13
đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản trên lĩnh vực
t tuởng văn hoá.
Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế
chính trị là một quá trình mang tính cách mạng lâu dài, phức
tạp mà thực chất là cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa hai
con đờng t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Chính vì những lý do đó mà nớc ta từ một nớc thuộc địa
nửa phong kiến với nền kinh tế lạc hậu sản xuất nhỏ là chủ
yếu, đi lên chủ nghĩa xã hội (bỏ qua chế độ phát triển t bản
chủ nghĩa ) chúng ta đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở
nớc ta bao gồm các thành phần kinh tế nh: kinh tế nhà nớc,
kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế cá thể, kinh tế
t bản t nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với
hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại
trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Đó là nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng,
tính chất, lại vừa thống nhất với nhau trong một cơ cấu kinh tế
14
quốc dân thống nhất, chúng vừa cạnh tranh nhau, vừa liên kết
với nhau, bổ xung với nhau.
Để định hớng xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần
kinh tế này, nhà nớc phải sử dụng tổng thể các biện pháp kinh
tế hành chính và giáo dục. Trong đó biện pháp kinh tế có vai
trò quan trọng nhất nhằm từng bớc xã hội hoá nền sản xuất
với hình thức và bớc đi thích hợp theo hớng: kinh tế quốc
doanh đợc củng cố và phát triển vơn lên giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế tập thể dới hình thức thu hút phần lớn những ngời
sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp ,
công ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế t nhân và gia đình
phát huy đợc mọi tiềm năng để phát triển lực lợng sản xuất,
xây dựng cơ sở kinh tế hợp lý. Trong văn kiện Hội nghị đại
biểu Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII, Đảng ghi rõ phải tập
chung nguồn vốn đầu t nhà nớc cho việc xây dựng cơ sở hạ
tầng kinh tế xã hội và một số công trình công nghiệp then chốt
đã đợc chuẩn bị vốn và công nghệ. Nâng cấp và xây dựng
mới hệ thống giao thông, sân bay, bến cảng, thông tin liên lạc,
giáo dục và đào tạo, y tế . Đồng thời văn kiện Đảng cũng ghi
rõ:T nay tới cuối thập kỷ, phải quan tâm tới công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển
toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến
15
nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu.
Về kiến trúc thợng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ
nghĩa Mác-Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam
cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt
lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là t
tởng về sự giải phóng con ngời khỏi chế độ bóc lột thoát
khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lơng ít.
Bởi vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân
dân ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng
Hồ Chí Minh trở thành t tởnh chủ đạo trong đời sống tinh
thần của xã hội là việc làm thờng xuyên, liên tục của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kiến trúc thợng
tầng.
Xây dựng hệ thống chính trị, xã hội chủ nghĩa mang bản
chất giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo
cho nhân dân là ngời chủ thực sự của xã hội. Toàn bộ quyền
lực của xã hội thuộc về nhân dân thực hiện dân chủ xã hội chủ
nghĩa đảm bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo, tích cực chủ
động của mọi cá nhân. Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : xây dựng
16
nhà nớc xã hội chủ nghĩa , nhà nớc của dân, do dân và vì
dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo .
Nh vậy, tất cả các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính
trị - xã hội kkhông tồn tại nh một mục đích t nhân mà vì
phục vụ con ngời, thực hiện cho đợc lợi ích và quyền lợi
thuộc về nhân dân lao động.
Mỗi bớc phát triển của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng
tầng là một bớc giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. Việc phát
triển và củng cố cơ sở hạ tầng điều chỉnh và củng cố các bộ
phận của kiến trúc thợng tầng là một quá trình diễn ra trong
suốt thời kỳ quá độ.
3. Một số kiến nghị nhằm vận dụng quy luật này trong
công cuộc đổi mới ở nớc ta
Đổi mới kinh tế phải đi liền với đổi mới chính trị.
Kinh tế và chính trị là hai mặt cốt lõi của mối quan hệ
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng. Trong mối quan
hệ giữa kinh tế và chính trị thì kinh tế giữ vai trò quyết định
chính trị, vì.
17
Kinh tế là nội dung vật chất của chính trị, còn chính trị là
biểu hiện tập trung của kinh tế.
Cơ sở kinh tế với tính cách là kết cấu hiện thực sản sinh ra
hệ thống chính trị tơng ứng với quy định hệ thống đó. Nói
cách khác, tính chất xã hội, giai cấp của chính trị bao giờ cũng
phản ánh tính chất xã hội và gia cấp của cơ sở hạ tầng. Từ đó
dẫn đến ự biến đổi căn bản của kinh tế lẫn chính trị.
Sự tác động của chính trị đói với kinh tế: Chính trị đợc
biểu hiện tập trung bằng nhà nớc, có sức mạnh vật chất tơng
ứng. Nhà nớc có tác dụng quyết định năng lực hiện thực hoá
nhẵng tất yếu kinh tế. Ănghen nói" Bạo lực ( quyền lực nhà
nớc) cũng là một lực lợng kinh tế".
Sau khi giành đợc chính quyền, bất cứ giai cấp nào muốn
thống trị vững chắc toàn xã hội, thì giai cấp đó phải đa ra
đờng lối mở rộng, phát triển kinh tế trên quy mô toàn xã hội
để tong bớc thống trị kinh tế đối với toàn xã hội. Kinh tế
vững mạnh, nhà nớc đợc tăng cờng. Nhà nớc đợc tăng
cờng lại tạo thêm phơng tiện vậtchất để củng cố địa vị kinh
tế xã hội của giai cấp thống trị.
18
Trong công cuộc đổi mới của nớc ta hiện nay, chúng ta
chủ chơng tiến hành đổi mới đồng bộ phải kết hợp ngay từ
đầu, đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị và các mặt khác của
đời sống xã hội. Trong đó, đổi mới kinh tế là trọng tâm, còn
đổi mới chính trị thúc đẩy đổi mới kinh tế. Đổi mới kinh tế
chính là đổi mới ở lĩnh vực CSHT, đó là đổi mới cơ cấu kinh
tế, đổi mới cơ chế quản lý, phơng thức phân phối, quy trình
công nghệnhằm làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển hoà
nhập với trình độ phát triển kinh tế thế giới.
Đổi mới kinh tế là tiền đề cho đổi mới chính trị, nó tạo ra
nền tảng vật chất cho ổn định về chính trị xã hội, nó làm nảy
sinh nhu cầu đổi mới hệ thống chính trị, làm cho nó năng động
và trở thành động lực thực sự của sự phát triển kinh tế.
Đổi mới chính trị phải xuất phát từ yêu cầu đổi mới kinh tế,
phải phù hợp với đổi mới kinh tế.
Đổi mới chính trị chính là đổi mới ở bộ phận quan trọng
của KTTT, đổi mới chính trị thể hiện ở đổi mới tổ choc, đổi
mới bộ máy, phân cấp lãnh đạo của Đảng, dân chủ hoá trớc
hết từ trong Đảng.