Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Đa dạng hóa hình thức sở hữu để phát triển kinh tế phần 3 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.72 KB, 11 trang )

ứng với một tính chất và trình độ nhất định của LLSX, theo
đó lực lượng sản xuất là nội dung và luôn có vai trò quyết
định với QHSX và đồng thời với thành phần kinh tế.

ở nước ta hiện nay, do tính đa dạng về trình độ của
LLSX nên về hình thức QHSX và thành phần kinh tế được đa
dạng hoá là tất yếu.
Vì vậy, khi xác định các thành phần kinh tế cần phải
xem xét đến tính chất và trình độ LLSX và tất nhiên phải
xem xét trong trạng thái động
Một trong những tư tưởng xuyên suốt do hội nghị lần thứ
tư ban chấp hành trung ương (khoá VIII) nhằm cụ thể hoá và
thực hiện thành công những mục tiêu kinh tế xà hội mà đại
hội VIII của Đảng đề ra ra là Ưu tiên phát triển lực lượng
sản xuất đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo
định hướng XHCN Đây là bước phát triển mới trong tư duy
lý luận của Đảng ta. Nó bắt nguồn từ việctất yếu phải giải
phóng mọi năng lực sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
bằng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Theo định
hướng XHCN. Xét từ quan hệ biện chứng giữa lực lượng s¶n
23


xuất và quan hệ sản xuất, thì lực lượng sản xuất luôn là yếu
tố động nhất, quyết định đối với sự phát triển của sản xuất xÃ
hội.
Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu cơ bản trở thành nước
công nghiệp vào năm 2020 Đảng đà xác định công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước bằng cách ưu tiên phát triển lực
lượng sản xuất, thực chất là việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên


sản xuất lớn.
2. Phát triển kinh tế hàng hoá do ở Việt Nam tồn tại
nền kinh tế nhiều thành phần.
Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần đó là
do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
Đại hội Đảng VIII khẳng định, các thành phần kinh tế tồn tại
khách quan tương ứng với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất, trong giai đoạn lịch sử hiện nay, đó
là kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế tư
bản chủ nghĩa và kinh tế tư bản Nhà nước.
Nếu kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ
chế thị trường nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa

24


nền kinh tế vượt khỏi tình trạng thấp kém, đưa nền kinh tế
hàng hoá phát triển cả trong điều kiện ngân sách hạn hẹp.
Để có những chính sách và chiến lược phát triển thích
hợp cho từng thời kỳ ta phải tìm hiểu rõ các thành phần kinh
tế đang tồn atại hiện nay.
Thứ nhất, thành phần kinh tế Nhà nước (TPKTNN) là
những đơn vị tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hoặc
phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở
hữu Nhà nước, hoặc phần của toàn Nhµ n­íc chiĨm tû lƯ
khèng chÕ.
Kinh tÕ Nhµ n­íc (KTNN) bao gồm các doanh nghiệp
Nhà nước (DNNN) các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, các
ngành kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước.
Các doanh nghiệp Nhà nước là bộ phận quan trọng cơ

bản nhất của kinh tế Nhà nước. Các doanh nghiệp này trực
tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xà hội. Chẳng hạn như
nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công ty gang thép Thái Nguyên
v.v...

25


Các ngành kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước cung cấp hàng
hoá hay dịch vụ cho xà hội. Bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng
giao thông, bưu điện, hệ thống ngân hàng tài chính, bảo
hiểm (ngân hàng công thương Việt Nam, ngân hàng đầu tư
và phát triển, kho bạc....). Các xí nghiệp liên doanh trong đó
vốn Nhà nước chiếm tû lƯ khèng chÕ (51%).
Nh­ng lùc l­ỵng vËt chÊt thc sở hữu Nhà nước bao
gồm: đất đai, tài nguyên, ngân hàng, tài chính, dự trữ quốc
gia...
Các doanh nghiệp ở nướcta được hình thành qua ba con
đường:
- Nhà nước đầu tư vốn để xây dựng mới hoàn thành ngay
từ đâu
- Nhà nước cấp vốn để liên doanh với các ngành khác.
- Nhà nước tiến hành việc đòi nợ, quốc hữu hoá các xí
nghiệp tư bản tư nhân.

26


Ngoài ra với bản chất Nhà nước XHCN, Nhà nước xác
định đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài chính, ngân hàng...

do Nhà nước nắm giữ, chi phối để điều tiết, định hướng sự
phát triển kinh tế xà hội. KTNN thuộc sở hữu Nhà nước, sản
xuât kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, thực hiện
phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Theo chủ trương của Đảng ta, KTNN cần tập trung vào
những ngành, lĩnh vực trọng yếu như kết cấu hạ tầng kinh tế
xà hội, hệ thống tài chính, Ngân hàng, những cơ sở như giải
quyết kinh doanh, thương mại, dịch vụ quan trọng, những cơ
sở kinh tế phục vụ an ninh quốc phòng và vấn đề xà hội, để
đảm bảo cân đối lớn, chủ yếu của nền kinh tế và thực hiện
vai trò chủ đạo của nền kinh tế thị trường.
Tiếp tục đổi mới và phát triển KTNN để đảm bảo những
mục tiêu kinh tế xà hội. Trước hết cần hoàn thiện chế độ
chính sách, luật pháp đảm bảo doanh nghiệp Nhà nước thật
sự là một đơn vị sản xuất hàng hoá có tư cách pháp nhân.
Phân định dứt khoát quyền sở hữu Nhà nước với quyền đại
diện chủ sở hữu Nhà nước; quyền sở hữu Nhà nước với
quyền sở dụng, quản lý v.v...

27


Thứ hai, thành phần kinh tế hợp tác là sự liªn kÕt kinh tÕ
tù ngun cđa chđ thĨ kinh tÕ với các hình thức đa dạng, linh
hoạt, phù hợp với nhu cầu, khả năng và lợi ích của các bên
tham gia, có thể dẫn tới hoặc không dẫn tới pháp nhân.
Hình thức tồn tại của kinh tế hợp tác là: Hợp tác xà nông
nghiệp, hợp tác xà tiểu thủ công nghiệp hợp tác xà mua bán,
hợp tác xà tín dụng.
Các hợp tác xà được hình thành với các quy mô và góc

độ khác nhau, tuỳ vào sự phát triển của lực lượng sản xuất. ở
đây người lao động được tự do trong việc tham gia và rút lui
khỏi hợp tác xÃ.
Trong những năm đổi mới, kinh tế hợp tác xà có những
biến đổi cơ bản: hộ nông dân được coi là đơn vị kinh tế tự
chủ, ruộng đất được giao sử dụng lâu dài. Thực tế xuất hiện
những hình thức hợp tác xà giản đơn, từng khâu như hợp tác
xà cổ phần, hợp tác xà dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ cho
kinh tế hộ gia đình, và kinh tế trang trại phát triển.
Thứ ba, thành phần kinh tế tư bản Nhà nước
(TPKTTBNN) là sản phẩm của sự can thiƯp cđa Nhµ n­íc

28


vào hoạt động của các tổ chức, đơn vị kinh tế tư bản trong và
ngoài nước.
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước bao gồm tất cả các
hình thức hợp tác, liên doanh sản xuất kinh doanh giữa kinh
tế Nhà nước và kinh tế tư bản trong và ngoài nước, nhằm sử
dụng, khai thác phát huy thế mạnh của mỗi bên tham gia, đặt
dưới sự kiểm soát giúp đỡ của Nhà nước.
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước có vai trò quan
trọng trong việc huy động vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh
nghiệm tổ chức quản lý của các Nhà nước tư bản. Lenin chỉ
rõ trong một nước tiểu nông... phải đi xuyên qua chủ nghĩa
tư bản Nhà nước, tiến lên CNXH.
Nhà nước cần đa dạng hoá các hình thức liên doanh liên
kết với các tổ chức và công ty tư bản nước ngoài, nâng dần tỷ
lệ đầu tư của phía Việt Nam. Đồng thời áp dụng nhiều

phương thức góp vốn kinh doanh giữa nhà nước với các nhà
kinh doanh tư nhân trong nước dưới nhiều hình thức công ty
cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, nhằm tạo thế và lực
mới cho các doanh nghiệp trong nước phát triển, tăng sức
cạnh tranh và hợp tác bên ngoài.

29


Thứ tư, thành phần kinh tế cá thể (TPKTCT): là thành
phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào kinh
nghiệm của bản thân là chính.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ của nông dân, thợ thủ công,
những người buôn bán, dịch vụ cá thể. Sở hữu của thành
phần kinh tế này là sở hữu tư nhân, sản xuất kinh doanh phân
tán, manh mún, trình độ kỹ thuật công nghệ thủ công, mục
đích kinh doanh chủ yếu nuôi sống mình, còn tiểu chủ, bản
thân vừa lao động trực tiếp vừa thuê một số công nhân. Thế
mạnh của TPKTCT là phát huy nhanh, có hiệu quả, tiền vốn,
sức lao động, tay nghề, sản phẩm truyền thống. Vì thế nó có
vai trò quan trọng trong nền kinh tế, có khả năng đóng gãp
ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi.
Do c¸c ­u thÕ cđa nó, nhà nước và các thành phần kinh
tế khác không thể không tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn
thành phần kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ vỊ vèn, kü tht... để nó
từng bước tham gia kinh tế hợp tác một cách tự nguyện hoặc
làm vệ sinh cho các doanh nghiệp của nền kinh tế.
Thành phần kinh tế thứ năm và cũng là thành phần kinh
tế cuối cùng. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân


30


(TPKTTBTN): là các đơn vị kinh tế mà vốn do một hoặc một
số nhà tư bản trong và ngoài nước đầu tư để sản xuất kinh
doanh dịch vụ.
Kinh tế tư bản tư nhân tổ chức dưới hình thức doanh
nghiệp, tư nhân, doanh nghiệp cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn...
Từ năm 1991, sau khi có luật doanh nghiệp tư nhân ở
nước ta, kinh tế tư bản tư nhân phát triển mạnh và đóng góp
nhất định vào phát triển kinh tế - xà hội.
Cần khẳng định nhất quán chủ trương phát triển kinh tế
tư bản tư nhân, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác
khuyến khích tư bản tư nhân đầu tư vào sản xuất, bảo vệ
quyền sở hữu và lợi ích hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi và
củng cố lòng tin cho các nhà đầu tư phát triển.
Tuy nhiên cần lưu ý rằng, mỗi thành phần kinh tế đồng
thời vừa tồn tại độc lập tương đối vừa tác động qua lại lẫn
nhau, vừa hợp tác cạnh tranh với nhau, võa thèng nhÊt, võa
m©u thn trong mét chØnh thĨ kinh tế xà hội. Không nên
hiểu mỗi thành phần kinh tế như những bộ phận tách rời,

31


những lực lượng tự trị và theo đó cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần là sự hợp nhất cơ học của các bộ phận đó.
Trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường, một vấn đề có tính

nguyên tắc cần phải nắm vững, đó là kinh tế Nhà nước phải
giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở
thành nền tảng của nền kinh tế. Nếu thành phần kinh tế nhà
nước đủ mạnh và đóng được vai trò chủ đạo thì sẽ lôi kéo
được các thành phần kinh tế khác theo định hướng XHCN.
Nếu ngược lại, sẽ không loại trừ khả năng thành phần kinh tế
tư bản chủ nghĩa sẽ lớn mạnh hơn và kéo nền kinh tế quốc
dân theo định hướng TBCN. Cần phải luôn nhớ rằng thành
phần TBCN đÃ, đang, và sẽ còn có sự hậu thuẫn quốc tế rất
mạnh. Nhất là trong tình hình hiện nay, các thế lực chống
đối XHCN đang tìm cách làm cho kinh tế tư nhân TBCN ở
nước ta thắng thế.
Ta phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
để sản xuất phát triển liên tục, không bị gián đoạn, tạo sự
cạnh tranhh giữa các thành phần kinh tế trong cơ chế thị
trường.

32


3. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
do đòi hỏi nâng cao đời sống nhân dân.
Việt Nam đi lên từ một nước phong kiến thuộc địa lạc
hậu, tiếp theo đó là chiến tranh kéo dài. Khi kết thóc chiÕn
tranh, thèng nhÊt ®Êt n­íc ViƯt Nam cã thêi gian nhìn lại
mình thì đà tụt hậu về kinh tế quá xa so với thế giới. Sự hỗ
trợ to lớn của các nước XHCN là hậu thuẫn mạnh mẽ cho
cuộc kháng chiến nhưng ở t hời kỳ hoà bình xây dựng, hỗ trợ
đó hầu như không có hiệu quả, thể hiện ở tình trạng lạc hậu
về kỹ thuật so với các nước tư bản phát triển, ở cơ cấu kinh

tế bất hợp lý, ở trình độ và kinh nghiệm quản lý theo kiĨu
nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung... Cïng với sự sụp đổ của hệ
thống XHCN ở Đông Âu, Việt Nam đứng bên bờ của khủng
hoảng kinh tế xà hội. Thu nhập bình quân đầu người được
đánh giá vào nhãm c¸c n­íc nghÐo nhÊt thÕ giíi.

33



×