Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Đề tài:
TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
(Áp dụng đối với đơn vị có đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập)
GVHD: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Lớp: Cao học Kế Toán – Kiểm Toán
Đêm
Khóa: 21
TP.Hồ Chí Minh, 08/2012
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21
A. LỜ I MỞ ĐẦU 3
B. NỘI D UNG 4
CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TỔNG HỢP 4
1. Đặc tính thông tin của BCTC tổng hợp 4
1.1. Bảng cân đối kế toán tổng hợp 5
1.1.1. Các thông tin cần trình bày 5
1.1.2. M ục đích lập 5
1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp 7
1.1.1. Các thông tin cần trình bày 8
1.1.2. M ục đích lập 8
1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp 9
1.1.1. Các thông tin cần trình bày 9
1.1.2. M ục đích lập 9
1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính t ổng hợp 10
1.1.1. Các thông tin cần trình bày 10
1.1.2. M ục đích lập 10
2. Trình tự trình bày thông tin của BCTC tổng hợp 11
2.1. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính tổng hợp 11
2.2. Kết cấu và nội dung chủ yếu của báo cáo t ài chính tổng hợp 11
2.1.1. Bảng cân đối kế toán tổng hợp 11
2.2.1.1. Kết cấu 11
2.2.1.2. Nội dung chủ yếu của bản cân đối kế toán tổng hợp 12
2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp 13
2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp 15
2.2.4. Thuy ết minh báo cáo tài chính tổng hợp 15
2.4.1.1. Tuyên bố về việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt
Nam 15
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21
2.4.1.2. Giải trình về cơ sở đánh giá và các chính sách kế toán được áp
dụng 15
2.4.1.3. Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong mỗi
BCTC theo thứ tự trình bày trong mỗi khoản mục hang dọc và mỗi BCTC 16
2.4.1.4. Trình bày những biến động thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu
32
2.4.1.5. Những thông tin khác 33
a) Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm 33
b) Thông tin về các bên có liên quan 35
c) Những khoản nợ tiềm tàng, những khoản cam kết và những thông
tin tài chính khác 37
d) Trình bày tài sản, doanh thu, kết quả kinh doanh theo từng bộ
phận 41
e) Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin trong BCTC của
các niên độ kế toán trước) 41
f) Thông tin về hoạt động liên tục 42
g) Những thông tin phi tài chính 43
CHƯƠNG I: THỰC TẾ MINH HỌA PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH
BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP 44
1. Ví dụ tổng quát và số liệu 44
1.1. Báo cáo riêng của công ty 44
1.2. Báo cáo tài chính riêng của chi nhánh 49
1.3. Các sự kiện phát sinh trong năm 54
2. Trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp 56
3. Trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp 59
3.1. Phương pháp lập 59
3.2. Bảng điều chỉnh (Phụ lục) 60
4. Trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp 62
4.1. Cơ sở và phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ 62
4.2. Số liệu minh họa 64
5. Trình bày thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp 66
C. KẾT LUẬN 81
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21
Đề tài: TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến do sự đổi
mới sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, đồng thời mở rộng
hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, những nghiệp vụ và bản chất giao dịch kinh tế
giữa các doanh nghiệp cũng phức tạp hơn. Trong đó, do việc mở rộng phạm vi
kinh doanh (đa ngành nghề, hoặc tham gia vào các thị trường ngoài lãnh thổ,
vùng miền) đòi hỏi kế toán nắm rõ các giao dịch nội bộ cũng như sự tác động của
nó đến các báo cáo tài chính và trình bày các tác động đó trên các báo cáo trung
thực và hợp lý, sao cho người sử dụng báo cáo tài chính có thể thấy rõ được toàn
bộ các hoạt động của công ty từ đó đưa ra các quyết định phù hợp.
Trước sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa này thì
việc đòi hỏi Chuẩn mực kế toán Việt Nam phải phát triển theo hướng quốc tế hoá
các chuẩn mực kế toán là hết sức cần thiết nhằm tạo ra “tiếng nói chung” và “sân
chơi đạt tiêu chuẩn” sẽ làm tăng hiệu quả thị trường thế giới và tăng khả năng
hợp tác tìm kiếm vốn góp phần cạnh tranh có hiệu quả.
Với những nguyên nhân trên, nhóm chúng tôi xin được trình bày đề tài
“Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính” (Áp dụng riêng đối với đơn vị có
đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập) nhằm trình bày những quy định và hướng
dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán trong việc lập và trình bày thông tin
trên báo cáo tài chính.
Vì thời gian có hạn nên bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất
định, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy. Chúng tôi xin chân
thành cảm ơn!
Nhóm 2 – Lớp Cao Học Kế Toán Kiểm Toán Đêm, Khóa 21
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
6
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TỔNG HỢP
1. Đặc tính thông tin của BCTC tổng hợp
Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tài
chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Để đảm
bảo yêu cầu trung thực và hợp lý, các báo cáo tài chính phải được lập và trình bày
trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liên
quan hiện hành.
Doanh nghiệp cần nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo
tài chính được lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
Báo cáo tài chính được coi là lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế
toán Việt Nam nếu báo cáo tài chính tuân thủ mọi quy định của từng chuẩn mực và
chế độ kế toán hiện hành hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam của Bộ
Tài chính.
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế toán khác với quy định của
chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam, không được coi là tuân thủ chuẩn mực và
chế độ kế toán hiện hành dù đã thuyết minh đầy đủ trong chính sách kế toán cũng
như trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Những yêu cầu chung trong việc lập báo cáo tài chính
Doanh nghiệp phải lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán cho việc lập và
trình bày báo cáo tài chính phù hợp với quy định của từng chuẩn mực kế toán.
Trường hợp chưa có quy định ở chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành, thì
doanh nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực chung để xây dựng các phương pháp kế
toán hợp lý nhằm đảm bảo báo cáo tài chính cung cấp được các thông tin đáp ứng
các yêu cầu sau:
- Thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sử dụng;
- Đáng tin cậy, khi:
Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp;
Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn
thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng;
Trình bày khách quan, không thiên vị;
Tuân thủ nguyên tắc thận trọng;
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
7
Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.
Để lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, doanh nghiệp phải:
- Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với các quy định trong
đoạn 12;
- Trình bày các thông tin, kể cả các chính sách kế toán, nhằm cung cấp thông
tin phù hợp, đáng tin cậy, so sánh được và dễ hiểu;
- Cung cấp các thông tin bổ sung khi quy định trong chuẩn mực kế toán không
đủ để giúp cho người sử dụng hiểu được tác động của những giao dịch hoặc những
sự kiện cụ thể đến tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.1. Bảng cân đối kế toán tổng hợp
Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết
quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp
các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một
doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc
đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp
những thông tin của một doanh nghiệp về:
a/ Tài sản;
b/ Nợ phải trả;
c/ Vốn chủ sở hữu;
d/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ;
đ/ Các luồng tiền.
Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo
cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán được các luồng tiền trong tương lai và đặc
biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản
tương đương tiền.
1.1.1. Mục đích lập
Bảng cân đối kế toán cho biết cơ cấu của tài sản và nguồn vốn hình thành nên
tài sản tại thời điểm báo cáo. Từ đó có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp như tình trạng trang bị tài sản, tình hình bố trí nguồn vốn, khả năng thanh
toán của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
1.1.2. Các thông tin cần trình bày
Bảng cân đối kế toán phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây :
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
8
1. Ti
ề
n và các kho
ả
n tương đương ti
ề
n;
2. Các kho
ả
n đ
ầ
u tư tài chính ng
ắ
n h
ạ
n;
3. Các kho
ả
n ph
ả
i thu thương m
ạ
i và ph
ả
i thu khác;
4. Hàng t
ồ
n kho;
5. Tài s
ả
n ng
ắ
n h
ạ
n khác;
6. Tài s
ả
n c
ố
đ
ị
nh
h
ữ
u hình;
7. Tài s
ả
n c
ố
đ
ị
nh vô hình;
8. Các kho
ả
n đ
ầ
u tư tài chính dài h
ạ
n;
9. Chi phí xây d
ự
ng cơ b
ả
n d
ở
dang;
10. Tài s
ả
n dài h
ạ
n khác;
11. Vay ng
ắ
n h
ạ
n;
12. Các kho
ả
n ph
ả
i tr
ả
thương m
ạ
i và ph
ả
i tr
ả
ng
ắ
n h
ạ
n khác;
13. Thu
ế
và các k
ho
ả
n ph
ả
i n
ộ
p Nhà nư
ớ
c;
14. Các kho
ả
n vay dài h
ạ
n và n
ợ
ph
ả
i tr
ả
dài h
ạ
n khác;
15. Các kho
ả
n d
ự
phòng;
16. Ph
ầ
n s
ở
h
ữ
u c
ủ
a c
ổ
đông thi
ể
u s
ố
;
17. V
ố
n góp;
18. Các kho
ả
n d
ự
tr
ữ
;
19. L
ợ
i nhu
ậ
n chưa phân ph
ố
i.
Các khoản mục bổ sung, các tiêu đề và số cộng chi tiết cần phải được trình bày
trong Bảng cân đối kế toán khi một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu hoặc khi việc
trình bày đó là cần thiết để đáp ứng yêu cầu phản ánh trung thực và hợp lý về tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
Việc điều chỉnh các khoản mục trình bày trên Bảng cân đối kế toán có thể bao
gồm:
- Các khoản mục hàng dọc được đưa thêm vào khi một chuẩn mực kế toán
khác yêu cầu phải trình bày riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán hoặc khi quy mô,
tính chất hoặc chức năng của một yếu tố thông tin đòi hỏi phải trình bày riêng biệt
nhằm phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp;
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
9
- Cách thức trình bày và sắp xếp theo thứ tự các yếu tố thông tin có thể được
sửa đổi theo tính chất và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhằm cung cấp
những thông tin cần thiết cho việc nắm bắt được tình hình tài chính tổng quan của
doanh nghiệp. Ví dụ ngân hàng, các tổ chức tài chính tương tự thì việc trình bày
Bảng cân đối kế toán được quy định cụ thể hơn trong Chuẩn mực “Trình bày bổ
sung báo cáo tài chính của ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự”.
Doanh nghiệp phải trình bày trong Bảng cân đối kế toán hoặc trong Bản thuyết
minh báo cáo tài chính việc phân loại chi tiết bổ sung các khoản mục được trình bày,
sắp xếp phù hợp với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi khoản mục
cần được phân loại chi tiết, nếu cần, theo tính chất; giá trị các khoản phải trả và phải
thu từ công ty mẹ, từ các công ty con, công ty liên kết và từ các bên liên quan khác
cần phải được trình bày riêng rẽ.
Mức độ chi tiết của việc phân loại chi tiết các khoản mục trong Bảng cân đối
kế toán hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính sẽ tùy thuộc vào những quy
định của các chuẩn mực kế toán và cũng tùy thuộc vào quy mô, tính chất và chức
năng của giá trị các khoản mục. Việc trình bày sẽ thay đổi đối với mỗi khoản mục,
ví dụ:
- Các tài sản cố định hữu hình được phân loại theo qui định trong Chuẩn mực
kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình” ra thành Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc,
thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý; Cây lâu
năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm; TSCĐ hữu hình khác.
- Các khoản phải thu được phân tích ra thành các khoản phải thu của khách
hàng, các khoản phải thu nội bộ, các khoản phải thu của các bên có liên quan, các
khoản thanh toán trước và các khoản phải thu khác;
- Hàng tồn kho được phân loại, phù hợp với Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng
tồn kho”, ra thành nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành
phẩm,
- Các khoản dự phòng được phân loại riêng biệt cho phù hợp với hoạt động của
doanh nghiệp; và
- Vốn góp và các khoản dự trữ được trích lập từ lợi nhuận được phân loại riêng
biệt thành vốn góp, thặng dư vốn cổ phần và các khoản dự trữ.
1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra
sự cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chi phí trong từng kỳ. Thu nhập thuần là
kết quả của doanh thu bán hàng thuần trừ đi giá vốn hàng hóa hoặc giá vốn dịch vụ
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
10
trong kỳ - đồng thời được gọi là lãi gộp. Thu nhập thuần hoặc lỗ thuần sẽ là kết quả
của việc lấy thu nhập gộp từ hoạt động trừ đi những thu nhập khác.
1.2.1. Mục đích lập
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp thông tin một cách đầy
đủ cho người sử dụng về tình hình và kết quả tất cả các hoạt động của doanh nghiệp
trong kỳ báo cáo. Từ đó có thể đưa ra quyết định kinh tế liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp.
1.2.2. Các thông tin cần trình bày
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải bao gồm các khoản mục chủ yếu
sau đây:
1. Doanh thu bán hàng và cung c
ấ
p d
ị
ch v
ụ
;
2. Các kho
ả
n gi
ả
m tr
ừ
;
3. Doanh thu thu
ầ
n v
ề
bán hàng và cung c
ấ
p d
ị
ch v
ụ
;
4. Giá v
ố
n hàng bán;
5. L
ợ
i nhu
ậ
n g
ộ
p v
ề
bán hàng và cung c
ấ
p d
ị
ch v
ụ
;
6. Doanh thu ho
ạ
t đ
ộ
ng tài chính;
7. Chi phí tài chính;
8. Chi phí bán hàng;
9. Chi phí qu
ả
n lý doanh nghi
ệ
p;
10. Thu nh
ậ
p khác;
11. Chi phí khác;
12. Ph
ầ
n s
ở
h
ữ
u trong lãi ho
ặ
c l
ỗ
c
ủ
a công ty liên k
ế
t và liên doanh đư
ợ
c
kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu (Trong Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh hợp nhất);
13. L
ợ
i nhu
ậ
n t
ừ
ho
ạ
t đ
ộ
ng kinh doanh;
14. Thu
ế
thu nh
ậ
p doanh nghi
ệ
p;
15. L
ợ
i nhu
ậ
n sau thu
ế
;
16. Ph
ầ
n s
ở
h
ữ
u c
ủ
a c
ổ
đông thi
ể
u s
ố
trong lãi ho
ặ
c l
ỗ
sau thu
ế
(Trong
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất);
17. L
ợ
i nhu
ậ
n thu
ầ
n trong k
ỳ
.
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
11
Các khoản mục bổ sung, các tiêu đề và số cộng chi tiết cần phải được trình bày
trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi một chuẩn mực kế toán khác yêu
cầu hoặc khi việc trình bày đó là cần thiết để đáp ứng yêu cầu phản ánh trung thực
và hợp lý tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách thức được sử dụng để mô tả và sắp xếp các khoản mục hàng dọc có thể
được sửa đổi phù hợp để diễn giải rõ hơn các yếu tố về tình hình và kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố cần được xem xét bao gồm tính
trọng yếu, tính chất và chức năng của các yếu tố khác nhau cấu thành các khoản thu
nhập và chi phí. Ví dụ đối với ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự việc
trình bày Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được quy định cụ thể hơn trong
Chuẩn mực “Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của ngân hàng và các tổ chức tài
chính tương tự”.
Trường hợp do tính chất ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp không thể
trình bày các yếu tố thông tin trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chức
năng của chi phí thì được trình bày theo tính chất của chi phí.
Doanh nghiệp phân loại các khoản chi phí theo chức năng cần phải cung cấp
những thông tin bổ sung về tính chất của các khoản chi phí, ví dụ như chi phí khấu
hao và chi phí lương công nhân viên.
1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp
1.3.1. Mục đích lập
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của Báo cáo tài chính, nó
cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ
cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và
khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt
động. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp
vì nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế toán khác
nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để xem xét và dự đoán khả năng về số lượng,
thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai; dùng để kiểm tra lại các
đánh giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng
sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cả.
1.3.2. Các thông tin cần trình bày
Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trong kỳ trên Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động
tài chính.
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
12
Doanh nghiệp được trình bày các luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt
động đầu tư và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp. Việc phân loại và báo cáo luồng tiền theo các hoạt động sẽ
cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá được ảnh hưởng của các hoạt động
đó đối với tình hình tài chính và đối với lượng tiền và các khoản tương đương tiền
tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp. Thông tin này cũng được dùng để đánh giá các
mối quan hệ giữa các hoạt động nêu trên.
1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp
1.4.1. Mục đích lập
Bản thuyết minh báo cáo tài chính nhằm mục đích mô tả mang tính tường thuật
hoặc những phân tích chi tiết hơn các số liệu đã được thể hiện trong Bảng cân đối kế
toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như
các thông tin bổ sung cần thiết khác. Chúng bao gồm những thông tin được các
chuẩn mực kế toán khác yêu cầu trình bày và những thông tin khác cần thiết cho
việc trình bày trung thực và hợp lý.
1.4.2. Các thông tin cần trình bày
Bản thuyết minh báo cáo tài chính của một doanh nghiệp cần phải:
- Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách
kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan
trọng;
- Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa
được trình bày trong các báo cáo tài chính khác;
- Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính
khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được trình bày một cách có hệ thống.
Mỗi khoản mục trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan
trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính thường được trình bày theo thứ tự sau đây
và cần duy trì nhất quán nhằm giúp cho người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính
của doanh nghiệp và có thể so sánh với báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
khác:
- Tuyên bố về việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam;
- Giải trình về cơ sở đánh giá và chính sách kế toán được áp dụng;
- Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong mỗi báo cáo tài
chính theo thứ tự trình bày mỗi khoản mục hàng dọc và mỗi báo cáo tài chính;
- Trình bày những biến động trong nguồn vốn chủ sở hữu;
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
13
- Những thông tin khác, gồm:
o Những khoản nợ tiềm tàng, những khoản cam kết và những thông tin tài
chính khác; và
o Những thông tin phi tài chính.
2. Trình tự trình bày thông tin của BCTC tổng hợp
2.1. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính tổng hợp
Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tài
chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Để đảm
bảo yêu cầu trung thực và hợp lý, các báo cáo tài chính phải được lập và trình bày
trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liên
quan hiện hành.
Doanh nghiệp cần nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo
tài chính được lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
Báo cáo tài chính được coi là lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế
toán Việt Nam nếu báo cáo tài chính tuân thủ mọi quy định của từng chuẩn mực và
chế độ kế toán hiện hành hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam của Bộ
Tài chính.
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế toán khác với quy định của
chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam, không được coi là tuân thủ chuẩn mực và
chế độ kế toán hiện hành dù đã thuyết minh đầy đủ trong chính sách kế toán cũng
như trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Để lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, doanh nghiệp phải:
- Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp;
- Trình bày các thông tin, kể cả các chính sách kế toán, nhằm cung cấp thông
tin phù hợp, đáng tin cậy, so sánh được và dễ hiểu;
- Cung cấp các thông tin bổ sung khi quy định trong chuẩn mực kế toán không
đủ để giúp cho người sử dụng hiểu được tác động của những giao dịch hoặc những
sự kiện cụ thể đến tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.2. Kết cấu và nội dung chủ yếu của báo cáo tài chính tổng hợp
2.2.1. Bảng cân đối kế toán tổng hợp
2.2.1.1. Kết cấu
Bảng cân đối kế toán tổng hợp cung cấp thông tin về tài sản và nguồn vốn,
được trình bày theo một trong hai dạng sau:
- Dạng Báo cáo: Bảng cân đối kế toán trình bày theo thứ tự từ trên xuống:
Phần trên phản ánh tài sản, phần dưới phản ánh nguồn vốn.
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
14
- Dạng Tài khoản: Bảng cân đối kế toán trình bày theo dạng chia làm hai bên:
phần bên trái phản ánh tài sản, phần bên phải phản ánh nguồn vốn.
2.2.1.2. Nội dung chủ yếu của bản cân đối kế toán tổng hợp
Doanh nghiệp phải trình bày trong Bảng cân đối kế toán hoặc trong Bản thuyết
minh báo cáo tài chính việc phân loại chi tiết bổ sung các khoản mục được trình bày,
sắp xếp phù hợp với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi khoản mục
cần được phân loại chi tiết, nếu cần, theo tính chất; giá trị các khoản phải trả và phải
thu, …
Mức độ chi tiết của việc phân loại chi tiết các khoản mục trong Bảng cân đối
kế toán hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính sẽ tùy thuộc vào những quy
định của các chuẩn mực kế toán và cũng tùy thuộc vào quy mô, tính chất và chức
năng của giá trị các khoản mục.
Bảng cân đối kế toán phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây :
1. Tiền và các khoản tương đương tiền;
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn;
3. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác;
4. Hàng tồn kho;
5. Tài sản ngắn hạn khác;
6. Tài sản cố định hữu hình;
7. Tài sản cố định vô hình;
8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn;
9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang;
10. Tài sản dài hạn khác;
11. Vay ngắn hạn;
12. Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác;
13. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;
14. Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác;
15. Các khoản dự phòng;
16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số;
17. Vốn góp;
18. Các khoản dự trữ;
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
15
19. Lợi nhuận chưa phân phối.
2.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Nội dung các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 01
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có TK 511 "Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ" và TK 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ" trong kỳ
báo cáo trên sổ cái.
Các khoản giảm trừ doanh thu - Mẫu số 02
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ TK 511 và TK 512 đối
ứng với bên Có các TK 521, TK 531, TK 532, TK 333 (TK 3331, 3332, 3333) trong
kỳ báo cáo trên sổ cái.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 10
Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02
Giá vốn hàng bán - Mã số 11
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 632 "Giá vốn
hàng bán" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
Lợi tức gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 20
Mã số 20 = Mã số 10 - Mã số 11
Doanh thu hoạt động tài chính - Mã số 21
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 515 "Doanh
hoạt động tài chính" đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
Chi phí tài chính - Mã số 22
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 635 "Chi phí
tài chính" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
Chi phí lãi vay - Mã số 23
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết tài khoản
635 "Chi phí tài chính".
Chi phí bán hàng - Mã số 24
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có tài khoản 641 "Chi
phí bán hàng", đối ứng với bên Nợ tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh"
trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
Chi phí quản lý doanh nghiệp - Mã số 25
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
16
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có tài khoản 642 "Chi
phí quản lý doanh nghiệp" đối ứng với Nợ tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh
doanh" trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - Mã số 30
Mã số 30 = Mã số 20 + (Mã số 21 - Mã số 22) - Mã số 24 - Mã số 25
Thu nhập khác - Mã số 31
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 711 "Thu
nhập khác" đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
Chi phí khác - Mã số 32
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 811 "Chi phí
khác" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái.
Lợi nhuận khác - Mã số 40
Mã số 40 = Mã số 31 - Mã số 32
Tổng lợi tức trước thuế - Mã số 50
Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Mã số 51
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng phát sinh bên Có TK 8211
đối ứng với bên Nợ TK 911 trên sổ kế toán chi tiết TK 8211, hoặc căn cứ vào số
phát sinh bên Nợ TK 8211 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo, (trường
hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc
đơn (…) trên sổ kế toán chi tiết TK 8211.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - Mã số 52
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng phát sinh bên Có TK 8212
đối ứng với bên Nợ TK 911 trên sổ kế toán chi tiết TK 8212, hoặc căn cứ vào số
phát sinh bên Nợ TK 8212 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo, (trường
hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc
đơn (…) trên sổ kế toán chi tiết TK 8212.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp - Mã số 60
Mã số 60 = Mã số 50 – (Mã số 51 + Mã số 52)
Lãi trên cổ phiếu – Mã số 70
Chỉ tiêu được hướng dẫn tính toán theo thông tư hướng dẫn chuẩn mực số 30
“Lãi trên cổ phiếu”.
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
17
2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp
Trình bày các luồng tiền trong kỳ trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3 loại
hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến
các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin cơ
bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để
trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động
đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngoài. Thông tin về các luồng
tiền từ hoạt động kinh doanh, khi được sử dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ
giúp người sử dụng dự đoán được luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương
lai.
Luồng tiền từ hoạt động đầu tư
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc
mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác
không thuộc các khoản tương đương tiền.
Luồng tiền từ hoạt động tài chính
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc
thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính.
2.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp
2.2.4.1. Tuyên bố về việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt
Nam
Chế độ kế toán được áp dụng cho doanh nghiệp: Quyết định 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/6/2006 hay Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006; các thông tư
hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp, các chuẩn mực kế toán
Việt Nam do BTC ban hành được kế toán áp dụng.
Mức độ tuân thủ các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam.
Hình thức kế toán áp dụng (4 hình thức NK chung, Nhật ký chứng từ, chứng từ
ghi sổ, nhật ký sổ cái không kể hình thức kế toán máy); chương trình phần mềm kế
toán được sử dụng.
2.2.4.2. Giải trình về cơ sở đánh giá và các chính sách kế toán được áp
dụng
Trình bày các cơ sở đánh giá được sử dụng trong quá trình lập báo cáo tài
chính.
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
18
Mỗi chính sách kế toán cụ thể cần thiết cho việc hiểu đúng các báo cáo tài
chính.
Các chính sách kế toán doanh nghiệp thường đưa ra gồm:
- Ghi nhận doanh thu
- Nguyên tắc hợp nhất
- Các liên doanh
- Ghi nhận và khấu hao TSCĐHH, TSCĐVH, phân bổ chi phí trả trước và lợi
thế thương mại
- Vốn hóa các khoản chi phí đi vay và các khoản chi phí khác
- Các hợp đồng xây dựng;
- Bất động sản đầu tư
- Công cụ tài chính và các khoản đầu tư tài chính
- Hàng tồn kho
- Các khoản dự phòng
- Thuế bao gồm cả thuế TNDN hoãn lại
- Xác định các khoản tiền và tương đương tiền
2.2.4.3. Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong mỗi
BCTC theo thứ tự trình bày trong mỗi khoản mục hang dọc và mỗi BCTC
1
-
Ti
ề
n và các kho
ả
n tương đương ti
ề
n
Năm nay
Năm trư
ớ
c
-
Ti
ề
n m
ặ
t
- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển
- Các khoản tương đương tiền
Cộng
2
-
Các kho
ả
n ph
ả
i thu ng
ắ
n h
ạ
n
Năm nay
Năm trư
ớ
c
-
Ph
ả
i thu khách hàng
- Trả trước cho người bán
- Phải thu nội bộ
- Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
- Các khoản phải thu khác:
+ Tạm ứng
+ Tài sản thiếu chờ xử lý
+ Ký quĩ, ký cược ngắn hạn
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
19
+ Ph
ả
i thu khác
-
D
ự
phòng ph
ả
i thu khó đ
òi
(…)
(…)
-
Giá tr
ị
thu
ầ
n c
ủ
a
ph
ả
i thu thương m
ạ
i và ph
ả
i thu khác
C
ộ
ng
3
-
Hàng t
ồ
n kho
Năm nay
Năm trư
ớ
c
-
Hàng mua đang đi trên đư
ờ
ng
- Nguyên liệu, vật liệu
- Công cụ, dụng cụ
- Chi phí SX, KD dở dang
- Thành phẩm
- Hàng hóa
- Hàng gửi đi bán
Cộng giá gốc hàng tồn kho
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Giá trị thuần có thể thực hiện được của
hàng tồn kho
( )
( )
* Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong năm:.…
* Giá trị hàng tồn kho dùng để thế chấp cho các khoản nợ:……
* Lý do trích thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:….
4
-
Các kho
ả
n thu
ế
ph
ả
i thu
Năm nay
Năm trư
ớ
c
-
Thu
ế
GTGT còn
đư
ợ
c kh
ấ
u tr
ừ
-
Các kho
ả
n thu
ế
n
ộ
p th
ừ
a cho Nhà nư
ớ
c:
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ …………………
Cộng
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
20
5
-
Các kho
ả
n ph
ả
i thu dài h
ạ
n
Năm nay
Năm trư
ớ
c
-
Ph
ả
i thu dài h
ạ
n khách hàng
- Phải thu nội bộ dài hạn
+ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
+ Cho vay nội bộ
+ Phải thu nội bộ khác
-
Ph
ả
i thu dài h
ạ
n khác
- Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(…)
(…)
-
Giá tr
ị
thu
ầ
n c
ủ
a các kho
ả
n ph
ả
i thu dài h
ạ
n
C
ộ
ng
…
…
6 - Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
Khoản mục
Nhà
cửa
Máy
móc
thiết
bị
Phương
tiện vận
tải truyền
dẫn
Thi
ế
t b
ị
dụng
cụ
quản lý
TSCĐ
khác
T
ổ
ng
cộng
Nguyên giá TSCĐ h
ữ
u hình
S
ố
dư đ
ầ
u năm
-
Mua trong năm
- Đầu tư XDCB hoàn thành
- Tăng khác
- Chuyển sang BĐS đầu tư
- Thanh lý, nhượng bán
- Giảm khác
S
ố
dư cu
ố
i năm
Giá tr
ị
hao mòn l
ũy k
ế
S
ố
dư đ
ầ
u năm
-
Kh
ấ
u hao trong năm
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
21
-
Chuy
ể
n sang b
ấ
t đ
ộ
ng s
ả
n
đầu tư
- Thanh lý, nhượng bán
- Giảm khác
S
ố
dư cu
ố
i năm
Giá tr
ị
còn l
ạ
i c
ủ
a TSCĐ HH
-
T
ạ
i ngày đ
ầ
u năm
- Tại ngày cuối năm
- Giá trị còn lại cuối năm của TSCĐ hữu hình đã dùng thế
chấp, cầm cố các khoản vay:
- Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn
sử dụng:
- Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý:
- Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn chưa thực hiện:
7- Tăng, giảm tài sản cố định thuê tài chính:
Khoản mục
Máy
móc
thiết
bị
Phương
tiện vận
tải, truyền
dẫn
Thi
ế
t b
ị
dụng cụ
quản lý
TSCĐ
khác
T
ổ
ng
cộng
Nguyên giá TSCĐ thuê TC
S
ố
dư đ
ầ
u năm
-
Thuê tài chính trong năm
- Mua lại TSCĐ thuê tài
chính
- Trả lại TSCĐ thuê tài chính
S
ố
dư cu
ố
i năm
Giá tr
ị
hao mòn l
ũy k
ế
S
ố
dư đ
ầ
u năm
-
Kh
ấ
u hao trong năm
- Mua lại TSCĐ thuê tài
chính
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
22
-
Tr
ả
l
ạ
i TSCĐ thuê tài chính
S
ố
dư cu
ố
i năm
Giá tr
ị
còn l
ạ
i c
ủ
a TSCĐ
thuê TC
-
T
ạ
i ngày đ
ầ
u năm
- Tại ngày cuố
i năm
- Tiền thuê phát sinh thêm được ghi nhận là chi phí trong năm;
- Căn cứ để xác định tiền thuê phát sinh thêm;
- Điều khoản gia hạn thuê hoặc quyền được mua tài sản.
8- Tăng, giảm tài sản cố định vô hình:
Khoản mục
Quy
ề
n
sử
dụng
đất
B
ả
n
quyền,
bằng
sáng chế
Nhãn
hiệu
hàng
hoá
Ph
ầ
n
mềm
máy
vi tính
TSCĐ
vô
hình
khác
T
ổ
ng
cộng
Nguyên giá TSCĐ vô h
ình
S
ố
dư đ
ầ
u năm
-
Mua trong năm
- Tạo ra từ nội bộ doanh
nghiệp
- Tăng do hợp nhất kinh
doanh
- Tăng khác
- Thanh lý, nhượng bán
S
ố
dư cu
ố
i năm
Giá tr
ị
hao mòn l
ũy k
ế
S
ố
dư đ
ầ
u năm
-
Kh
ấ
u hao trong năm
- Thanh lý, nhượng bán
- Giảm khác
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
23
S
ố
dư cu
ố
i năm
Giá tr
ị
còn l
ạ
i c
ủ
a
TSCĐVH
-
T
ạ
i ngày đ
ầ
u năm
- Tại ngày cuối năm
Thuyết minh số liệu và giải trình khác theo yêu cầu của Chuẩn mực kế toán số
04 “ TSCĐ vô hình”
9
-
Chi phí xây d
ự
ng cơ b
ả
n d
ở
dang:
Năm nay
Năm trư
ớ
c
-
Chi phí XDCB d
ở
dang
Trong đó: Nh
ữ
ng công trình l
ớ
n:
+ Công trình…………
+ Công trình…………
+…………………….…
10- Tăng, giảm bất động sản đầu tư:
Khoản mục
S
ố
đầu năm
Tăng
trong năm
Gi
ả
m
trong năm
S
ố
cuối năm
Nguyên giá
b
ấ
t đ
ộ
ng s
ả
n đ
ầ
u tư
-
Quy
ề
n s
ử
d
ụ
ng đ
ấ
t
- Nhà
- Nhà và quyền sử dụng đất
Giá tr
ị
hao mòn l
ũy k
ế
-
Quy
ề
n s
ử
d
ụ
ng đ
ấ
t
- Nhà
- Nhà và quyền sử dụng đất
Giá tr
ị
còn l
ạ
i BĐS
đ
ầ
u tư
-
Quy
ề
n s
ử
d
ụ
ng đ
ấ
t
- Nhà
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
24
-
Nhà và quy
ề
n s
ử
d
ụ
ng đ
ấ
t
Thuyết minh số liệu và giải trình khác theo yêu cầu của Chuẩn mực kế toán số
05 “Bất động sản đầu tư”.
11
-
Các kho
ả
n đ
ầ
u tư tài chính ng
ắ
n h
ạ
n, dài h
ạ
n:
Năm nay
N
ăm trư
ớ
c
11.1
-
Đ
ầ
u tư tài chính ng
ắ
n h
ạ
n:
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn:
+ Chứng khoán ngắn hạn là tương đương tiền
+ Chứng khoán đầu tư ngắn hạn khác
+ Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn
- Đầu tư ngắn hạn khác
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính ngắn hạn
11.2- Đầu tư tài chính dài hạn:
- Đầu tư vào công ty con
- Đầu tư vào công ty liên kết
- Đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
- Đầu tư dài hạn khác:
+ Đầu tư chứng khoán dài hạn
+ Cho vay dài hạn
+ Đầu tư dài hạn khác
- Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính dài hạn
Năm nay
(…)
Năm nay
(…)
Năm trư
ớ
c
(…)
Năm trước
(…)
C
ộ
ng
12
-
Chi phí tr
ả
trư
ớ
c dài h
ạ
n
Năm nay
Năm trư
ớ
c
-
S
ố
dư đ
ầ
u năm
-
Tăng trong năm
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
25
-
Đ
ã k
ế
t chuy
ể
n vào chi phí SXKD trong năm
- Giảm khác
- Số dư cuối năm
13
-
Tài s
ả
n thu
ế
thu nh
ậ
p hoãn l
ạ
i và thu
ế
thu nh
ậ
p
hoãn lại phải trả
Năm nay
Năm
trư
ớ
c
-
14
-
Các kho
ả
n vay và n
ợ
ng
ắ
n h
ạ
n
Năm nay
Năm trư
ớ
c
-
Vay ng
ắ
n h
ạ
n
- Vay dài hạn đến hạn trả
- Nợ thuê tài chính đến hạn trả
- Trái phiếu phát hành đến hạn trả
C
ộ
ng
15
-
Ph
ả
i tr
ả
ngư
ờ
i bán và ngư
ờ
i mua tr
ả
ti
ề
n trư
ớ
c
Năm nay
Năm trư
ớ
c
-
Ph
ả
i tr
ả
ngư
ờ
i bán
- Người mua trả tiền trước
C
ộ
ng
16
-
Thu
ế
và các kho
ả
n ph
ả
i n
ộ
p nhà nư
ớ
c
Năm nay
Năm trư
ớ
c
16.1
-
Thu
ế
ph
ả
i n
ộ
p Nhà nư
ớ
c
- Thuế GTGT
- Thuế Tiêu thụ đặc biệt
- Thuế xuất, nhập khẩu
- Thuế TNDN
- Thuế tài nguyên
- Thuế nhà đất
- Tiền thuê đất