Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Tại sao chúng ta bắt buộc phải chuyển đổi nền kinh tế ? phần 5 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.74 KB, 10 trang )


41

định kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần. Bởi lẽ, mỗi một chế độ xã hội đều
có một cơ sở kinh tế tơng ứng với nó, kinh tế nhà nớc, nói
đúng ra kinh tế dựa trên chế độ công hữu bao gồm kinh tế
nhà nớc và kinh tế hợp tác, tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã
hội mới - xã hội chủ nghĩa.
Việc vin vào tình trạng kém hiệu quả của kinh tế nhà
nớc trong thời gian qua để phủ định kinh tế nhà nớc giữ
vai trò chủ đạo là sai lầm về lý luận. Vấn đề chủ yếu không
phải là phủ định vai trò của kinh tế nhà nớc, mà là cơ cấu
lại khu vực kinh tế nhà nớc và đổi mới cơ bản cơ chế quản
lý doanh nghiệp nhà nớc để chúng hoạt động có hiệu quả.
3.3. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN,
thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó
lấy phân phối theo lao động là chủ yếu.
Mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tơng ứng với
nó. Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trớc
hết là quan hệ sở hữu quyết định. Phân phối có liên quan
đến chế độ xã hội, đến chính trị. Dới chủ nghĩa t bản,
phân phối theo nguyên tắc giá trị: đối với ngời lao động

42

theo giá trị sức lao động, còn đối với nhà t bản theo giá trị
t bản. Nh vậy, thu nhập ngời lao động chỉ giới hạn ở sức
lao động mà thôi. Chủ nghĩa xã hội có đặc trng riêng về sở
hữu, do đó chế độ phân phối cũng có đặc trng riêng; phân
phối theo lao động là đặc trng của chủ nghĩa xã hội. Thu


nhập của ngời lao động không chỉ giới hạn ở giá trị sức lao
động, mà nó phải vợt qua đại lợng đó, nó phụ thuộc chủ
yếu vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên việc đo lờng trực tiếp lao động là một vấn
đề phức tạp và khó khăn, nhng trong nền kinh tế thị
trờng, có thể thông qua thị trờng để đánh giá kết quả lao
động, sự cống hiến thực tế và dựa vào đó để phân phối.
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
gồm nhiều thành phần kinh tế. Vì vậy cần thực hiện nhiều
hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết quả lao
động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp
các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, và phân phối thông
qua các quỹ phúc lợi xã hội, trong đó phân phối theo kết
quả lao động giữ vai trò nòng cốt, đi đôi với chính sách điều
tiết thu nhập một cách hợp lý. Chúng ta không coi bất bình
đẳng xã hội nh là một trật tự tự nhiên, là điều kiện của sự

43

tăng trởng kinh tế, mà thực hiện mỗi bớc tăng trởng
kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ
và công bằng xã hội. Chỉ có nh vậy mới khai thác đợc
khả năng của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, huy động
đợc mọi nguồn lực của đất nớc vào phát triển kinh tế,
đồng thời vẫn đảm bảo giữ vững con đờng tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
3.4. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc XHCN:
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cũng vận
động theo yêu cầu của những quy luật vốn có của kinh tế thị

trờng, nh quy luật giá trị, quy luật cung-cầu, cạnh
tranh,; giá cả do thị trờng quyết định, thị trờng có vai
trò quyết định đối với việc phân phối các nguồn lực kinh tế
vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.
Nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa đã đa đến
những hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội. Ngay từ năm
1848, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và
F.Ăng-ghen đã chỉ ra rằng: xã hội t bản không để lại giữa
ngời với ngời một mối quan hệ nào khác, ngoài mối lợi

44

lạnh lùng và lối trả tiền ngay không tình nghĩa. Ngày
nay, chính một nhà nghiên cứu phơng Tây Ê-gát Mo-ring
đã đa ra nhận xét chua chát: Trong nền văn minh đợc
gọi là phát triển của chúng ta, tồn tại một tình trạng kém
phát triển thảm hại về văn hoá, trí não, đạo đức và tình
ngời. Vì vậy, nền kinh tế thị trờng ở nớc ta không phải
là kinh tế thị trờng tự do, thả nổi mà là nền kinh tế có định
hớng mục tiêu xã hội - xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển kinh
tế thị trờng đợc xem là phơng thức, con đờng thực hiện
mục tiêu chủ nghĩa xã hội: dân giàu, nớc mạnh, xã hội
công bằng, văn minh.
Trong điều kiện ngày nay, hầu nh tất cả các nền kinh
tế của các nớc trên thế giới đều có sự quản lý của nhà nớc
để sửa chữa một mức độ nào đó những thất bại của thị
trờng. Tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất cả các
nớc đều là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Nhng điều khác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế của
nớc ta là ở chỗ Nhà nớc quản lý nền kinh tế không phải là

nhà nớc t sản, mà là nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc
của dân, do dân và vì dân đặt dới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.

45

Vai trò quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa là hết
sức quan trọng. Nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng ổn
định, đạt hiệu quả cao, đặc biệt là đảm bảo công bằng xã
hội. Không ai ngoài nhà nớc có thể giảm bớt đợc dự
chênh lệch giữa giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn,
giữa các vùng của đất nớc trong điều kiện kinh tế thị
trờng. Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trờng. Thị
trờng là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, nó tồn tại
khách quan, tự vận động theo những quy luật vốn có của nó.
Còn kế hoạch hoá là hình thức thực hiện của tính kế hoạch,
nó là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lý. Kế hoạch và
cơ chế thị trờng là hai phơng tiện khác nhau để phát triển
và điều tiết nền kinh tế. Kế hoạch là sự điều chỉnh có ý thức
của chủ thể quản lý đối với nền kinh tế, còn cơ chế thị
trờng là sự tự điều tiết của bản thân nền kinh tế.
Sự kết hợp kế hoạch với thị trờng đợc thực hiện cả ở
tầm vi mô lẫn vĩ mô. ở tầm vi mô, thị trờng là căn cứ xây
dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Thông qua sự biến
động của quan hệ cung-cầu và giá cả thị trờng, các doanh
nghiệp lựa chọn đợc phơng án sản xuất. Cũng nhờ đó mà
doanh nghiệp lựa chọn đợc cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu t

46


cho mình. Thoát ly yêu cầu của thị trờng, các mục tiêu của
kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không
thực hiện đợc.
ở tầm vĩ mô, mặc dù thị trờng không phải là căn cứ
duy nhất có tính chất quyết định, song kế hoạch Nhà nớc
cũng không thể thoát ly khỏi tình hình biến động của thị
trờng. Thoát ly thị trờng, kế hoạch vĩ mô trở thành duy ý
chí. Kế hoạch hoá vĩ mô nhằm đảm bảo cân đối lớn, tổng
thể của nền kinh tế nh tổng cung - tổng cầu, sản xuất tiêu
dùng, hàng hoá - tiền tệ. Kế hoạch hoá vĩ mô có thể tác
động đến cung, cầu, giá cả để uốn nắn những lệch lạc của
sự phát triển do sự tác động tự phát của thị trờng gây ra,
thông qua đó mà hớng hoạt động của thị trờng theo
hớng của kế hoạch.
3.5. Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cũng
là nền kinh tế mở, hội nhập:
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở, hội
nhập với kinh tế thế giới và khu vực, thị trờng trong nớc
gắn với thị trờng thế giới, thực hiện những thông lệ trong
quan hệ kinh tế quốc tế, nhng vẫn giữ đợc độc lập chủ

47

quyền và bảo vệ đợc lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan
hệ kinh tế đối ngoại. Thực ra, đây không phải là đặc trng
riêng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, mà là
xu hớng chung của các nền kinh tế trên thế giới hiện nay.
(ở đây muốn nhấn mạnh sự khác biệt so với nền kinh tế
đóng, khép kín trớc đây).

Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ, đang diễn ra quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế,
sự phát triển của mỗi quốc gia trong sự phụ thuộc lẫn nhau.
Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế
giới là tất yếu đối với nớc ta. Chỉ có nh vậy mới thu hút
đợc vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý
kinh tế tiên tiến của các nớc để khai thác tiềm năng và thế
mạnh của nớc ta, thực hiện phát huy nội lực, tranh thủ
ngoại lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng hiện
đại theo kiểu rút ngắn.
Trong thời gian tới, cần tiếp tục mở rộng đa phơng
hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại; có bớc đi
thích hợp hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới; phải đẩy
mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng
điểm của kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâm nhập

48

thị trờng thế giới, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh
tế thế giới, mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc,
tranh thủ mọi cơ hội để mở ra thị trờng mới; cải thiện môi
trờng đầu t và bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu t
nớc ngoài.
4. Thực trạng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta:
4.1 Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc
ta còn rất thấp, mới chỉ ở giai đoạn sơ khai:
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta mới ở giai đoạn sơ
khai, ở trình độ thấp và kém phát triển. Biểu hiện ở số lợng
mặt hàng và chủng loại hàng hoá nghèo nàn, khối lợng
hàng hoá lu thông trên thị trờng và kim ngạch xuất nhập

khẩu còn nhỏ, chi phí sản xuất và giá cả hàng hoá cao, chất
lợng hàng hoá thấp, quy mô, dung lợng thị trờng hạn
hẹp; mức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hoá trên
thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng ngoài nớc còn
rất yếu; đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi còn ít;
thu nhập của ngời lao động còn thấp do đó sức mua hạn
chế. Nguyên nhân của tình trạng này là:

49

Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp, bên cạnh
một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế đã đợc trang bị kỹ
thuật và công nghệ hiện đại, trong nhiều ngành kinh tế, máy
móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Theo UNDP, Việt Nam đang
ở trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, máy móc thiết
bị lạc hậu 2-3 thế hệ (có lĩnh vực 4-5 thế hệ). Lao động thủ
công vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội.
Do đó, năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất của nớc ta
còn rất thấp so với khu vực và thế giới (năng suất lao động
của nớc ta chỉ bằng 30% mức trung bình của thế giới).
Kết cấu hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, bến
cảng, hệ thống thông tin liên lạccòn lạc hậu, kém phát
triển. Hệ thống giao thông kém phát triển làm cho các địa
phơng, các vùng bị chia cắt, tách biệt nhau, do đó làm cho
nhiều tiềm năng của các địa phơng không thể đợc khai
thác, các địa phơng không thể chuyên môn hoá sản xuất để
phát huy thế mạnh.
Do cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp làm cho
phân công lao động kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế chậm. Nền kinh tế nớc ta cha thoát khỏi nền kinh

tế nông nghiệp sản xuất nhỏ. Nông nghiệp vẫn sử dụng

50

khoảng 70% lực lợng lao động, nhng chỉ sản xuất khoảng
26% GDP, các ngành kinh tế công nghệ cao chiếm tỷ trọng
thấp.
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị
trờng trong và ngoài nớc là rất kém. Do cơ sở vật chất kỹ
thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp dẫn đến khối lợng
hàng hoá nhỏ bé, chủng loại nghèo nàn, chất lợng thấp mà
giá thành lại quá cao.
4.2. Các loại thị trờng trong nớc đang trong quá
trình hình thành nhng cha đồng bộ:
Thị trờng hàng hoá - dịch vụ đã hình thành nhng còn
hạn hẹp và còn nhiều tiêu cực (hàng giả, hàng nhập lậu,
hàng nhái nhãn hiệu vẫn làm rối loạn thị trờng).
Thị trờng sức lao động mới manh nha, một số trung
tâm giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện
nhng nảy sinh nhiều hiện tợng tiêu cực. Nét nổi bật của
tinh trạng này là thừa lao động giản đơn, trình độ thấp;
nhng lại thiếu lao động lành nghề, lao động có hàm lợng
chất xám cao. Do vậy dẫn đến tình trạng thừa lao động giản

×