Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Cạnh tranh có phải là yếu tố để phát triển kinh tế ? phần 5 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.48 KB, 6 trang )


29

phận xây dựng hoạch định chính sách với bộ phận kiểm tra, giám sát thực hiện
chính sách để có một chính sách kinh doanh có hiệu quả, khách quan.
Thứ sáu: Nhà nớc cần phải có luật cạnh tranh với mục đích đảm bảo và
duy trì môi trờng cạnh tranh. Nội dung luật cạnh tranh cần đợc thờng
xuyên nghiên cứu, thay đổi cho phù hợp với những biến động của môi trờng
cạnh tranh trong nớc cũng nh những yếu tố liên quan đến nớc ngoài.
Thứ bảy: cần thành lập các hiệp hội ngời tiêu dùng với những hoạt
động chủ yếu là cung cấp thông tin phục vụ ngời tiêu dùng và kịp thời phát
hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng. Các hiệp hội
này sẽ là đối trọng của các doanh nghiệp khống chế thị trờng. Kinh nghiệm
các nớc cho thấy hoạt động bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng hỗ trợ rất tốt cho
việc duy trì tốt môi trờng cạnh tranh lành mạnh. Bảo vệ lợi ích ngời tiêu
dùng và cạnh tranh là 2 vấn đề liên quan mật thiết đến nhau.
Bảo vệ ngời tiêu dùng và kinh nghiệm quốc tế:
Nhật Bản:
Để bảo vệ ngời tiêu dùng Nhật đã ban hành luật bảo vệ ngời tiêu
dùng, yêu cầu của luật cần có "Những biện pháp cần thiết để điều chỉnh những
hoạt động hạn chế một cách vô lý tự do cạnh tranh và bình đẳng trong lĩnh vực
giá cả hàng hoá và dịch vụ là những điều hết sức quan trọng đối với cuộc sống
ngời dân". Luật bảo vệ ngời tiêu dùng ra đời thể hiện mối quan tâm về cách
ứng xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp và mong muốn có một chế độ cạnh
tranh tự do lành mạnh. Luật bảo vệ ngời tiêu dùng còn có những quy định
cần có những chỉ dẫn về đặc tính và chất lợng sản phẩm và "Những chỉ dẫn
gian dối và gây hậu quả nghiêm trọng phải bị xử lý". Ngoài luật bảo vệ ngời
tiêu dùng thì các cơ quan cạnh tranh của Nhật Bản cho rằng luật chống độc
quyền cũng bảo vệ ngời tiêu dùng.

30



Mặc dù vậy, thì việc bảo vệ ngời tiêu dùng cũng rất yếu về mặt thể
chế, ít hiệu lực hơn mức cần thiết đối với cải cách, do không đợc thể chế hoá
giữa việc bảo vệ ngời tiêu dùng và chính sách cạnh tranh. Thiếu cơ chế điều
phối rõ ràng, sự điều phối không có hệ thống giữa các vấn đề về cạnh tranh và
ngời tiêu dùng hay giữa các chính sách này với nhau, không có hỗ trợ chung
làm cho việc thực hiện một chơng trình cải cách bị bỏ lỡ.
Để tạo điều kiện bảo vệ ngời tiêu dùng "Hội đồng bảo vẹ ngời tiêu
dùng" ra đời. Nó bao gồm các cơ quan quan tâm đến vấn đề này và ủng hộ
thực thi luật chống độc quyền không thiên vị và chặt chẽ, làm cho ngời tiêu
dùng luôn luôn nhận thấy lợi ích của việc có nhiều khả năng lựa chọn hơn, giá
cả thấp hơn do cạnh tranh mạnh mẽ và thị trờng mở cửa đem lại.
Mỹ:
Mỹ coi việc thực thi luật pháp bảo vệ ngời tiêu dùng và chống độc
quyền là các công cụ bổ sung trong chính sách cạnh tranh của Mỹ nhằm đem
lại lợi ích từ cạnh tranh. Pháp luật cạnh tranh của Mỹ thờng hớng tới việc
đảm bảo sự lựa chọn tự do của ngời tiêu dùng đối với hàng hoá - dịch vụ trên
thị trờng. Các luật pháp ngăn cấm các hành vi hạn chế sự lựa chọn của ngời
tiêu dùng, kể cả khi trên thị trờng chỉ có một đơn vị cung ứng hàng hoá.
Ngời tiêu dùng ở Mỹ thờng ủng hộ việc thực thi luật cạnh tranh và việc thực
thi này càng tích cực, càng mạnh mẽ thì ngời tiêu dùng càng có đợc nhiều
lợi ích hơn.

31

Phần 3. Kết luận

Cạnh tranh là một quy luật, là một phần của nền kinh tế thị trờng. Canh
tranh cũng có mặt trái của nó, cạnh tranh thờng dẫn đến độc quyền, và nó
đợc đánh dấu bằng sự phá sản của một bên tham gia cạnh tranh, gây ra thất

nghiệp, tạo gánh nặng cho xã hội. Tuy nhiên xát trong một quá trình lâu dài và
dựa vào toàn bộ lợi ích của xã hội thì cạnh tranh là động lực cho sự phát triển
kinh tế xã hội. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau
sẽ làm nguồn lực của xã hội đợc phân bố và sử dụng có hiệu quả hơn. Những
mặt trái do cạnh tranh đem lại là điều không đáng ngại nếu nh chúng ta có
một chính sách cạnh tranh và chống độc quyền hợp lý.
Nhiều nớc trên thế giới đã áp dụng tốt chính sách cạnh tranh trong phát
triển kinh tế và đem lại hiệu quả cao. Một trong những nớc sử dụng rộng rãi
và thành công yếu tố cạnh tranh để phát triển kinh tế là Mỹ, Mỹ đã ban hành
rất sớm luật cạnh tranh.
Đối với Việt Nam, thực trạng hiện nay cho thấy môi trờng cạnh tranh
và chống độc quyền ở nớc ta còn nhiều hạn chế còn nhiều tồn tại cần tháo
gỡ. Đối với chúng ta còn nhiều việc phải làm để có một môi trờng cạnh tranh
lành mạnh, nhng trớc mắt việc phải làm là Việt Nam cần có một chính sách
cạnh tranh hợp lý, cần phải có pháp luật về cạnh tranh hớng dẫn các doanh
nghiệp khi tham gia cạnh tranh, để cho cạnh tranh đúng với ý nghĩa của nó là
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Tóm lại, cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là một con dao hai lỡi,
nó có là động lực cho sự phát triển kinh tế hay không còn tuỳ thuộc vào sự vận
dụng quy luật này ở mỗi nớc. Nếu có chính sách cạnh tranh hợp lý thì nớc
đó sẽ đợc lợi to do cạnh tranh đem lại, nhợc bằng không thì nó sẽ là một cỗ
máy nghiền nát nền kinh tế. Việt Nam cũng sẽ không tránh khỏi thất bại nếu

32

không biết vận dụng quy luật cạnh tranh. Là nớc áp dụng quy luật cạnh tranh
muộn nên Việt Nam sẽ có đợc nhiều kinh nghiệm của những nớc đi trớc,
từ đó chúng ta hy vọng Việt Nam sẽ chứng minh rằng: Việt Nam chính là
mảnh đất mầu mỡcho cạnh tranh phát huy hết u điểm của nó.



Tài liệu tham khảo

1. "Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát
độc quyền kinh doanh" của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng.
2. Tạp chí kinh tế và phát triển.
3. Nghiên cứu kinh tế số 254 - tháng 7/1999.
4. Tạp chí thơng mại 17/2001

33

Mục lục

Phần 1: Mở đầu 1
Phần 2: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ở
Việt Nam 3
I. Một số vấn đề lí luận về cạnh tranh và độc quyền
3
1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách
quan 3
2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 4
3. Những điều kiện tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền trong
kinh doanh 7
II. Thực trạng cạnh tranh và chống độc quyền ở
Việt Nam 11
1. Sự chuyển biến về nhân thức đối với cạnh tranh 11
2. Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam 15
III. Các giải pháp duy trì cạnh tranh và chống độc
quyền. 21
Phần 3. Kết luận 31


34

Tµi liÖu tham kh¶o 32

×