Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cụ thể hóa cấu trúc đề thi ĐH&CĐ năm 2011 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.85 KB, 2 trang )

TRỊNH HÀO QUANG - Phone: 0972.805.357 – Yahoo: ladieubong_q – Skype: trinh.hao.quang
CỤ THỂ HÓA CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐH&CĐ NĂM 2011
I. CÂU I: Cho một hàm số có thể ẩn m (hàm bậc nhất/ bậc nhất hoặc bậc 3 hay bậc 4 trùng
phương)
1. Khảo sát hàm số khi m=???
2. Một trong số chuỗi các bài toán phụ sau:
- Tính đơn điệu của hàm số
- Cực trị của hàm số
- Tiếp tuyến của hàm số
- Tương giao của hàm số
II. CÂU II:
1. Thường là lượng giác.
2. Giải PT, Hệ PT, Bất PT thường là các loại sau:
- Với PT và BPT thường là Vô tỷ
- Với hệ PT thường là (hệ đại số, hệ vô tỷ lẫn đôi chút về hàm mũ hoặc logarit)
III. CÂU III . Thường là tính tích phân hoặc tính diện tích hình phẳng .
( có thể vào thể tích tròn xoay)
IV. CÂU IV: Hình học không gian. Chủ yếu vào 2 loại sau:
- Khoảng cách và góc
- Thể tích khối đa diện
V. CÂU V: (Câu khó).Chủ yếu là:
- Chứng minh BĐT.
- Tìm Min Max
- Giải hệ PT (Vô tỷ kết hợp với Logarit hoặc hàm số mũ).
Nói chung cần đến PP đánh giá = BĐT
VI. CÂU VI . ( Hình giải tích phẳng).
Có thể vào các loại sau:
- Viết PT đường thẳng.
- Xác định tọa độ điểm.
- Viết PT đường tròn (tiếp tuyến với đường tròn)
- Một phần khá nhỏ vào các đường conic chủ yếu là Elip.


TRỊNH HÀO QUANG - Phone: 0972.805.357 – Yahoo: ladieubong_q – Skype: trinh.hao.quang
VII. CÂU VII . Hình giải tích không gian.
Gồm 2 ý lấy từ các khả năng sau:
- Viết PT mặt phẳng
- Viết PT đường thẳng
- Xác định tọa độ điểm.
- Viết PT mặt cầu.
Để làm được chúng ta sử dụng nhiều đến các kiến thức: Khoảng cách, góc
VIII. CÂU VIII: Có thể vào các loại sau:
- Giới hạn (Lớp 11).
- Tổ hợp và xác suất (Lớp 11).
- Số phức (Lớp 12) ==> Khả năng số phức là nhiều nhất.
============Hết=============
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT MÙA THI THÀNH CÔNG NHẤT!

×