Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

C62_Thi-truong-canh-tranh-dq-va-dq-nhom potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.21 KB, 93 trang )

Chương 6
Phần 2.
Thị trường cạnh tranh độc quyền và
độc quyền nhóm
Chapter 12 2
©2005 Pearson Education, Inc.
Các vấn đề sẽ thảo luận

Cạnh tranh độc quyền

Độc quyền nhóm

Cạnh tranh giá

Cạnh tranh và cấu kết: Thế tiến thoái lưỡng nan
của những người tù

Implications of the Prisoners’ Dilemma for
Oligopolistic Pricing

Cartels
Chapter 12 3
©2005 Pearson Education, Inc.
Cạnh tranh độc quyền

Đặc điểm
1. Nhiều hãng
2. Tự do nhập và xuất ngành
3. Sản phẩm riêng biệt
Chapter 12 4
©2005 Pearson Education, Inc.


Cạnh tranh độc quyền

Sức mạnh độc quyền phụ thuộc vào mức độ
riêng biệt

Đây là cơ cấu thị trường rất phổ biến:

Kem đánh răng

Xà phòng

Dầu gội đầu

Quán ăn
Chapter 12 5
©2005 Pearson Education, Inc.
Cạnh tranh độc quyền

Dầu gội đầu

Sunsilk và sức mạnh độc quyền

Unilever là nhà sản xuất duy nhất của Sunsilk

Khách hàng có sở thích đối với S do – khẩu vị,
tiếng tăm, dưỡng tóc

Thị hiếu càng cao (khác biệt) giá càng cao
Chapter 12 6
©2005 Pearson Education, Inc.

Cạnh tranh độc quyền

2 đặc điểm quan trọng

Những sản phẩm khác biệt nhưng mức độ
thay thế rất cao

Tự do nhập và xuất ngành
Chapter 12 7
©2005 Pearson Education, Inc.
Hãng cạnh tranh độc quyền
trong ngắn hạn và dài hạn

Ngắn hạn

Đường cầu dốc xuống – sản phẩm khác biệt

Cầu tương đối co giãn – thay thế cao

Thị phần của mỗi hãng phụ thuộc vào số
lượng hãng trong ngành

MR < P

Lợi nhuận tối đa khi MR = MC

Hãng có thể thu được lợi nhuận kinh tế
Chapter 12 8
©2005 Pearson Education, Inc.
Hãng cạnh tranh độc quyền

trong ngắn hạn và dài hạn

Dài hạn

Lợi nhuận sẽ thu hút nhiều hãng mới gia nhập
ngành (không rào cản)

Cầu của những hãng hiện hành sẽ giảm đến
đường cầu D
LR

Sản lượng và giá của hãng giảm

Sản lượng của ngành tăng

Không có lợi nhuận kinh tế (P = AC)

P > MC  có một ít sức mạnh độc quyền
Hãng cạnh tranh độc quyền
trong ngắn hạn và dài hạn
Q
$/Q
Q
$/Q
MC
AC
MC
AC
D
SR

MR
SR
D
LR
MR
LR
Q
SR
P
SR
Q
LR
P
LR
Ngắn hạn Dài hạn
Deadweight
loss
MC AC
Sự cân bằng trong cạnh tranh hoàn
hảo và độc quyền (Dài hạn)
$/Q
Quantity
$/Q
D = MR
Q
C
P
C
MC AC
D

LR
MR
LR
Q
MC
P
Quantity
Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền
Chapter 12 11
©2005 Pearson Education, Inc.
Cạnh tranh độc quyền và hiệu
quả kinh tế

Sức mạnh độc quyền sẽ làm cho giá cao hơn
cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá được định thấp ở
điểm mà MC = D, CS sẽ tăng thêm hình tam
giác vàng – phần mất không.

Khi không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn,
hãng không tiếp tục sản xuất tại AC cực tiểu và
sự thừa công suất xuất hiện.
Chapter 12 12
©2005 Pearson Education, Inc.
Cạnh tranh độc quyền và hiệu
quả kinh tế

Hãng đối diện với đường cầu dốc xuống nên
điểm lợi nhuận bằng không nằm bên trái chi phí
trung bình cực tiểu


Thừa công suất thì kém hiệu quả do chi phí
trung bình có thể thấp hơn khi có ít hãng hơn

Sự kém hiệu quả có thể làm người tiêu dùng
kém hơn
Chapter 12 13
©2005 Pearson Education, Inc.
Cạnh tranh độc quyền

Nếu sự kém hiệu quả là xấu cho người tiêu
dùng, vậy cạnh tranh độc quyền có nên bị
điều tiết không?

Sức mạnh thị trường tương đối nhỏ. Thông
thường nếu có đủ số hãng cạnh tranh với
nhau, có đủ sự thay thế giữa các hãng, phần
mất không sẽ nhỏ.

Sự kém hiệu quả sẽ được bù đắp bằng sự
gia tăng của đa dạng sản phẩm – thường
vượt trội hơn so với phần mất không.
Chapter 12 14
©2005 Pearson Education, Inc.
Thị trường nước giải khát Cola và
cà phê

Mỗi thị trường có sự riêng biệt lớn trong sản
phẩm và cố gắng thu hút người tiêu dùng bằng
sự riêng biệt


Coke vs. Pepsi

Maxwell House vs. Folgers

Mỗi nhà sản xuất có bao nhiêu sức mạnh độc
quyền?

Cầu đối với mỗi nhãn hiệu co giãn như thế
nào?
Chapter 12 15
©2005 Pearson Education, Inc.
Sự co giãn của cầu đối với các
nhãn hiệu Cola và cà phê
Chapter 12 16
©2005 Pearson Education, Inc.
Thị trường nước giải khát Cola và
cà phê

Cầu đối với Royal Crown kém co giãn hơn
Coke

Có sức mạnh độc quyền lớn trong hai thị
trường này

Độ co giãn càng lớn, sức mạnh độc quyền càng
thấp và ngược lại
Chapter 12 17
©2005 Pearson Education, Inc.
Độc quyền nhóm – Đặc điểm


Số lượng hãng ít

Có thể có hay không có sự riêng biệt của sản
phẩm

Rào cản đối nhập ngành

Tính kinh tế nhờ quy mô

Bằng phát minh, sáng chế

Công nghệ

Thương hiệu

Hoạt động chiến lược
Chapter 12 18
©2005 Pearson Education, Inc.
Độc quyền nhóm

Ví dụ

Xe hơi

Thép

Hóa dầu

Thiết bị điện

Chapter 12 19
©2005 Pearson Education, Inc.
Độc quyền nhóm

Những thách thức trong quản lý

Hoạt động chiến lược để ngăn ngừa nhập
ngành

Đe dọa giảm giá chống đối thủ mới bằng cách
sản xuất vượt công suất

Hành vi đối địch

Do chỉ có ít hãng, mỗi hãng phải xem xét những
hoạt động của mình sẽ ảnh hưởng đến đối thủ
như thế nào và đối thủ sẽ phản ứng lại như thế
nào.
Chapter 12 20
©2005 Pearson Education, Inc.
Độc quyền nhóm – Cân bằng

Nếu một hãng quyết định giảm giá, họ phải xem
xét những hãng khác trong ngành sẽ làm gì:

Có thể giảm giá một ít, bằng, hay nhiều hơn

Có thể dẫn đến chiến tranh giá và lợi nhuận
rớt thê thảm đối với tất cả


Những hành động và phản ứng rất năng động
và tiến triển theo thời gian
Chapter 12 21
©2005 Pearson Education, Inc.
Độc quyền nhóm – Cân bằng

Định nghĩa sự cân bằng

Các hãng làm tốt nhất mà học có thể và không có
động cơ thay đổi sản lượng và giá của họ

Tất cả hãng giả định các đối thủ xem xét đến các
quyết định của đối thủ mình khi ra quyết định

Cân bằng Nash

Mỗi hãng làm tốt nhất mà nó có thể, cho trước những
gì mà đối thủ của mình đang làm

Chúng ta sẽ tập trung vào độc quyền đôi

Một trường chỉ có 2 hãng cạnh tranh với nhau
Chapter 12 22
©2005 Pearson Education, Inc.
Độc quyền đôi

Mô hình Cournot (1838)

Mô hình độc quyền đôi trong đó các hãng sản
xuất một sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng xem

sản lượng của đối thủ là cho trước, và các
hãng đồng thời quyết định sản lượng của mình

Hãng sẽ điều chỉnh sản lượng của mình dựa
trên những gì nó nghĩ về sản lượng của hãng
kia
Chapter 12 23
©2005 Pearson Education, Inc.
MC
1
50
MR
1
(75)
D
1
(75)
12.5
Nếu hãng 1 tin rằng hãng
2 sẽ sản xuất 75 đơn vị,
đường cầu của nó dịch
chuyển qua trái bằng mức
sản lượng đó.
Quyết định sản lượng của hãng 1
Q
1
P
1
D
1

(0)
MR
1
(0)
Hãng 1 và đường cầu thị trường,
D
1
(0), nếu hãng 2 không sản xuất.
D
1
(50)MR
1
(50)
25
Nếu hãng 1 tin rằng hãng 2 sẽ sản xuất
50 đơn vị, đường cầu của nó dịch
chuyển qua trái bằng mức sản lượng
đó.
Chapter 12 24
©2005 Pearson Education, Inc.
Độc quyền đôi

Đường phản ứng

Mối quan hệ giữa sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận của hãng và sản lượng mà nó nghĩ đối
thủ sẽ sản xuất

Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng giảm
dần với sản lượng kỳ vọng của hãng 2

Chapter 12 25
©2005 Pearson Education, Inc.
Đường phản ứng của
hãng 2Q*
2
(Q
1
)
Đường phản ứng của hãng 2 chỉ ra
sản lượng của nó là một hàm của sản
lượng kỳ vọng của hãng 2.
Đường phản ứng và cân bằng
Cournot
Q
2
Q
1
25 50 75 100
25
50
75
100
Đường phản ứng
của hãng 1 Q*
1
(Q
2
)
x
x

x
x
Đường phản ứng của hãng 1 chỉ ra sản lượng
của nó là một hàm của sản lượng kỳ vọng
của hãng 2. Dấu x tương ứng với các điểm
Trong mô hình trước.

×