Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chương 2: CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ XÃ HỘI TRONG DU LỊCH ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.17 KB, 21 trang )


Chương 2
Chương 2
CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ XÃ HỘI
CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ XÃ HỘI
TRONG DU LỊCH
TRONG DU LỊCH

I. KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ XÃ HỘI
II. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ XÃ HỘI
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÂM LÍ KHÁCH DU
LỊCH
1. Phong tục tập quán


Phong tục
tập quán
Phong tục
tập quán
Phong tục
Phong tục
được hiểu là những nề nếp,
thói quen lâu đời, đả trở thành
các định chế lan truyền rộng rãi.
là những tập tục đả thống nhất với

nhau mang tính chất ước lệ, buộc
mọi người phải tuân Theo.
Tập quán
là những thói quen đả lâu đời, là cách
ứng xử được lặp đi lặp lại,trở thành


nề nếp lan rộng trong cộng đồng
người.

1.1. Phong tục tập quán là gì ?


Phong: là nề nếp
Lan truyền rộng rãi
Phong: là nề nếp
Lan truyền rộng rãi
Tục là thói quen lâu
đời
Tục là thói quen lâu
đời
Tập quán là làm nhiều
thành quen
Tập quán là làm nhiều
thành quen
Phong tục tập quán là những thói quen được
Đưa vào nếp sống hằng ngày.
Phong tục tập quán là những thói quen được
Đưa vào nếp sống hằng ngày.

.
1
2
3
14
Tính ổn định, bền vững, được hình thành chậm chạp trong
quá trình lịch sử

Điều khiển, điều chỉnh hành vi lối sống con người
Lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng con
đường truyền đạt, bắc chước thông qua giao tiếp.
Nó có tính bảo thủ rất lớn những có tác động tâm lí
mạnh mẽ tới đời sống vật chất và tinh thần con người.
1.2. ĐẶC ĐiỂM CỦA PHONG TỤC TẬP QUÁN
5
Là dấu hiệu sinh hoạt đặc thù của từng dân tộc, nó là một
khía cạnh cuat tính dân tộc, là giá trị trong bản sắc văn
hóa dân tộc

- Hướng dẫn hành vi ứng xử của con người trong
nhóm xã hội.
- Giáo dục nhận thức cho thế hệ trẻ, xây dựng tình cảm
và kỹ năng sống, hành vi ban đầu cho con người
- Là chất keo gắn bó các thành viên trong nhóm ảnh
hưởng rất mạnh mẽ tới hoạt động, đời sống của các cá
nhân và nhóm.
- Là tiêu chuẩn thước đo đánh giá về mặt đạo đức, xã
hội các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm xã hội với
nhau
- Là hình thức lưu giữ những nét sinh hoạt văn hoá độc
đáo của đời sống văn hoá nhóm.
1.3. Chức năng của phong tục tập quán

-
1.4 Phong tục tập quán trong kinh doanh du lịch
Tạo nên tính dị biệt trong
các sản phẩm du lịch
Phong tục tập quán

Khêu gợi hướng dẩn nhu
cầu du lịch và động
cơ du lịch của con người
ảnh hưởng đến hành vi
Tiêu dùng của khách
du lịch
Tính thời vụ trong du lịch

- Người quản lý du lịch cần phải nắm vững phong tục
Tập quán của du khách và tập quán của địa phương nơi
Hoạt động du lịch tiến hành để đưa ra kế hoạch chương
trình du lịch hợp lý, khoa học.
- Người phục vụ cần phải nắm được du khách từ đâu tới,
phong tục tập quán của họ ra sao? Đồ ăn uống phải phù
hợp với tập quán của du khách.
- Du khách phải hiểu phong tục tập quán của địa
phương nơi tiến hành hoạt động du lịch. Trên cơ sở
Phong tục tập quán của mình và tôn trọng phong tục tập
quán ở địa phương mà điều chỉnh hoạt động của mình.
Áp dụng phong tục tập quán trong kinh doanh du
lịch

Một là
Một là
về quá trình hình thành và
phát triển hong tục tập
quán hình thành trước khi
có pháp luật, chúng tồn tại
trong tất cả mọi giai đoạn ,
mọi tiến trình phát triển của

xã hội. Trong khi đó, phải
đến sau khi xã hội đã có sự
phân chia giai cấp thì pháp
luật mới ra đời
Ba là
Ba là
về biện pháp đảm bảo
thực hiện:Trong khi
phong tục tập quán
được bảo đảm chấp
hành bằng thói quen,
mang tính xã hội. Pháp
luật lại ra đời và được
đảm bảo thực hiện bằng
các biện pháp mang tính
quyền lực nhà nước
Hai là
Hai là
chủ thể ban hành và
phạm vi tác động hong
tục tập quán là do một
nhóm người,một cộng
đồng dân cư đặt ra
Còn pháp luật do nhà
nước đặt ra hoặc thừa
nhận, nghĩa là nó chỉ
được hình thành bắng
con đường nhà nước.
PHÂN BiỆT GiỬA PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ PHÁP LuẬT




LÀNG PHƯờNG VIệT NAM
Nền văn hoá truyền thống Việt Nam
được hình thành trên cơ sở của nền
văn minh nông nghiệp. Cuộc sống
của mỗi người Việt Nam đều gắn bó
mật thiết với xóm làng, quê hương
Trong xã hội Việt Nam, dân cư tụ
hội thành làng xã ở nơi đồng ruộng
và phường, hội ở nơi thành thị. Làng
và phường đã ra đời ngay từ những
buổi đầu trứng nước của dân tộc.
Dần dà, các tổ chức này ngày càng
ổn định và chặt chẽ hơn.



GIAO THI Pệ Ở VI Tệ
NAM
Theo phong tục Việt Nam
"miếng trầu là đầu câu chuyện"
miếng trầu tuy rẻ tiền nhưng
chứa đựng nhiều tình cảm ý
nghĩa, giàu nghèo ai cũng có thể
có, vùng nào cũng có. Miếng trầu
đi đôi với lời chào, người lịch sự
không "ăn trầu cách mặt" nghĩa
là đã tiếp thì tiếp cho khắp.



Hút thu c làoố
Sẽ là thiếu nếu nhắc đến trầu mà
không nhắc đến thuốc lào. Ða số
giới nữ ăn trầu và miếng trầu là
đầu câu chuyện còn đàn ông,
thuốc lào gắn bó với họ lúc vui,
buồn thậm trí suốt cả cuộc đời.
Thuốc lào được hút bằng điếu
ống, điếu bát, để cho tiện dụng
khi xa nhà lại hút bằng điếu cày
(điếu để hút thuốc trong lúc cày
bừa ở đồng ruộng nên gọi là điếu
cày)


TANG Lễ
Người Việt Nam quan niệm
rằng "nghĩa tử là nghĩa tận"
nên khi có người chết, tang lễ
được tổ chức trọng thể. Trình
tự lễ tang ngày trước như sau:
người chết được tắm rửa sạch
sẽ, thay quần áo tươm tất, rồi
lấy một chiếc đũa đặt giữa hai
hàm răng, bỏ vào miệng một
dúm gạo và ba đồng tiền xu
gọi là lễ ngậm hàm



Cúng giỗ
Theo tập quán lâu đời, dân ta
lấy ngày giỗ (ngày mất) làm
trọng, cho nên ngày đó, ngoài
việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh
và tuỳ vị trí người đã khuất mà
cúng giỗ. Ðây cũng là dịp gặp
mặt người thân trong gia đình
trong dòng họ, họp mặt để
tưởng nhớ người đã khuất và
bàn việc người sống giữ gìn gia
phong.


Tục thờ Thành hoàng
Tục thờ thành hoàng có nguồn gốc
từ
Trung Hoa cổ, sau khi du nhập vào
làng xã Việt Nam đã nhanh chóng
bám rễ vào trong tâm thức người
nông dân Việt, trở nên hết sức đa
dạng. Thành hoàng có thể là một vị
thiên thần như Phù đổng Thiên
vương, một thần núi như Tản Viên
Sơn thần, một vị nhân thần có công
với dân với nước như Lý Thường
Kiệt, Trần Hưng Đạo, Yết
Kiêu, Dã Tượng

Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc của Việt Nam là Di sản Văn hóa phi vật

thể đại diện của nhân loại


Dâng h ng t ng nh ươ ưở ớ
các vua Hùng

Lể hội đền
hùng được tổ
chức 10/3 hằng
năm.tưởng nhớ
đến các vua
hùng đả có
công dựng
nước


T c Múa Lânụ
Phong tục múa lân bắt
nguồn từ Trung Quốc.
Hình ảnh con lân đã được
người Trung Quốc thờ
trong Thái Miếu ngay từ
thời Khổng Tử và xếp vào
bộ tứ linh là Long - Lân -
Quy - Phụng.

T TẾ

Tết" từ chữ "tiết", nghĩa là
mùa, hay hiểu rộng ra là mùa

hội. Tết là dịp sum họp gia
đình, thăm viếng thân nhân,
thờ phụng tổ tiên. Tết cũng là
dịp nghỉ ngơi, đi chơi để chuẩn
bị cho một năm mới
Phong tục ngày Tết phản ảnh
những đặc thù của nền văn hoá
VN qua nhiều thế hệ, và còn tùy
thuộc vào từng vùng trên đất
nước. Nhưng chúng ta vẫn có thể
chia ra làm 2 loại chính: phong
tục đón Tết với gia đình và đón
Tết với xóm làng.


T C C I H I VI T ụ Ướ ỏ Ở ệ
NAM
Cưới hỏi là một lễ trọng có quy
định chặt chẽ của dân tộc Việt
từ trước tới nay không có gì
thay đổi trên nền tảng cơ bản,
chỉ có một số lễ tục thay đổi để
phù hợp với thời đại

×