31
yếu kém và trong khuôn khổ tổ chức không phù hợp. Đặc biệt, cần phải chuyển giao kỹ năng
và đồng thời xây dựng một môi tr!ờng thể chế trong đó những kỹ năng này đ!ợc sử dụng một
cách có hiệu quả. Điều này có nghĩa là để công tác tăng c!ờng năng lực đi đến thành công thì
có thể cần phải thay đổi chính sách (ví dụ: về chế độ l!ơng bổng và khuyến khích, cũng nh!
về chế độ tuyển dụng và đề bạt), nhằm tạo ra một môi tr!ờng có thể nâng cao hiệu quả của
các tổ chức.
Tính bền vững và ý thức tự c!ờng cũng là những yếu tố then chốt trong công tác tăng
c!ờng năng lực. Sẽ không đạt đ!ợc tính bền vững nếu HTKT đ!ợc coi là một quá trình không
có điểm kết thúc, cho nên nhu cầu sử dụng năng lực quốc gia bị trì hon bởi nguồn viện trợ
sẵn có th!ờng xuyên và vào bất cứ lúc nào. Do đó, cần có một chiến l!ợc rút lui.
Đoàn chuyên gia t! vấn cho rằng một chiến l!ợc HTKT có hiệu quả phải nhắm vào
những mục tiêu cụ thể về thời điểm chấm dứt sử dụng HTKT trong mỗi cơ quan và mỗi cấp
chính quyền. Mặc dù Việt Nam luôn luôn cần đ!ợc tiếp cận kiến thức quốc tế, ngay cả khi
Việt Nam đ trở thành một n!ớc có mức thu nhập cao, nh!ng nhu cầu về các ch!ơng trình
HTKT nên đ!ợc coi là có tính chất tạm thời hay quá độ. Điều này có nghĩa là tất cả các cơ
quan hiện nay đang tiếp nhận HTKT cần có kế hoạch tạo ra năng lực để thay thế HTKT trong
trung hạn, có nh! vậy sự hỗ trợ này mới có thể đ!ợc chuyển cho các hoạt động và các ngành
khác vẫn ch!a đ!ợc thụ h!ởng sự hỗ trợ của HTKT.
Năng lực t! vấn trong n!ớc: Một bộ phận quan trọng khác của năng lực quốc gia là
năng lực của các chuyên gia t! vấn và các công ty t! vấn trong n!ớc.
Nhiều ý kiến băn khoăn của phía Việt Nam có liên quan đến chi phí tốn kém cho việc
sử dụng chuyên gia t! vấn và công ty t! vấn n!ớc ngoài. Lý do của việc sử dụng nhiều t! vấn
n!ớc ngoài, ví dụ cho việc chuẩn bị các dự án đầu t! quy mô lớn, là các công ty t! vấn Việt
Nam ch!a có năng lực làm những việc đó với hiệu quả cao.
Chi phí cho việc sử dụng t! vấn n!ớc ngoài rất tốn kém và kinh nghiệm (ở các n!ớc
khác cũng nh! ở Việt Nam) đến nay cho thấy hiệu quả của họ ở một số công việc không
cao
11
. Đặc biệt là có những lĩnh vực công tác mà ở đó sự hiểu biết về các thiết chế, tập quán
hành chính và văn hoá dân tộc là những yếu tố then chốt cho việc thiết kế những dự án có tính
khả thi. ở một số dự án đ!ợc Đoàn chuyên gia t! vấn nghiên cứu đ có những khiếm khuyết
nghiêm trọng trong thiết kế dự án do những hiểu nhầm về điều kiện địa ph!ơng mà lẽ ra đ có
thể tránh đ!ợc nếu sử dụng t! vấn trong n!ớc nhiều hơn.
Ngay cả khi chuyên gia t! vấn trong n!ớc đ!ợc sử dụng, đôi khi họ cũng không đ!ợc
yêu cầu phát huy tối đa năng lực chuyên môn của họ, mà chỉ đ!ợc làm việc chẳng khác gì
những ng!ời trung gian.
Điều cần làm là phải tiếp tục nâng cao kỹ năng chuyên môn thông qua đào tạo và kinh
nghiệm công tác, đồng thời đổi mới cơ cấu của ngành t! vấn Việt Nam, để ngành này có thể
cung cấp các dịch vụ t! vấn mang tính chuyên nghiệp và độc lập trong môi tr!ờng cạnh tranh.
11
Ví dụ, kinh nghiệm trong việc sử dụng Cố vấn tr!ởng th!ờng trú cho các dự án cải cách hành chính cấp tỉnh
là không mấy tích cực, nhiều ng!ời bị thay thế và hiệu quả hoạt động làm cho phía Việt Nam nghi ngờ tác dụng
của việc sử dụng chuyên gia n!ớc ngoài th!ờng trú trong các dự án cải cách hành chính.
32
Một phần của vấn đề là mặc dù trong nhiều tr!ờng hợp Việt Nam có nhiều nhà chuyên
môn giàu năng lực và kinh nghiệm, nh!ng cơ cấu tổ chức lại không phù hợp để có thể sử
dụng tốt nhất những tài năng này để có thể cạnh tranh trên thị tr!ờng quốc tế và cung cấp
dịch vụ t! vấn với chất l!ợng mà các nhà tài trợ có thể chấp nhận đ!ợc. Ví dụ, trong nhiều
tr!ờng hợp các tổ chức nghiên cứu và t! vấn lại thuộc quyền quản lý của các cơ quan chủ dự
án, làm cho họ không thể duy trì một khoảng cách cần thiết để có thể đ!a ra những ý kiến t!
vấn mang tính chuyên nghiệp và độc lập.
Trong bối cảnh đó, Báo cáo này bày tỏ sự đồng tình với những kết luận của Hội nghị
chung tổ chức tại Đồ Sơn về vấn đề quản lý các dự án ODA
12
và xin đ!ợc trích dẫn d!ới
đây
13
:
Một ngành t! vấn trong n!ớc mạnh và mang tính độc lập có vai trò rất quan trọng
đối với sự nghiệp phát triển của Việt Nam. Đồng thời, điều có ý nghĩa sống còn là phải
có các cơ chế chuyển giao công nghệ và một môi tr!ờng thuận lợi cho việc chuyển giao
những công nghệ mới. Để đạt mục đích này, các biện pháp then chốt bao gồm:
Tạo ra thị tr!ờng mang tính cạnh tranh bằng cách loại bỏ sự độc quyền trong n!ớc;
Phát triển các DNNN độc lập nhằm tham gia vào đấu thầu quốc tế;
Khuyến khích cạnh tranh bằng cách thành lập các công ty t! vấn;
Bảo đảm sự phát triển và tồn tại của các công ty trong n!ớc;
- Hỗ trợ hoạt động của các hiệp hội t! vấn trong n!ớc bằng những quy tắc về đạo
đức nghề nghiệp;
- Loại bỏ các rào cản (mức phí quá cao cho việc cấp giấy phép hoạt động);
- Cải thiện hệ thống đăng ký và cấp giấy phép;
- Xây dựng cơ chế để xác định các nguồn năng lực chuyên môn sẵn có; cải tiến
công tác giáo dục và đào tạo chuyên gia t! vấn;
- Tìm kiếm tài trợ để phát triển ngành t! vấn trong n!ớc;
- Hỗ trợ cạnh tranh thông qua một quy trình lựa chọn t! vấn công khai và minh
bạch;
- Khuyến khích sử dụng t! vấn trong n!ớc và tạo ra các cơ hội đào tạo cho t! vấn
trong n!ớc;
- Điều khoản giao việc (TOR) của chuyên gia t! vấn cần bao gồm nhiệm vụ chuyển
giao công nghệ.;
Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ cần hợp tác trong việc tăng c!ờng và nâng cấp
ngành t! vấn trong n!ớc theo những đ!ờng h!ớng đ!ợc nêu ra ở phần trên. Một điều cũng bổ
ích cho các nhà chức trách Việt Nam là nghiên cứu những kinh nghiêm thích hợp của các
12
Việt Nam Quản lý và hoạt động của các dự án ODA: Các vấn đề và khuyến nghị
; ADB, JBIC & WB, 12-13
tháng 4/2000, Đồ Sơn, Hải Phòng.
13
Nh! trên, Trang 62.
33
n!ớc khác. (Trên tinh thần này, Đoàn chuyên gia t! vấn gợi ý nên nghiên cứu kinh nghiệm
thành công của ấn Độ trong việc phát triển ngành t! vấn quốc gia của n!ớc này.)
4. Quản lý viện trợ: Sự minh bạch về tài chính và các biện pháp khuyến thích:
Một lĩnh vực quan trọng mà Chính phủ và các nhà tài trợ đều quan tâm là ảnh h!ởng
của chế độ khuyến khích công chức đến việc thực hiện và tính bền vững của các dự án viện
trợ. Thiếu động cơ làm việc, năng suất làm việc thấp và một tinh thần phục vụ yếu kém không
phải là điều bất ngờ, khi giới công chức chỉ đ!ợc trả một mức l!ơng ít ỏi. Nhiều công chức
phải tạo ra nguồn thu nhập phụ mới có đủ nguồn chi cho cuộc sống. Đôi khi điều này là d!ới
hình thức làm thêm việc phụ có trả công, bên ngoài những nhiệm vụ chính thức, và nếu họ
làm thêm quá nhiều thì có thể làm cho họ xao nhng nhiệm vụ chính thức của họ.
Các dự án chỉ tiến triển tốt nếu có các nhân viên quốc gia có năng lực và tận tuỵ. Điều
này có thể đòi hỏi những biện pháp khuyến khích thích hợp nhằm bảo đảm thu hút đ!ợc các
nhân viên quốc gia có những phẩm chất nh! vậy vào làm việc cho dự án theo hợp đồng có
thời hạn. Những nhân viên quốc gia đó có thể hoà nhập có hiệu quả với chuyên gia và t! vấn
quốc tế để tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua đào tạo tại chức.
Tuy nhiên, cần ghi nhận một thực tế là việc áp dụng những biện pháp khuyến khích ở
mức hợp lý đối với các nhân viên quốc gia làm việc cho dự án có thể dẫn đến hai rủi ro. Rủi
ro thứ nhất là việc phân công vào những vị trí nh! vậy có thể đ!ợc xem nh! một phần th!ởng
đối với sự đóng góp của họ cho những nhiệm vụ khác, dẫn đến kết quả là không bố trí đ!ợc
cán bộ phù hợp nhất vào các vị trí đó. Điều quan trọng là phía Việt Nam cần phải bố trí những
cán bộ phù hợp nhất để tham gia thực hiện dự án và học hỏi các kỹ năng có thể sử dụng cho
những nhiệm vụ trong t!ơng lai.
Rủi ro thứ hai là chế độ khuyến khích cao hơn trong các dự án viện trợ có thể làm giảm
tinh thần làm việc của những ng!ời không đ!ợc h!ởng chế độ đi ngộ nh! vậy. Vì vậy, điều
quan trọng là mức chênh lệch cần phải phù hợp với yêu cầu công việc ở c!ơng vị đó cũng nh!
tính chất tạm thời của hợp đồng và không nên coi sự hỗ trợ nh! vậy là giải pháp thay thế cho
việc tăng l!ơng đối với những cán bộ có năng lực.
Trong một số tr!ờng hợp, một cách thức mang tính tình thế là bổ sung mức l!ơng của
công chức bằng các nguồn thu nhập phụ đ!ợc trả cho việc thừa hành các nhiệm vụ chính thức
(bồi d!ỡng bằng phong bì). Đảng và Chính phủ có lập tr!ờng mạnh mẽ chống lại tập quán
này, vì bồi d!ỡng bằng phong bì rõ ràng không phải là giải pháp tốt nhất đối với vấn đề
l!ơng công chức, do nó không minh bạch và làm sai lệch chế độ khuyến khích. Và bởi vì bản
chất không minh bạch, nên nó dễ gây ra nghi ngờ về tham nhũng. Tập quán này tự nó có thể
trở thành một vấn đề trong việc thực hiện HTKT, bởi vì nó có nguy cơ làm cho các nhà tài trợ
nghi ngờ rằng các nguồn lực của dự án đang bị lạm dụng làm nguồn khuyến khích không
chính thức cho các công chức làm việc với dự án.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế theo định h!ớng thị tr!ờng, l!ơng công chức cần
phải đ!ợc điều chỉnh cho phù hợp với những cơ hội tìm kiếm việc làm bên ngoài chính phủ.
Điều đó không có nghĩa là l!ơng của công chức phải t!ơng đ!ơng với l!ơng của khu vực t!
nhân bởi vì việc làm của công chức đ!ợc đảm bảo chắc chắn hơn, nh!ng mức chênh lệch
không đ!ợc trở nên quá lớn nếu muốn công chức làm việc tận tuỵ và trung thực. Vấn đề hiện
34
nay là, mặc dù đòi hỏi này đ!ợc công nhận nh!ng không thể thực hiện một cách nhanh chóng
trong tình hình ngân sách của Chính phủ còn rất eo hẹp.
ở các n!ớc khác có mức l!ơng công chức không thích hợp, trong quá khứ các nhà tài trợ
đ phải trả thêm các khoản tiền cho nhân viên dự án nhằm khuyến khích họ làm việc tận tuỵ.
Mặc dù đây có thể là một giải pháp tạm thời, nh!ng nó đ tỏ ra không có hiệu quả. Những
biện pháp kích thích do các nhà tài trợ thực hiện đ trở thành một yếu tố làm méo mó chế độ
l!ơng bổng của chính phủ, không giải quyết đ!ợc vấn đề về tính bền vững sau khi dự án viện
trợ chấm dứt và có thể ảnh h!ởng đến lòng trung thành của nhân viên dự án đối với ng!ời chủ
sử dụng lao động của họ là Chính phủ. Một giải pháp quá độ có thể có hiệu quả hơn, đó là
lồng ghép yếu tố chi phí hành chính vào ngân sách dự án để phía Việt Nam có thể sử
dụng cho việc khuyến khích nhân viên dự án một cách công khai, minh bạch và không
bị bóp méo.
5. Chiều h!ớng mới trong quan hệ giữa Chính phủ và các nhà tài trợ: Điều phối, quan hệ
đối tác và ý thức làm chủ:
(i) Các vấn đề về "quan hệ đối tác": Một giải pháp mà các nhà tài trợ đề xuất nhằm
giải quyết mối lo ngại về hiệu quả hạn chế của nhiều dự án viện trợ là xây dựng "quan hệ đối
tác", coi đó là cơ sở mới cho quan hệ viện trợ. Vấn đề này đ đ!ợc thảo luận tại hội thảo
chung của Việt Nam và các nhà tài trợ tổ chức vào giữa năm 1999 và tại một hội nghị quốc tế
mà đoàn đại biểu Việt Nam đ tham dự vào tháng 8 năm 1999.
Các nhà tài trợ khuyến khích việc xây dựng "quan hệ đối tác" vì họ cho rằng viện trợ có
nhiều khả năng đạt hiệu quả nếu đ!ợc thực hiện trong môi tr!ờng chính sách tích cực. Ng!ời
ta hy vọng rằng cuộc đối thoại về quan hệ đối tác sẽ tạo ra một diễn đàn để đi đến thảo
thuận về khuôn khổ chính sách thích hợp nhằm bảo đảm viện trợ sẽ đem lại hiệu quả.
Việc sử dụng "đối thoại" giữa nhà tài trợ và cơ quan nhận viện trợ làm ph!ơng tiện để
thúc đẩy các biện pháp cải cách cần thiết đ đ!ợc thảo luận khá chi tiết trong nội bộ cộng
đồng tài trợ tại Việt Nam và với Chính phủ. Trong bối cảnh của Việt Nam, cuộc đối thoại mở
rộng giữa các nhà tài trợ, các chuyên gia n!ớc ngoài và Chính phủ
14
. đ thu đ!ợc nhiều kết
quả. Tuy nhiên, cần phải có đầu óc thực tế về những kết quả có thể đạt đ!ợc thông qua cuộc
đối thoại trên tinh thần quan hệ đối tác. Một cuộc đối thoại thực sự luôn đòi hỏi cả hai bên
đều hiểu biết lẫn nhau, kiên nhẫn và lắng nghe ý kiến của nhau. Khó có thể thành công nếu
chỉ coi đối thoại nh! là cơ chế để đạt đ!ợc mục tiêu của một bên, hoặc nếu các nhà tài trợ cố
gắng điều khiển quá trình đối thoại ở mức quá đáng.
Các ph!ơng thức thực hiện khái niệm về quan hệ đối tác vẫn đang trong quá trình
hình thành. ở Việt Nam, các Hội nghị của Nhóm t! vấn, đ!ợc tổ chức mỗi năm hai lần, đ tạo
ra một diễn đàn tích cực cho cuộc đối thoại giữa Chính phủ và các nhà tài trợ, và cả hai bên
đều cố gắng chuẩn bị những báo cáo có chất l!ợng để đ!a ra thảo luận tại diễn đàn này. Song
đó là những hội nghị lớn đề cập tới rất nhiều vấn đề và nhất thiết chỉ giới hạn trong việc trao
đổi ý kiến một cách bao quát.
14
Xu h!ớng xếp đặt "đối thoại" của các nhà tài trợ khiến cho một đồng tác giả của báo cáo này nhận thấy rằng
trong một số tr!ờng hợp kiểu đối thoại này gần giống nh! cuộc nói chuyện giữa một ng!ời với cái bóng của
mình.
35
Một số nhóm đối tác đ đ!ợc thành lập và đ tổ chức gặp gỡ với Chính phủ tại Hà Nội
về các hoạt động điều phối trong phạm vi các ngành đ!ợc hỗ trợ. Tất cả các cuộc gặp mặt đó
rõ ràng đều là những cuộc thảo luận thú vị về các vấn đề chung, song kết quả thực tế lại khác
nhau. Ví dụ, d!ờng nh! có quan điểm cho rằng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực lâm nghiệp đạt
đ!ợc thành công mặc dù chỉ có ít nhà tài trợ tham gia, song ở những lĩnh vực khác thì tiến độ
thực hiện chậm hơn. Đồng thời, việc thảo luận các vấn đề chính sách tế nhị có thể hiệu quả
nhiều hơn nếu đ!ợc nêu ra trong các cuộc gặp gỡ tay đôi thân thiện, thay vì ở các diễn đàn
lớn.
Khi b!ớc sang giai đoạn thiết kế và chuẩn bị dự án, thì mức độ phối hợp giữa nhà tài trợ
vẫn còn t!ơng đối hạn chế. Có lẽ, một số nhà tài trợ chỉ chăm lo vun vén cho quan hệ song
ph!ơng của họ với Chính phủ Việt Nam.
Khái niệm về ý thức làm chủ quốc gia và việc thực hiện cải cách chính sách một cách
bền vững đòi hỏi các nhà tài trợ phải rất kiên nhẫn và nhìn nhận những giới hạn trong vai trò
của họ. Tuy nhiên, cán bộ của các cơ quan tài trợ có thể đứng tr!ớc sức ép phải tạo nên sự
thay đổi càng sớm càng tốt và thậm chí là phải mang lại kết quả ngay lập tức thông qua việc
th!ơng l!ợng các điều kiện gắn liền với các dự án viện trợ. Rõ ràng là có sự mâu thuẫn giữa
một bên là phải nhìn nhận chính sách phải do n!ớc nhận viện trợ quyết định và bên kia là sức
ép đối với cán bộ của cơ quan cung cấp viện trợ phải tạo ra những thay đổi nhằm biện minh
cho một dự án cụ thể.
Mặc dù các ph!ơng thức quan hệ đối tác vẫn ch!a đ!ợc chính thức hoá, song có hai
nguyên tắc rõ ràng đang hình thành và có thể áp dụng trong mối quan hệ giữa Việt Nam và
các nhà tài trợ:
Thành công của ch!ơng trình viện trợ về lâu dài đòi hỏi các chính sách, thể chế và
tốc độ giải ngân phải hỗ trợ lẫn nhau và nh! vậy các ch!ơng trình viện trợ cần đ!ợc
xây dựng trong một bối cảnh rộng bao gồm cả cải cách chính sách và tăng c!ờng
thể chế; và
Mặc dù các nhà tài trợ có nguyện vọng cần thiết và chính đáng đ!ợc tham gia xây
dựng khuôn khổ phát triển, song các !u tiên phải do chính quốc gia đề xuất và vai
trò lnh đạo trong quan hệ đối tác cần phải thuộc về các nhà chức trách Việt Nam.
Việt Nam đ kiểm soát chặt chẽ ch!ơng trình phát triển của chính mình, đ thực hiện
những biện pháp cải cách khó khăn bằng sáng kiến riêng của mình và không chịu lệ thuộc
vào viện trợ. Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặt với một ch!ơng trình tiếp tục cải cách
chính sách và đổi mới thể chế rất khó khăn, lại thêm thách thức trong việc quản lý một
ch!ơng trình viện trợ lớn do rất nhiều nhà tài trợ cung cấp. Hơn nữa, đ đến lúc phải thực hiện
một số thay đổi đầy thách thức (ví dụ, cải cách hành chính, tăng c!ờng ngành tài chính, xây
dựng thể chế cho việc phân cấp thực hiện công cuộc phát triển nông thôn).
Việt Nam cần sự hỗ trợ từ bên ngoài để tiếp tục thực hiện những đổi mới về chính sách.
Nh!ng đồng thời, yêu cầu quan trọng để đảm bảo cải cách bền vững vẫn là thực hiện trên cơ
sở nhất trí nội bộ về ph!ơng h!ớng và tốc độ của các b!ớc cải cách cần tiến hành. Cộng đồng
tài trợ cần nhận thức đ!ợc rằng yêu cầu đối với quá trình ra quyết định của quốc gia phải
36
đ!ợc đặt trên mọi mối quan tâm của các nhà tài trợ nhằm gây ảnh h!ởng tới tốc độ hoặc
ph!ơng h!ớng cải cách.
Tuy nhiên, cộng đồng tài trợ cần tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận với kiến
thức và kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực chính sách và thể chế, cũng nh! khuyến khích
Việt Nam tiếp tục sử dụng có hiệu quả những ý kiến t! vấn chuyên môn. Việc chấp thuận hay
bác bỏ ý kiến t! vấn cần dựa trên giá trị của ý kiến đó, chứ không phải do bị thúc ép nh!
những điều kiện để đ!ợc nhà tài trợ cấp kinh phí.
(ii) ý thức làm chủ, tính công khai minh bạch và sự hỗ trợ do bên cung chi phối: Một
quan điểm đ!ợc các nhà tài trợ cũng nh! các cơ quan Việt Nam nhất trí rộng ri là một dự án
HTKT sẽ có nhiều khả năng thành công hơn nếu cơ quan đối tác phát huy ý thức làm chủ của
mình đối với dự án đó. Điều đó có nghĩa là các cơ quan Việt Nam cần thấy rằng dự án thực sự
đáp ứng những nhu cầu và những mối quan tâm của họ, thay vì coi đó là những hoạt động chủ
yếu nhằm phản ánh mong muốn của nhà tài trợ.
Hiệu quả của HTKT tuỳ thuộc vào thực tế là các dự án phải đ!ợc thiết kế tốt, các đầu
vào phải đ!ợc cung cấp đầy đủ, đồng thời các kết quả phải đ!ợc sử dụng có hiệu quả. Điều
này đòi hỏi cơ quan đối tác phải hiểu rõ và chấp nhận các mục tiêu của dự án và, dó đó, quan
tâm sử dụng các kết quả của dự án.
Tuy nhiên, nhiều dự án HTKT trên thực tế lại chịu sự chi phối của các nhà tài trợ và
đ!ợc phía Việt Nam chấp thuận song rõ ràng phía Việt Nam không thiết tha với các mục tiêu
của dự án. Tại sao Chính phủ lại chấp nhận các dự án khi chúng không thuộc lĩnh vực đ!ợc
!u tiên cao? D!ờng nh! có bốn lý do giải thích tại sao đôi khi Chính phủ lại chấp nhận những
dự án có mức độ !u tiên thấp:
a) Trong tr!ờng hợp dự án thuộc loại hình viện trợ không hoàn lại, chúng đ!ợc coi là
"của cho không" nên không đòi hỏi phải thẩm định kỹ càng. Đó là một sai lầm. Vì
các nhà tài trợ có nguồn ngân sách hạn hẹp, nên kinh phí đầu t! cho một dự án sẽ
không thể đầu t! cho một dự án khác: nh! vậy là phải trả chi phí cơ hội". Ngoài ra,
tất cả các dự án đều yêu cầu phải có cam kết đóng góp các nguồn lực của phía quốc
gia, trong đó có thời gian của các cán bộ tham gia thực hiện dự án. Ph!ơng thức tiếp
cận lành mạnh là tiến hành thẩm định tất cả các dự án trên tinh thần coi các khoản
kinh phí viện trợ đó nh! nguồn tài lực của chính Việt Nam.
b) Cho dù các hoạt động chủ yếu của dự án không thuộc mức !u tiên cao, thì cơ quan
tiếp nhận viện trợ vẫn muốn có dự án vì nó mang lại những khoản phụ cấp, có thể chỉ
là một phần nhỏ trong ngân sách dự án nh!ng lại là đáng kể đối với cơ quan đối tác.
c) Phía Việt Nam muốn làm vui lòng nhà tài trợ. Ví dụ, việc chấp nhận HTKT có thể
đ!ợc coi là ph!ơng tiện để tiếp cận với nguồn vốn đầu t! của nhà tài trợ. Cách lập
luận này có thể khuếch đại sự quan tâm của nhà tài trợ đối với một dự án cụ thể. Nếu
nhà tài trợ mong muốn duy trì ch!ơng trình hoạt động của mình ở Việt Nam, nhà tài
trợ đó có thể sẽ đáp ứng các !u tiên của Việt Nam, nếu những !u tiên này đ!ợc trình
bày rỗ ràng và có lý.