống vĩ độ càng thấp thì
sức ép này càng tăng , cho nên sự
trang bị gai gốc của TSV là rất đa
dang.
Cầu
gai

nóc
gai

. Sự sinh trưởng dị hình: ở vĩ độ thấp điều kiện
dinh dưỡng ổn định quanh năm nên độ mỡ của của
các cá thể dao động trong phạm vi nhỏ. Còn ở vĩ độ
cao khi điều kiện trong mùa nóng ấm thuận lợi, sự
tích lũy mỡ là chủ yếu để duy trì hoạt động sống
trong mùa đông, mùa mà ngừng dinh dưỡng. Hay sự

tích lũy chất dữ trữ để cung cấp cho sinh sản
Ví dụ:
Lượng mỡ trung bình của động vật nổi từ
vĩ độ 12◦N đến 8◦S là 8,7% còn phí trên 25◦N và
phía dưới 26◦S độ mỡ nâng cao tương ứng là
14,5%và 19,5%. Trường hợp tương tự ta cũng
gặp ở các loài cá.

. Sự tăng trưởng nhanh giúp cho cơ thể sớm đặt được
kích thước sinh sản và giảm sự ăn mòn của vật giữ.
trước lúc thành thục thì thì sự tăng trưởng chủ yếu là
chiều dài cơ thể và protein. nhưng sau đó chúng sẽ tăng
trưởng về khối lượng và tích lũy chất giữ trữ (đặc biệt
là các mô mỡ).

. Tăng trưởng chậm và kích thước cơ thể nhỏ bé cho
phép quần thể tồn tại với số lượng đông trong nguồn
thức ăn tương đối bị giới hạn, nhưng đồng thời kích
thước nhỏ lại liên quan với cường độ sử dụng cao của
vật dữ . Do đó tái sản xuất số lượng quần thể lại tăng
theo kiểu bù trừ.

Nhiệt độ.
Nhiệt độ gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự
sinh trưởng của thủy sinh vật:

Nhiệt độ nâng cao trước giá trị cực thuận, tốc
độ tăng trưởng đấy mạnh sau đó lại.
Nhiệt độ (◦C) 15 20 25 30
Thời gian (ngày) để con

vật đặt 12 mg
17 13 19 13
Kích thước cuối cùng của
con vật (mg)
11,1 9,4 7,4 5,6
VD: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của ấu trùng Chromonus
dorsalis
4.Các yếu tố ảnh hưởng lên sinh trưởng
- Nhiệt độ ảnh hưởng rất mạnh lên thành
phần sinh hóa của cơ thể.
VD: sự tích tụ mỡ của hàng loạt
động vật nước ngọt và ở biển khi trú đông,
khi thức ăn không có buộc động vật phải
tiến hành dinh dưỡng trong.
- Sinh vật sống trong điều kiện nhiệt độ dao
động thì tăng trưởng nhanh hơn sinh vật sống
hơn trong diều kiện nhiệt độ ổn định.
- Theo vĩ độ địa lý, trong tầng nước theo mùa
mà ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh trưởng của
sinh vật theo nhiều hệ quả khác nhau. Từ vĩ độ
cao xuống thấp, độ béo của TSV giảm giần , tốc
độ tăng trưởng nhanh, kích thước cuối cùng lại
giảm, cá thể sớm đặt được kích thước thành thục

Ánh sáng.
Ảnh hưởng của ánh sáng lên tăng trưởng của
động vật ít rõ ràng hơn so với của thực vật.
Một số ví dụ của ánh sáng ảnh hưởng đến sinh
trưởng của TSV:


Tăng trưởng và lột xác của cua Gecarcinus lateralis
xảy ra trong điều kiện chiếu sáng suốt ngày đêm.

Ánh sáng có vai trò quan trọng trong việc tộng hợp
vitamin cho các động vật nổi.

Cá ngạnh canada hoạt động tích cực vào ban đêm và
tăng trưởng tốt nhất trong điều kiện tối hoàn toàn.

Oxy hòa tan trong nước
Sự thiếu hụt hay dư thừa của oxy kìm hãm quá trình
tăng trưởng của TSV đặc biêt là đối với động vật.
Ở cá: Nồng độ oxy hòa tan thích hợp cho cá là từ
5-8mg/lít. Lượng oxy hòa tan nhỏ hơn 3mg/lít, cá hoạt
động yếu và khả năng bắt mồi giảm, nếu nhỏ hơn 2mg/lít
cá có hiện tượng nổi đầu vào sáng sớm, nếu thấp hơn nữa
sẽ làm cho nhiều sinh vật trong ao bị chết, quá trình phân
hủy của chúng sẽ phát sinh nhiều khí độc. Tuy nhiên,
hàm lượng oxy hòa tan của nước cao hơn 10mg/lít cũng
không tốt, cá dễ bị bệnh bọt khí trong máu, làm tắc
nghẽn các mạch máu dẫn đến não và tim, cá sẽ bị xuất
huyết vây và mang.

Các yếu tố sinh hoc.
Các yếu tố sinh học ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của TSV
rất đa dạng (mật độ của chính quần thể, cơ sở thức ăn, vật
dữ, ký sinh)
Các yếu tố sinh học thể hiện rõ ràng nhất thông qua chuỗi
thức ăn của ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng của STV
Điều kiện dinh dưỡng là điều kiện tiên quyết ảnh

hưởng đến sự tăng trưởng, sự thành thục sinh duc, chất
lượng trứng và tinh trùng… khi điều kiện dinh dưỡng
chung của quần thể được cải thiện, sự tăng trưởng
giữa, các nhóm lại trở nên đồng đều kích thước giữa
các nhóm lại mất đi sự khác biệt.
Những “ngoại hormone” được tiết ra từ các cá
thể cùng hay khác loài ảnh hưởng đáng kể lên sự tăng
trưởng của các cá thể.
Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu
kì sống của một cá thể, biểu hiện ở các quá trình
phân hoá, quá trình phát sinh hình thái, sự xuất hiện
một cơ quan mới mang một chức năng mới.
Sự phát triển của cá thể là sự thay đổi về cấu trúc và
hoạt động chức năng của toàn cơ thể , kéo theo là sự
thay đổi các mối quan hệ chủ yếu này của cơ thể
với môi trường bằng các mối quan hệ chủ yếu khác.
1. Khái niệm của phát triển :

×