Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng Chất lượng thông tin Nguyễn Bích Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.67 KB, 16 trang )

NGUYỄN BÍCH LIÊN
CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN
1
MỤC TIÊU
 Hiểu các nghiên cứu về chất lượng thông tin/dữ liệu.

Hiểu các tiêu chuẩn chất lượng thông tin và giải thích cho
CLTT theo tiêu chuẩn của CobiT.

Hiểu các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin
2
NỘI DUNG
Các nghiên cứu về chất lượng thông tin
3
1
2
3
4
Ứng dụng giải thích tiêu chuẩn CLTT của CobiT
Mô hình PSP/IQ của Kahn & Strong
Các nghiên cứu chất lượng thông tin
(CLTT/CLDL)
4

Có nhiều NC về chất lượng thông tin, sau đây là các
đặc tính phổ biến của CLTT trong các NC này
(Martin J.Eepler and Dorte Wittig, Shirlee-ann
Knight and Janice Burn):

20 đặc tính phổ biến (xem Knight & Burn 2005)


Và các hạn chế (trade - off) của các tiêu chuẩn (VD
an ninh và truy cập; Chính xác và kịp thời; toàn diện
và chi tiết) (Xem Eppler & Wittig, 2000)
Các nghiên cứu chất lượng thông tin
(CLTT/CLDL)
5
 Kết luận 1 (đọc từ Knight and Burn):

CLTT/CLDL tùy thuộc cảm nhận của người sử dụng thông tin,
phù hợp nhu cầu người sử dụng

Các đặc tính hay tính chất thông tin khác nhau tùy thuộc quan
điểm triết lý của người sử dụng hay nghiên cứu nó (Klei,2001)

Cần được xem xét trong bối cảnh cụ thể của người sử dụng
thông tin (Shanks & Corbitt; Katerattanakul & Siau,1999).

Kết luận 2: NC của Wang và Strong (1996) cung cấp
cơ sở vững chắc về cả NC lý thuyết và ứng dụng thực
hành (Martin J.Eppler).
Nghiên cứu Wang & Strong
6

Các tiêu chuẩn CLTT/CLDL được phân thành 4 chiều
(được chấp nhận rộng rãi).

Chiều Bản chất bên trong của thông tin
(Intrinsic IQ): Những đặc tính cơ bản nhất của
CLTT.
 Chính xác

 Đầy đủ: TT không bị bỏ sót hoặc không được phép xử
lý từ những nguồn dữ liệu không đầy đủ

Nhất quán trong phương pháp tính toán

Khách quan của thông tin

Sự tin cậy của nguồn gốc DL tạo thông tin
Nghiên cứu Wang & Strong
7

Chiều bối cảnh của thông tin (Contextual IQ):
CLTT cần xem xét trong bối cảnh của mục tiêu
và hoạt động đang thực hiện
 Tính thích hợp (thích hợp về nội dung và số lượng
thông tin)

Kịp thời

Đầy đủ (thông tin chi tiết cần đủ và phù hợp với mục
tiêu đang thực hiện)
-> Gia tăng giá trị thông tin.
Nghiên cứu Wang & Strong
8

Chiều biểu hiện của thông tin
(representational IQ): CLTT cần thể hiện trong
hình thức có thể giải thích được, hiểu được, rõ
ràng, súc tích, nhất quán, so sánh được với
người sử dụng


Chiều có thể truy cập được của thông tin
(Accessibility IQ): nhấn mạnh môi trường
CNTT, DL & TT cần được lưu trữ trong cách
thức để người sử dụng có thể truy cập được , kết
nối được để tìm kiếm và truy cập thông tin
nhưng phải đảm bảo an toàn, an ninh.
Tiêu chuẩn CLTT kế toán của FASB
9
Tiêu chuẩn CLTT kế toán của IASB
10
Tiêu chuẩn CLTT kế toán tài chính của
Việt Nam
11
Tiêu chuẩn CLTT của CobiT
12
Yêu cầu:
SV tìm hiểu các thông tin về các
tiêu chuẩn chất lượng thông tin/chất lượng
thông tin kế toán và giải thích những sự
khác biệt này.
13
Mô hình PSP/IQ (Product and Service
Performance Model for Information Quality)
14

Nguyên tắc khi xây dựng mô hình

Chất lượng sản phẩm thông được đánh giá dựa trên các
tiêu chuẩn của chính sản phẩm thông tin và sự đạt được

mong đợi/hay cảm nhận của người sử dụng thông tin
 Theo nguyên tắc thị trường: phân biệt giữa chất lượng
sản phẩm và chất lượng dịch vụ cung cấp sản phẩm.
 Mục đích của mô hình nhằm giúp xác định điều gì làm
tăng chất lượng thông tin
Mô hình PSP/IQ của Kahn & Strong
15
Đạt yêu cầu của tiêu
chuẩn/thiết kế của chính SP
thông tin
Đạt mong đợi của người
sử dụng
Chất lượng
sản phẩm
Chiều CLTT: Thông tin tốt
• Chính xác, không sai sót
• Đầy đủ
• Hình thức nhất quán và
phù hợp
Chiều CLTT: Thông tin
hữu ích
• Số lượng phù hợp với
mục đích đang thực hiện
• Thích hợp, phù hợp với
mục đích đang thực hiện
• Có thể hiểu được
• Có thể diễn đạt được
• Khách quan
Chất lượng
dịch vụ

Chiều CLTT: Thông tin tin
cậy
• Kịp thời
• An toàn
• Chiều CLTT: Thông
tin có thể sử dụng
được
• Sự tin cậy
• Có thể truy cập
• Dễ dàng sử dụng
• Có nguồn gốc tốt
Tài liệu tham khảo
16

Martin J.Eppler, Dorte Wittig. Conceptualizing
Information Quality: A Review of Information Quality
Frameworks from the last Ten years. Proceedings of
the 2000 Conference on Information Quality.

Yang W.Lee, Diane M. STrong, Beverly K .Kahn,
Richard Y.Wang. AIMQ: a method dology for
information quality assessment. Information &
Management 40 (2002) 133-146

Shirlee-ann Knight and Janice Burn. Developing a
Framework for Assessing Information Quality on the
World Wide Web. Informing Science Journal, Vol 8,
2005

×