Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Những học thuyết vĩ đại của hai nhà chủ nghĩa duy vật lịch sử trong nền kinh tế thị trường :Mac-Anghen và Lenin phần 1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.87 KB, 5 trang )


1

Đặt vấn đề
Trớc đây các nhà XHCN không tởng chỉ có thể nói về
sự bóc lột của TBCN, chỉ mở ra đợc một xã hội mà hầu nh
mọi cái cha thực tế, nhng khi Mác và Anghen cho ra đời
hai phát triển vĩ đại là "Chủ nghĩa duy vật lịch sử và "học
thuyết giá trị thặng d" mà XHCN từ không tởng trở thành
hiện thực. Chính nhờ các học thuyết đó mà sau này các nhà
thừa kế xuất sắc nh Lê nin đã tiếp thu và phát triển thêm,
tiến tới đoàn kết các giai cấp trong xã hội để xây dựng một
nhà nớc XHCN đầu tiên, không phải là không tởng, mà là
hiện thực, mở ra một thời đại mới, một kỷ nguyên mới của xã
hội loài ngời, đó là xã hội XHCN, lật đổ chế độ TBCN, t
bản nửa phong kiến.
Trong bài viết này, ta chỉ giải thích tại sao nói rằng nhờ
hai phát hiện vĩ đại của Mác, Anghen duy vật lịch sử và học
thuyết giá trị thặng d mà chủ nghĩa xã hội từ không tởng trở
thành có tởng.
NHNG HC THUYT V I CA HAI NH CH NGHA DUY VT LCH
S TRONG NN KINH T TH TRNG : MACANGHEN V LấNIN

2

Giải quyết vấn đề
Trớc thời kỳ XHCN ra đời, xã hội luôn làm sự đấu tranh
giai cấp, đấu tranh công nông có sự phân hoá sâu sắc, cụ thể
là sau khi cộng đồng nguyên thuỷ tan rã, trong các giai cấp
tầng lớp bị áp bức bóc lột đã xuất hiện những t tởng muốn
phủ định xã hội đơng thời, những t tởng đó khát vọng đó


tuy cha thực sự rõ rệt và đồng nhất với nhau nhng điều đó
có điểm chung là muốn có một xã hội công bằng bình đẳng,
bác ái, nhng đó cũng là một điểm sáng, một khát vọng nhỏ
nhoi là những mớ giả thuyết cha thực tế còn yêu sách. Biện
pháp để đạt đợc những mơ ớc khát vọng đó còn rất mơ hồ.
Sau khi CNTB ra đời, để tích luỹ t bản và tạo ra những
đội quân lao động làm thuê, giai cấp t sản dùng mọi biện
pháp để bóc lột giá trị thặng d, để chiếm đoạt tài sản, mang
quân đội đi đánh chiếm những vùng đất khác để biến nó thành
thuộc địa của mình để có những nguồn nhân công rẻ mạt biến
tài nguyên của nớc đó thành của mình. Trong bối cảnh lịch
sử đó đã xuất hiện những nhà nớc XHCN không tởng, các
ông cho rằng phải có một xã hội thực sự bác ái, phải kết hợp
những nguyên tắc của CN nhân đạo với nguyên tắc cộng đồng
dựa theo lòng mong muốn và trí tởng tợng của mình. Những
t tởng ở thời kỳ này tuy vẫn chỉ là ớc mơ nhng đã đợc
kết tinh thành những học thuyết mang tính chặt chẽ hơn, đã
phê phán ngày càng sâu sắc những hạn chế của CNTB và phần
nào là tiếng nói của những ngời lao động trớc tình trạng bị
áp bức bóc lột ngày càng nặng nề.

3

Tuy nhiên, những t tởng, những học thuyết này ngày
càng mang tính chặt chẽ hơn mà sau này các nhà sáng lập
CNXH - KH đã thừa kế một cách có chọn lọc và chứng minh
chúng trên cơ sở khoa học vì đã nêu đợc những luận điểm có
giá trị về sự phát triển của xã hội trong tơng lai. Hơn nữa, đã
nêu đợc những giá trị nhân đạo, nhân văn, lòng yêu thơng,
thông cảm và bênh vực đại đa số ngời lao động, muốn giúp

đỡ và giải phóng họ trong các tác phẩm và hành động của
mình. Ngoài ra, nó cũng góp phần làm thức tỉnh tinh thần đấu
tranh của giai cấp bị bóc lột.
Tuy vật, CNXH không tởng còn có những hạn chế của nó
là cha khai phá ra hết bản chất và quy luật vận động của
CNTB, cha phát hiện ra vai trò lịch sử của giai cấp công
nhân - một lực lợng xã hội có đủ khả năng xoá bỏ CNTB để
xây dựng thành công CNXH. Lênin từng viết: "CNXH không
tởng không thể vạch ra đợc lối thoát thực sự. Nó không thể
giải thích đợc bản chất của chế độ nô lệ làm thuê trong
XHCNTB, cũng không phát hiện ra những quy luật phát triển
của chế độ TBCN và cùng không tìm thấy lực lợng xã hội có
khả năng trở thành ngời sáng tạo xã hội mới".
Nhờ hai phát triển vĩ đại của Mác - Ănghen đó là chủ
nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng d mà CNXH
từ không tởng trở thành hiện thực. Ta lần lợt xét hai phát
kiến đó:


4

Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Dựa trên những kết quả lý luận và tổng kết lịch sử, Mác
và Ănghen đã nêu ra quan điểm duy vật lịch sử của mình.
Mác đã từng viết :"Những quan hệ xã hội đều gắn liền với
những lực lợng sản xuất. Do có lực lợng sản xuất mới mà
loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất của mình và do thay
đổi các phơng thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài
ngời thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. Cái cối
xay quay bằng tay đa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay

chạy bằng hơi nớc đa lại xã hội có nhà t bản công nghiệp".
Mác đã dùng một tổng thể các quan hệ sản xuất làm tiêu
chuẩn trực tiếp phân biệt những giai đoạn phát triển đặc thù
trong lịch sự nhân loại, tức là trực tiếp phân biệt những hình
thái khác nhau của xã hội. Về sau Anghen viết:"Trong mỗi
thời đại lịch sử, phơng thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và
trao đổi, cùng với cơ cấu xã hội do phơng thức đó quyết định
đã cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử
phát triển trí tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ xuất phát từ đó
mới cắt nghĩa đợc lịch sử".
Trong học thuyết của mình, Mác đã nhấn mạnh vai trò
quyết định của nhân tố kinh tế, song không bao giờ coi kinh tế
là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử. Chứng minh luận
điểm này của Mác, Anghen đã cho rằng "Theo quan điểm duy
vật lịch sử, nhân tố quyết định trong lịch sử, xét đến cùng là
sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Do đó, nếu

5

ai coi kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử,
khiến cho nó có nghĩa là nhân tố quyết định duy nhất thì nh
vậy là họ đã biến thành một câu nói trống rỗng, trìu tợng và
vô nghĩa. Tình hình kinh tế là cơ sở nhng mọi yếu tố khác
của thợng tầng kiến trúc, sự phát triển về mặt chính trị, pháp
luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật là dựa trên sự
phát triển kinh tế. Hoàn toàn điều kiện kinh tế không phải là
nguyên nhân duy nhất chủ động, còn mọi thứ khác chỉ có tác
dụng thụ động". Mác đã nhìn thấy động lực của lịch sử do
hoạt động thực tiễn của con ngời dới tác động của các quy
luật khách quan. Trong học thuyết của mình Mác đã bác bỏ

cách miêu tả một xã hội nói chung một xã hội cấu thành chỉ
bởi con ngời. Quan điểm phi lịch sử về xã hội phải nhờng
chỗ cho quan điểm lịch sử. Mác đã làm nổi bật những quan hệ
xã hội vật chất, tức là quan hệ hình thành mà không thông qua
ý thức. Đó là quan hệ sản xuất mà Mác đã coi những quan hệ
cơ bản ban đầu và quyết định mọi quan hệ khác. Mác đã đánh
đổ mọi quan niệm cho rằng xã hội là một tổ hợp có tính chất
máy móc, có thể tuỳ ý kiến thay đổi theo đủ kiểu, một tổ hợp
sinh ra và biến hoá một cách ngẫu nhiên.
Nh vậy, quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển xã
hội chẳng diễn ra bằng con đờng phát triển tuần tự mà còn
bao hàm cả trờng hợp bỏ qua một hình thái kinh tế xã hội
nhất định trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định. Vì
vậy những quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử đã làm
sáng tỏ tính chất lịch sử của hình thái kinh tế xã hội TBCN,
tính tất yếu và những tiền đề khách quan, chủ quan của cuộc
cách mạng XHCN.

×