Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Đa dạng hóa hình thức sở hữu để phát triển kinh tế phần 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.49 KB, 11 trang )

kỳ mới. Cần sử dụng bồi dưỡng, đÃi ngộ đúng đắn với đội
ngũ cán bộ nhằm nâng cao nghiệp vụ, bản hình quản kinh
doanh của họ. Cơ cấu đỗi ngũ cán bộ cần chú trọng đảm bảo
cán bộ quản lý lẫn cán bộ kinh doanh cả ở phạm vi vĩ mô
lẫn vi mô.
5.8. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển
kinh tế thị trường.
Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế, mọi quốc giá
muốn thúc đẩy KTTT phát triển phải hoà nhập kinh tế trong
nước víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi (më réng thÞ tr­êng ngoài nước
, mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngoài).
Muốn vậy phải đa dạng hoá hình thức, đa phương hoá
đối tác, phải quán triệt nguên tắc đôi bên cùng có lợi, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và phân không biệt
chế độ chính trị - xà hội phải triệt để khai thác lợi thế so
sánh của ®Êt n­íc trong quan hƯ kinh tÕ nh»m khai th¸c tiềm
năng lao động, tài nguyên thiên nhiên của đất nước, tăng
suất khẩu để nhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ
hiện đại, kinh nghiệm quản lý.

56


Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hướng XHCN là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất
nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay. Việc đó không
nhằm ngoài mục tiêu giải phóng sức sản xuất, động viên tới
mức cao nhất mọi nguồn lực bên trong và ngoài nước phục
vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trên cơ sở
đó mà nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế xà hội
nhằm mục tiêu tối thượng là cải thiện và nâng cao đời sống


nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội
công bằng văn minh. Thực hiện mục tiêu đó chính là giữ
vững định hướng XHCN trong công cuộc đổi mới nền kinh
tế nước nhà.

IV. Kết luận và ý nghĩa của việc nghiên
cứu.

Chúng ta khẳng định tính tất yếu của công cuộc đổi mới,
đặc biệt là đổi mới về kinh tế, nhưng cũng thấy mặt trái của
nhiệm vơ nµy. ViƯc chun nỊn kinh tÕ tËp trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là
hoàn toàn đúng đắn và cần thiết để giải phóng và phát huy
các tiềm năng sản xuÊt trong x· héi. Nh­ng sÏ sai lÇm nÕu
57


cho rằng nền kinh tế thị trường là liều thuốc vạn năng. Cùng
với sự kích thích sản xuất phát triển, kinh tế thị trường cũng
là môi trường thuận lợi cho việc nảy sinh và phát triển nhiều
loại tiêu cực xà hội. Đà xuất hiện khuynh hướng làm giàu
bằng bất cứ giá nào, kể cả lừa đảo, gây tội ác vi phạm pháp
luật sẵn sàng chà đạp lên lương tâm và nhân phẩm, lối sống
trụy lạc, chạy theo những thị hiếu thấp hèn, văn hoá không
lành mạnh và những hủ tục mê tín, dị đoan đang phục hồi và
phát triển.
Trong thế hệ trẻ có một bộ phận phai nhạt lý tưởng, chạy
theo lối sống thực dụng. Một bộ phận không ít cán bộ, đảng
viên có chức có quyền, trong đó có cả những người đà từng

đóng góp đáng kể cho cách mạng, cũng bị sa ngà và thoái
hoá, biến chất...
Tóm lại, phát triển kinh tế hàng nhiều thành phần trong
nền kinh tế thị trường mở không phải không có những hạn
chế và tiêu cực nhưng những thành tựu đạt được đặc biệt là
động lực phát triển được tạo ra là không thể phủ nhận. Hơn
nữa việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta không phải là
tự phát và sao chép cứng nhắc mà là phát triển kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN. Có thể nói đây không phải lµ

58


mô hình có sẵn trong lịch sử mà đây là một sự khám phá
mới, được xem như sự đột phá về mặt lý luận vốn đang cần
được bổ sung trong thời kỳ quá độ hiện nay.
Trong bối cảnh đó việc tăng cường nghiên cứu, tìm tòi
những căn cứ khoa học và thực tiễn làm cơ sở cho việc xác
định những thành phần kinh tế và do đó là việc hoàn thiện
chính sách kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là việc làm có
ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn hiện nay.
Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất trong việc phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta là thiếu hụt trong nhân
tố con người. Nhân tố con người càng quan trọng bao nhiêu
thì sự yếu kém trong nhân tố con người càng gây hậu quả
tiêu cực bấy nhiêu. Vì vậy phải đặt con người vào vị trí trung
tâm của sự phát triển, con người là mục tiêu và người vào vị
trí trung tâm của sự phát triển, con người là mục tiêu và động
lực của phát triển. Cần phải coi con người là vốn tức là coi
như một thứ tài nguyên, nhưng là một thứ tài nguyên đặc

biệt, một vốn quý nhất của đất nước. Điều đặc biệt quan
trọng ở đây là phải đưa khái niệm nguồn lực con người thành
một khái niệm công cụ cơ bản để điều thành sự phát triển

59


kinh tÕ x· héi, xem nh­ sù ph¸t triĨn con người là chỉ số
quan trọng để xác minh trình độ phát triển của một đất nước.
Như vậy, vấn đề con người là vấn đề trung tâm, được
quán xuyến và xuyên suốt và trong toàn bộ nội dung và
chiến lược phát triển kinh tế xà hội do đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VII đà đề ra.
Từ những điều đà nói ở trên, rút ra kết luận rằng: Việc
Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN hoàn toàn
không phải là một kiểu bắt cá hai tay hay lµ “mét sù lùa
chän theo hƯ t­ t­ëng... do Đảng áp đặt lên toàn xà hội như
có người bài bác. Trái lại, đó là một chủ trương đúng đắn,
một sự lựa chọn có khoa học được rút ra từ toàn bộ quá trình
phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường trên thế giới từ
trước đến nay.
Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là chủ
trương chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ góp phần phát
huy quyền làm chủ, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của

60



dân, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng
hoá, tạo ra sự cạnh tranh sống động trên thị trường.
Với chủ trương đó, chúng ta sử dụng cơ chế thị trường một thành quả của nền văn minh nhân loại - làm phương tiện
để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo điều kiện cải thiện đời
sống nhân dân. Nhưng chúng ta quyết không theo mô hình
kinh tế thị trường tự do tư bản chủ nghĩa, không để cho cơ
chế thị trường tự điều tiết nền kinh tế theo quy lt cđa thÕ
giíi hang d· “c¸ lín nt cá bé, dẫn đến chỗ loại trừ xÃ
hội đối với một bộ phận ngày càng lớn nhân dân lao động,
như chính như nhiều nhà khoa học có đầu óc khách quan ở
các nước tư bản đà chỉ ra.
Trong hoàn cảnh cơ thĨ n­íc ta hiƯn nay, chóng ta coi
träng vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với
kinh tế thị trường để đảm bảo định hướng XHCN của chiến
lược phát triển và mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội công
bằng văn minh.
Để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta
hiện nay thì phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo định hướng XHCN là một tất yếu khách quan. Để

61


thực hiện tốt ta phải không ngừng phát huy nhân tố con
người đồng thời áp dụng có hiệu quả những thành tựu khoa
học kỹ thuật để công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Chắc chắn còn nhiều khó khăn và thử thách trên con
đường đi tới mục tiêu trên. Song những thành tựu to lớn của
sự nghiệp đổi mới dưới sự lÃnh đạo của Đảng hơn 10 năm
qua cho chúng ta cơ sở để tin rằng mục tiêu đó nhất định sẽ

thực hiện được.

62


Tài liệu tham khảo

1/ Giáo trình KTCT tập I +II xuất bản 1999
2/ Nghị quyết VIII
3/ Nghiên cứu - Trao đổi số 9 - (5/98)
4/ Thương mại số 10 - 99
5/ Thương mại số 13 - 96
6/ Thương mại số 16 - 97
7/ Thương mại số 12 - 98
8/ Nghiên cøu kinh tÕ sè 258 (11 - 99)

63


9/ Th«ng tin - Lý luËn sè 6 - 2000 (268)
10/ Ph¸t triĨn kinh tÕ sè 16 - 97

11/ Kinh tế Châu á - Thái Bình Dương số 2 (27)
12/ Kinh tÕ & Ph¸t triĨn sè 12 - 96
13/ Ph¸t triĨn kinh tÕ sè 86 - 97
14/ Ph¸t triĨn kinh tÕ sè 99 - 98
15/ Ph¸t triĨn kinh tÕ sè 53 - 95

64



Mục lục

Tran
g
Phần mở đầu

1

I/ Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hoá

2

nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH nói
chung
1. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự phát sinh

2

phát triển của sản xuất hàng hoá
2. Những ưu điểm của kinh tế hàng hoá

9

3. Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá trong

10

thời kỳ quá độ
II/ Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế

hàng hoá nhiều thành phần ë ViÖt Nam

65

11


1. Phát triển kinh tế hàng hoá do yêu cầu của sự phát

11

triển lực lượng sản xuất. Thực chất là việc chuyển từ
sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
2. Phát triển kinh tế hàng hoá do ở Việt Nam tồn tại

12

nền kinh tế nhiều thành phần
3. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

16

do đòi hỏi nâng cao đời sống nhân dân
III/ Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế

18

hàng hoá ở Việt Nam
1. Nội dung của phát triển kinh tế hàng hoá nhiều


18

thành phần theo định hướng XHCN ở Việt Nam
2. Phát triển kinh tế hàng hoá theo mở rộng quan hệ

19

kinh tế với nước ngoài
3. Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng
XHCN thông qua bản chất và vai trò quản lý của Nhµ
n­íc

66

20



×