Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Những thay đổi của Việt Nam trong 15 năm về kinh tế phần 10 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.75 KB, 9 trang )

100

CNXH ở những nớc này.Phải thấy đợc rằng đi lên CNXH là
con đờng tất yếu của chúng ta.
Hơn nữa,trong nhận thức phải luôn tiến hành đổi mới t
tởng,phải luôn đặt ra yêu cầu phải vận dụng những lý luận của
CN Mác-LêNin nói chung và các thành tựu của các nớc khác
nói riêng một cách sáng tạo,phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của
từng quốc gia. Chúng ta đổi mới trong nhận thức nhằm phê phán
những khuyết tật,những sai lầm trong quá trình xây dựng CNXH
nhng phê phán không phải để rồi quan niệm những lệch lạc đó
là khuyết tật của bản thân chế độ và dẫn tới việc phủ nhận
CNXH.Phải nhận thức đợc rằng đổi mới không phải là thay đổi
mục tiêu CNXH mà là làm cho mục tiêu ấy đợc thực hiện có
kết quả bằng những quan niệm đúng đắn về CNXH,bằng những
hình thức,bớc đi và biện pháp thích hợp.
Nói tóm lại,về mặt lý luận,luôn phải coi trọng việc thờng
xuyên tiến hành đổi mới trong nhận thức t tởng nhằm mục
tiêu luôn có những t tởng đúng đắn và khoa học về CNXH và
con đờng quá độ lên CNXH.Chỉ có nh vậy chúng ta mới có
thể xây dựng thành công CNXH.
101

Còn trong thực tiễn đối với các hạn chế,tồn tại kể trên của quá
trình đổi mới,ta có thể thấy một số biện pháp nh sau:
Trớc tiên,để khắc phục đợc những hạn chế của động lực lợi
nhuận nh việc chạy theo lợi nhuận hay nh tình trạng phân hoá
giàu nghèo thì trớc hết chúng ta phải biết kết hợp thoả đáng
giữa các lợi ích riêng của mỗi cá nhân và các lợi ích chung của
xã hội.Phải thấy đợc rằng trong CNXH,do bản chất tốt đẹp của
CNXH,có sự thống nhất dung hoà giữa các lợi ích riêng và các


lợi ích chung.Điều đó tạo điều kiện để có thể kết hợp hài hoà
các lợi ích này tạo động lực cho xã hội phát triển.
Còn để khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo thì ngoài
hình thức phân phối theo lao động,các nhà nớc XHCN còn có
thể thiết lập các hình thức phân phối bổ sung khác,hoặc sử dụng
các công cụ thuế và trợ cấp để thực hiện phân phối lại thu nhập
sao cho vừa đảm bảo công bằng nhng vẫn khuyến khích tính
tích cực,năng động,sáng tạo của chủ thể nhằm mục tiêu làm cho
cả nớc ai cũng đợc cơm no áo ấm.
Ngoài ra,còn rất nhiều các biện pháp khác nữa nhằm khắc
phục các tồn tại của CNXH mà chúng ta sẽ không thể kể hết ra
đây đợc.Tuy nhiên,khái quát lại thì để khắc phục đợc các tồn
102

tại,các khuyết tật mà công cuộc đổi mới mang lại cần có sự
tham gia quản lý vĩ mô của nhà nớc XHCN.Có nghĩa là,Nhà
nớc dùng luật pháp và kế hoạch để định hớng và các chính
sách kinh tế để thúc đẩy thị trờng phát triển đồng thời dùng các
chính sách phân phối và điều tiết để đảm bảo phúc lợi cho toàn
dân và thực hiện công bằng xã hội.





103

Kết luận

Nh vậy, qua đề án này chúng ta đã lần lợt nghiên cứu

những vấn đề liên quan đến phạm trù lợi nhuận. Bắt đầu từ
nghiên cứu phân tích những lý luận của các nhà kinh tế chính trị
từ trớc tới nay và qua đó thấy đợc nguồn gốc và bản chất của
lợi nhuận. Không chỉ đơn thuần xem xét mà trên cơ sở so sánh
đối chiếu các lý luận. Chúng ta có thể thấy đợc tính khoa học
đầy đủ, chính xác và vợt trội hơn hẳn trong các lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận. Hơn
nữa không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu nguồn gốc bản chất
của lợi nhuận mà chúng ta dựa trên sự phân tích những biểu hiện
của lợi nhuận trên lý thuyết cũng nh trong thực tế đã phần nào
chứng minh đợc vai trò động lực của lợi nhuận trong nền kinh
tế thị trờng hiện nay.
Nói tóm lại, đề án này đã giúp chúng ta có đợc cái nhìn rõ
nét chính xác, đầy đủ hơn về nguồn gốc bản chất, vai trò của lợi
nhuận trong nền kinh tế thị trờng ngày nay.
104

Qua việc phân tích nghiên cứu chúng ta có thể thấy đợc rằng
lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng luôn có vai trò quyết định
và đặc biệt quan trọng. Nó là mục tiêu và động lực cho mọi hoạt
động của con ngời và của toàn xã hội. Tuy nhiên, cũng phải
thấy rằng động lực lợi nhuận là con dao hai lỡi. Một mặt nó tạo
động lực thúc đẩy con ngời và xã hội phát triển . Tuy nhiên
mặt khác nếu để mặc nó tự do hoạt động thì nó lại gây ra những
hậu quả làm giảm hiệu qủa kinh tế của các hoạt động của con
ngời, thậm chí là những hậu quả có ảnh hởng kìm hãm sự
phát triển của xã hội đặc biệt là đối với nớc ta - là một nớc
đang tiến hành quá độ lên CNXH - thì ảnh hởng của những tác
hại này lại càng to lớn. Vì vậy tất yếu nảy sinh yêu cầu phải có
những biện pháp nhằm khắc phục những hậu quả đó.

Đề án trên cũng đã đa ra một số những biện pháp nhằm khắc
phục những hậu quả mặt trái của động lực lợi nhuận mà t tởng
cơ bản là qua sự quản lý của Nhà nớc để kết hợp hài hoà các
lợi ích, nhờ đó làm cho động lực lợi nhuận thực sự mang vai trò
tích cực.
Nh vậy, nói tóm lại thông qua đề án này mặc dù còn cha
đầy đủ nhng chúng ta cũng đã phần nào xem xét, phân tích
đợc tơng đối về đề tài đang nghiên cứu. Tuy nhiên, cần phải
105

thấy rằng những nhận thức này nói riêng và bất kỳ các nhận thức
nào khác cũng chỉ mang tính đúng đắn một cách tơng đối. Có
nghĩa là chúng chỉ đúng trong những điều kiện nhất định về
không gian và thời gian. Do đó, để đảm bảo luôn nhận thức
đợc đúng đắn về lợinhuận nói riêng và các phạm trù khác nói
chung chúng ta phải luôn đổi mới, nhận thức lại t tởng nhằm
đảm bảo vận dụng phù hợp các lý luận trớc đây vào hoàn cảnh
mới. Có nh vậy chúng ta mới có thể đảm bảo phát triển cân đối
bền vững cả kinh tế và xã hội để có thể xây dựng thành công
CNXH.






106

Tài liệu tham khảo



1. T bản quyển I, tập 1.
2. T bản quyển III, tập 1;2;3
3. Giáo trình kinh tế chính trị tập I, II - NXB Giáo dục.
4. Lịch sử các học thuyết kinh tế của trờng Đại học KTQD.
5. Kinh tế học của P.Samuellson.
6. Kinh tế học của David Begg.
7. Tạp chí nghiên cứu lý luận số 6, 7, 8/2000.
mục lục

107

Trang
Lời nói đầu
1
Phần I. Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
2
I. Quan điểm về lợi nhuận trong các học thuyết
Mác - xít
2
II. Quan điểm về lợi nhuận trong học thuyết của
Mác
5
Phần II. Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị
trờng
16
1. Vai trò động lực của lợi nhuận - xét từ khía cạnh
lợi ích
16
2. Vai trò của lợi nhuận đối với các nớc T Bản

Chủ Nghĩa
18
3. Vai trò của lợi nhuận đối với các nớc Xã Hội 22
108

Chñ NghÜa
KÕt luËn
29
Tµi liÖu tham kh¶o
30
Môc lôc
31


×