Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Viêm phúc mạc ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.25 KB, 2 trang )

Viêm phúc mạc

I.Tổng quan
+ Là cấp cứu ngoại khoa
+ 90% do VK đường tiêu hoá. Rất dễ dẫn đến sốc NK.
+ Tử vong cao nếu nguyên nhân nằm ở vùng thấp của ống TH
+ Người già triệu chứng thường mờ nhạt
+ Một số bệnh khác có dấu VPM giả: cai nghiện, thiếu máu HC liềm, tụ máu
thuỳ đỉnh, tụ máu sau PM do đang dùng thuốc chống đông
II.Chẩn đoán cơ bản
+ Lâm sàng
- Đau đột ngột, dữ dội hay tuần tiến đều có thể gặp, địa điểm đau ban đầu có
thể giúp hướng chẩn đoán (đau thượng vị: thủng dạ dày; hạ sườn P: VPM
mật; HCP: vỡ RT; HCT: Điều trị sigma).
- Sốt hay gặp.
- Nôn ít gặp nhưng hay có liệt ruột phản xạ.
- Co cứng hay phản ứng thành bụng
- Thăm trực tràng đau vùng túi cùng Douglas.
+ Cận lâm sàng
- Tăng BC, BC đa nhân.
- XQ phát hiện tràn khí do thủng.
III.Điều trị chuyên khoa
+ Hồi sức điều trị tốt tình trạng NKH và sốc.
+ Phẫu thuật ngay khi có thể để:
- Giải quyết nguyên nhân gây VPM
- Lấy bệnh phẩm cấy để giúp hướng dùng KS
+ KS liệu pháp luôn phối hợp Điều trị ngoại khoa
- Kháng VK gram (-): Cephalosporine, Rocẹphine, Claforan
- Kháng VK kị khí: Imidazole, Flagyl
- Dùng IV KS ngay từ lúc khởi mê, tiếp tục ít nhất 2-5 ngay.
- VPM do thủng dạ dày, thấm mật chủ yếu trực khuẩn gram (-); do VRT,


thủng đại tràng thường phối hợp KS chống VK kị khí.
- Một phác đồ tham khảo: Rocephine 2g/ngay với gentamicin 3mg/kg/ngay.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×