11
bớt đợc những điều hay hoặc xuất rất nhanh, tỉ lệ cao cho những gia
đình có sự giáo dục tốt.
Dới chủ nghĩa xã hội thì việc lợi ích của mỗi cá nhân, gia đình và
xã hội là có sự đồng nhất và cả 3 có mối quan hệ biện chứng thúc đẩy
nhau cùng tơng hỗ để phát triển, xây dựng đúng đắn mối quan hệ giữa
cá nhân gia đình và xã hội. Cần phải gác bỏ gia đình là việc riêng không
liên quan mật thiết với nhau và không cho rằng quan tâm đến gia đình là
biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân là tiểu t sản Nhng cũng tránh tình
trạng vì lợi ích của gia đình mà quên đi nghĩa vụ của một công dân.
II. Chức năng của gia đình dới CNXH.
1. Tái sản xuất là nguồn lao động mới cho xã hội.
Gia đình có nhiệm vụ tái sản xuất ra con ngời đó là nguồn lao
động mới để xây dựng và phát triển kinh tế củng cố quốc phòng và bảo
đảm an ninh trật tự và gia đình dới CNXH đảm bảo cho con cái sinh
ra trong mỗi gia đình mu cầu đợc nuôi dỡng, có kiến thức, có sức
khoẻ, đạo đức để trởng thành là những ngời có ích cho xã hội.
2. Tổ chức đời sống gia đình đảm bảo gia đình hạnh phúc.
Gia đình là một đơn vị kinh tế - tiêu dùng lâu dài gắn bó mật thiết
với xã hội. Xuất phát từ mục đích XHCN nhà nớc chuyên chính vô sản
tuỳ theo trình độ phát triển của sản xuất mà thực hiện các chế độ chính
sách phân phối nhằm thoả mãn nhu cầu của đời sống ngời lao động. Gia
12
đình phải có nhiệm vụ tổ chức tốt đời sống cho mỗi thành viên trong gia
đình nhằm góp phần tăng năng suất lao động xã hội.
3. Nuôi dạy thế hệ trẻ và xây dựng con ngời mới.
Nuôi dỡng và giáo dục con cái theo yêu cầu của chế độ mới cũng
nh là một chức năng quan trọng của gia đình dới chế độ XHCN. Hồ
Chủ tịch chỉ rõ "vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng
ngời".
Trong thời gian trẻ nhỏ phần lớn thời gian sống trong gia đình chịu
ảnh hởng nếp sống và sự giáo dục tình thơng yêu cha mẹ là điều kiện
tốt để giáo dục con trẻ.
4. Sự tiến bộ của gia đình gắn với bớc phát triển của sự cải tạo
XHCN.
Dới XHCN gia đình mật thiết với xã hội cuộc đấu tranh để cải tạo
các quan hệ gia đình cũ và xây dựng gia đình mới là một quá trình gắn
liền với công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng XHCN, sự phát triển của
một giai đoạn lịch sử là nhân tố quyết định tính chất kết cấu của gia đình,
vì vậy để xây dựng gia đình mới trớc hết phải đẩy mạnh công cuộc cải
tạo các thành phần kinh tế cá thể, làm cho gia đình không còn là đơn vị
kinh tế riêng lẻ đó là yêu cầu đầu tiên rất quan trọng để xây dựng gia
đình mới, nếu không thì hậu quả vợ hoặc chồng giữa bố và mẹ và con cái
trong gia đình còn là nơi ẩn náu những tiêu cực ích kỷ hẹp hòi cản trở sự
tiến bộ của xã hội.
13
Xây dựng gia đình dới XHCN phải gắn liền với công cuộc xây
dựng và phát triển nền công nghiệp, xây dựng cơ sở vật chất vì sản
xuất có phát triển mới có điều kiện phát triển tăng cờng phúc lợi tập thể.
Nâng cao trình độ năng lực của ngời phụ nữ, thực hiện triệt để sự
nghiệp giải phóng ngời phụ nữ để cho mối quan hệ đợc bình đẳng, mặt
khác chúng ta thấy rõ cuộc đấu tranh để xây dựng gia đình mới phải kết
hợp chặt chẽ với cuộc cách mạng về t tởng và văn hoá, ý thức t tởng
vốn mang tính bảo thủ so với sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội
để xây dựng gia đình mới. Cùng với cuộc cải tạo và phát triển kinh tế
phải coi trọng công tác t tởng, công tác phát triển văn hoá chống
những t tởng cũ về luật hôn nhân và gia đình.
ở nớc ta cuộc cách mạng XHCN đã tạo ra những điều kiện cơ bản
về luật hôn nhân và xây dựng gia đình đã nêu trên. Những ngời cộng
sản quant âm đến việc xây dựng hạnh phúc gia đình làm cho toàn dân vì
đó cũng là mục đích đấu tranh vì lý tởng của con ngời cộng sản, đồng
thời có xây dựng một gia đình tốt mới có thể xây dựng một xã hội tốt. Hồ
Chủ Tịch nói "Rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng
lại mới thành xã hội tốt, gia đình càng tốt, xã hội càng tốt".
14
Kết luận
Gia đình coi là tế bào của xã hội nó là nhân tố tích cực thúc đẩy sự
phát triển của xã hội thông qua việc thực hiện các chức năng tái sản xuất
ra con ngời, tái sản xuất ra sức lao động nhằm đáp ứng cho con ngời
nhu cầu trong mỗi gia đình và xã hội, hơn thế nữa gia đình còn phát huy
và truyền thụ giá trị bản sắc dân tộc tinh thần xuyên suốt và một xã hội
có phát triển hay không đợc phản ánh trực tiếp vào từng thành viên
trong mỗi gia đình.
15
Tài liệu tham khảo
1. Các Mác, Ănghen: tuyển tập tập II Nhà nớc bản sự thật, Hà Nội
1971.
2. Lê Duẩn vai trò nhiệm vụ của ngời phụ nữ Việt Nam trong giai
đoạn mới của cách mạng, Nhà xuất bản sự thật 1974.
3. Các Mác bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nhà xuất bản sự
thật Hà Nội 1962.
4. Hồ Chí Minh tuyển tập, Nhà xuất bản sự thật năm 1960.