Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Tìm HIỂU một số cây THUỐC và tập QUÁN sử DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.18 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA LÂM NGHIỆP
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU MỘT SỐ CÂY THUỐC VÀ TẬP QUÁN SỬ DỤNG
CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI XÃ PHONG MỸ
HUYỆN PHONG ĐIỀN - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Năm 2009
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Cây thuốc là tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho người dân địa
phương nhất là người dân sống phụ thuộc vào rừng.

Việt Nam nói chung và xã Phong Mỹ nói riêng với sự đa dạng về sắc tộc,
tập quán sử dụng dẫn đến sự đa dạng về kinh nghiệm gia truyền trong chữa
bệnh và cách sử dụng nguồn nguyên liệu làm thuốc bản địa.

Phong Mỹ là vùng đệm đa dạng về cây thuốc, họ có nhiều kinh nghiệm
riêng trong sử dụng cây rừng làm thuốc và những kiến thức bản địa mà
khoa học ngày nay chưa giải thích được.

Ngày nay trước sự xâm nhập ồ ạt của thuốc tây điều này có thể dẫn đến sự
thất truyền Y học bản địa quý báu mà không phải dân tộc nào cũng có.

Việc ghi nhận lại những kiến thức quý báu trong sử dụng cây thuốc và giải
pháp bảo tồn phát triển cây thuốc, bài thuốc có giá trị mà hiện tại nơi đây
chưa có tài liệu nghiên cứu chính thống nào là việc làm hết sức cần thiết.
Đề tài: “Tìm hiểu một số cây thuốc và tập quán sử dụng của người dân


địa phương tại xã Phong Mỹ - Huyện Phong Điền – Tỉnh Thừa Thiên
Huế
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phát hiện
điều tra được
những cây thuốc
và bài thuốc để
trị các loại bệnh
thường gặp trong
cuộc sống, bệnh
nan y mà chưa
được đúc kết từ
người dân
Tìm hiểu
kĩ thuật chế biến
và kinh nghiệm
sử dụng chữa trị
các loại bệnh
thường gặp và
bệnh nan y.
Lựa chọn
những cây thuốc và
bài thuốc hay, đề
xuất phương pháp
bảo tồn và phát
triển có sự tham gia
nhằm tạo nguồn
thu nhập người
dân.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Điều tra giá trị kinh tế một số loài cây thuốc
4
Điều tra, thu thập kiến thức bản địa của người dân về
kinh nghiệm, tập quán sử dụng các loại cây thuốc
1
2
Lựa chọn những cây thuốc có giá trị đề xuất bảo tồn
và nhân rộng phát triển có sự tham gia.
Điều tra, mô tả hình thái một số loài phổ biến, phân
bố, thu thập mẫu, định danh các loài cây thuốc
3
4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Mỗi ô mẫu cách nhau ít
nhất 200m
Hướng khai thác cây
thuốc
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Người già tuổi, có
nhiều kinh nghiệm
đi rừng, sử dụng
cây thuốc
Phiếu điều tra
xác định tên cây,
hình thái, công
dụng, bộ phận sử
dụng…
Thu thập số liệu thứ

cấp
Thu thập số liệu sơ
cấp
Phương pháp lấy mẫu
làm tiêu bản
Chọn tuyến, phân
vùng điều tra
Phỏng vấn bán cấu
trúc
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Xã Phong Mỹ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả
nghiên cứu
Bảng 1: Đặc trưng về giới tính và độ tuổi của người cung cấp thông
tin
Dân tộc Số
người/
tỷ lệ
Giới Độ tuổi
Nam Nữ <16 16-30 31-45 46-60 >60
Kinh 12(22.64%) 8 4 0 0 1 10 1
Pacô 2(0.38%) 2 0 0 2 3 13 14
Vân Kiều 7(13.21%) 7 0 0 0 0 5 2
Pahy 32(60.38%) 25 7 0 0 0 2 0
Tổng 53 42 11 0 2 4 30 17
Tỷ lệ(%) 79.24 20.75 0 3.77 7.54 56.60 32.08
Các đặc trưng về đối tượng cung cấp

thông tin
Kết quả
nghiên cứu
Bảng 2: Tổng hợp các bài thuốc theo nhóm bệnh
Số bài
thuốc Nhóm bài thuốc theo nhóm bệnh
1-7 Nhóm bài thuốc chữa đau bụng, thương hàn, kiết lị, ỉa chảy, sổ tả
8-14 Nhóm bài thuốc chữa sâu răng
15-21 Nhóm bài thuốc chữa đau khớp, phong thấp, đau lưng, mỏi gối, sưng tay chân
22-24 Nhóm bài thuốc chữa cảm cúm
25-28 Nhóm bài thuốc chữa trị huyết áp
29-34 Nhóm bài thuốc chữa đau bao tử dạ dày, viêm loét, ung thư dạ dày
35-38 Nhóm bài thuốc bồi bổ sức khoẻ, an thần, mất ngủ
39-42 Nhóm bài thuốc trị bệnh hắc lào, lang ben, ghẻ lở
43-47 Nhóm bài thuốc chữa đau sỏi thận, phù thận, vôi thận
48-52 Nhóm bài thuốc dành cho phụ nữ trước khi sinh và sau khi sinh
53-59 Nhóm bài thuốc trị ho, viêm phế quản
60-63 Nhóm các bài thuốc mát gan, giải nhiệt, trị viêm gan b
64-71 Nhóm các bài thuốc khác
Kết quả nghiên cứu các cây thuốc, bài
thuốc
Kết quả
nghiên cứu
Hộp 1: Nhóm bài thuốc chữa đau bụng, kiết lị, ỉa chảy, sổ tả
Bài thuốc 1
Rao ráo
Rễ
200g + 0.5 lít rượu
Ngâm 10 ngày, uống ngày
3 lần

Bình vôi
Bài thuốc 3
Củ 100g/1lần
Ăn tươi hoặc
khô.
Một ngày dùng
2-3 lần.
Gừng rừng
Bài thuốc 2
Củ 150 - 200g
ngâm 1 lít rượu
nước màu đỏ
ngày uống 3 lần
Bình vôi
Các bài thuốc độc đáo, phổ biến đã
được phát hiện
Kết quả
nghiên cứu
Hộp 2: Nhóm bài thuốc chữa bệnh đau khớp, phong thấp, đau lưng, mỏi
gối, sưng tay chân

Khoai tía rừng
200g
xắt lát mỏng ngâm 1 lít
rượu. Ngâm 3 tháng
lấy nước xoa vào mỗi
tối.
Bài thuốc 4
Bách bộ- 50g
Thạch xương bồ

thân - 50g
Sót-thân-50g
Môn thục – 40g Dứa rừng – 200g
Ngâm 2 lít rượu.
Sau một tuần
uống
một ngày 3 lần
Bài thuốc 5
Các bài thuốc độc đáo, phổ biến đã
được phát hiện
Kết quả
nghiên cứu
Bảng 3: Nhóm bài thuốc chữa bệnh cảm cúm
Stt
Tên cây
Bộ phận sử
dụng
Liều lượng
Cách pha chế và sử dụng
Bài
thuốc
số 6
Cam

Một nắm/
mỗi loại
Cho nước vào đun sôi, bắc nồi đặt
xuống đất rồi lấy chăn trùm kín người
lại và xông, xông xong lau mồ hôi
thay quần áo. Nước nấu lại từ 2-3 lần.

Xông xong không được ra gió.
Sả
Ổi
Cỏ tranh
Keo lá tràm
Bạch đàn
Lá lốt
Tre
Cỏ hôi
Trâm phổng
Bài
thuốc
số 7
Rau tờng Lá
Nam 7 lá, nữ
9 lá
Ăn trực tiếp, ăn liên tục trong ngày.
Các bài thuốc độc đáo, phổ biến đã
được phát hiện
Kết quả nghiên
cứu
Hộp 3: Nhóm bài thuốc chữa bệnh đau bao tử dạ dày, viêm loét,
ung thư dạ dày
Sắc uống
Uống ngày 2 lần
Nghệ đen - củ -200g
Bài thuốc 9
Cạo vỏ cắt tươi ăn hoặc để khô cắt lát
ăn có thể chấm với mật ong.
Bài thuốc 10

Râu hùm - củ - 20g
Các bài thuốc độc đáo, phổ biến đã
được phát hiện
Kết quả nghiên
cứu
Hộp 4: Nhóm bài thuốc phụ nữ sinh đẻ
Bài thuốc 11
Lá, cành nhỏ
Giên đỏ
Bướm bạc trắng
Ngấy hương
Mỗi loại 1 nắm
Nấu tươi Uống
thay nước chè
sau khi sinh uống
liền uống khoảng
1 tháng.
Các bài thuốc độc đáo, phổ biến đã
được phát hiện
Kết quả nghiên
cứu
Hộp 5: Nhóm bài thuốc trị ho, viêm phế quản, Abêđan
Bạch hạt – ½ lá
1 -2 lá
Một ngày ăn 3 lần. Kiêng kị ăn
ốc, cua, tôm (chất đạm).
Sau 3 tháng hết suyễn mới có
thể ăn được.
Củ ăn gây chết người.
Bài thuốc 12

Các bài thuốc độc đáo, phổ biến đã
được phát hiện
Kết quả
nghiên cứu
Kết quả điều tra thông tin về tập quán
sử dụng cây thuốc trong nhân dân
Biểu đồ 1: Tỷ lệ số loài cây thuốc được các dân tộc biết và sử dụng
Người kinh chủ yếu dùng cây thuốc trồng ở vườn nhà hoặc mọc
hoang ven đường, một ít ở đồi núi như: Hẹ, Cúc vàng, Chuối
Dân tộc trong bản họ thường sử dụng những cây hiếm, mọc trong
rừng sâu
Kết quả
nghiên cứu
Bảng 4: Tỷ lệ bộ phận cây thuốc được các dân tộc sử dụng
Bộ phận
sử dụng
Kinh Vân Kiều Pahy Pacô
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số

lượng
Tỷ
lệ
(%)
Thân 12 9.02 0 0 12 9.02 0 0
Lá/cành

25 18.80 4 3.0 29 21.80 4 3.0
Rễ/củ 12 9.02 3 2.26 14 10.53 3 2.26
Lông/vỏ/
mủ/râu
3 2.26 0 0 7 5.26 0 0
Hạt/quả/
hoa
8 6.01 1 0.75 6 4.51 2 1.5
Cả cây 25 19.55 1 0.75 7 5.26 1 0.75
Kết quả điều tra thông tin về tập quán
sử dụng cây thuốc trong nhân dân
Kết quả
nghiên cứu
Bảng 5: Phân bố của các cây thuốc được người dân sử
dụng
(Đơn vị tính: Loài cây)
Phân
bố
Kinh Vân Kiều Pahy Pacô
Số
lượng
Tỷ lệ Số
lượng

Tỷ lệ Số
lượng
Tỷ lệ Số
lượng
Tỷ lệ
Rừng
tự
nhiên
30 29.70 7 58.34 39 45.35 5 38.46
Vườn
nhà
42 41.58 1 8.33 27 31.39 1 7.69
Rừng
trồng
29 28.72 4 33.33 20 23.26 7 53.85
Kết quả điều tra thông tin về tập quán
sử dụng cây thuốc trong nhân dân
Kết quả
nghiên cứu
Về kinh nghiệm chế biến và sử dụng của người dân
Ngâm rượu

Cách sử dụng chủ yếu ngày uống 2 - 3 lần,
mỗi lần một tách trà đối với ngâm rượu
còn nếu sắc uống thì lượng thuốc đó uống
trong 1 ngày và nước có thể nấu lại từ 2 - 3
lần….

Một số cây có thể chữa được nhiều bệnh
và ngược lại một bệnh phải cần sự kết hợp

của nhiều cây thuốc khác nhau mới khỏi .

Liều lượng mỗi loại theo khoa học sách
vở viết 15- 30g/mỗi loại nhưng với người
dân loài hiếm thì sử dụng vài lát tương
đương khoảng 30g - 40g, loài cây dễ lấy
và còn nhiều thường 100 - 200g/mỗi loại.
Phơi khô, sắc uống
Kết quả điều tra thông tin về tập quán
sử dụng cây thuốc trong nhân dân
Kết quả nghiên cứu cây thuốc thông
qua tuyến điều tra
Bản đồ 1: Tuyến 1-2 Bản Hạ Long
Kết quả
nghiên cứu
Kết quả
nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cây thuốc thông
qua tuyến điều tra
Rừng trồng
Hà thủ ô
Lôi phong
Ô dước
Kim tiền
thảo
Cộng sản
Rừng tự
nhiên
Râu hùm
Dứa rừng

Ba kích
Gừng rừng…
Bản đồ 1: Tuyến 1 – 2 Bản Hạ Long
Rừng trồng
Toạ độ
(747391; 1826545; 42)
17/20 loài cây thuốc
Rừng tự nhiên
Toạ độ
(744143; 1825609; 88)
17/23 loài cây thuốc.
Cây Ba kích tía 7 cây - loài
thuộc nghị định 32.
Toạ độ
(744116; 1825607; 73)
Cây lông cu li (K)
Kết quả nghiên cứu cây thuốc thông
qua tuyến điều tra
Bản đồ 2: Tuyến 3-4 Bản Khe Trăn
Kết quả
nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cây thuốc thông
qua tuyến điều tra
Toạ độ 740231;
1828479; 28cây
Lông cưa
Toạ độ
738364; 1828053; 38
cây Móc câu đằng
Bản đồ 2: Tuyến 3-4 Bản Khe Trăn

Rừng IIb
Tọa độ
739423;1828175;60
22 loài
Rừng Ic
Tọa độ
740213;1828563;28
22 loài
Kết quả
nghiên cứu
Kết quả
nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cây thuốc thông
qua tuyến điều tra
Bảng 6: Danh lục những loài cây thuốc nam có trong bài thuốc tại địa
bàn nghiên cứu có nguy cơ bị tuyệt chủng do bị khai thác quá mức
STT Tên khoa học Tên Việt Nam Mức đe dọa
1 Stephania rotunda Lour Bình vôi R
2 Nepenthes annamensis Macfarl. Nắp ấm R
3 Lindera myrrha (Lour) Merr. Ô dước V
4 Coscinium fenestratum (Gagn.) Colebr. Vằng đắng V
5 Tinospora sinensis (Lour.) Merr. Dây đau xương K
6 Smilax glabra Roxb. Thổ phục linh V
7 Cibotium barometz (L.) J.Smith Lông cu li K
Ghi chú:
(E): Loài đang trong tình trạng nguy cấp, đang bị đe dọa tuyệt chủng.
(V): Loài trong tình trạng sẽ nguy cấp, có thể bị đe dọa tuyệt chủng.
(R): Loài trong tình trạng hiếm, có thể sẽ nguy cấp.
(T): Loài trong tình trạng bị đe dọa.
(K): Loài được liệt kê vào danh sách, tuy chưa biết đầy đủ thông tin.

Kết quả
nghiên cứu
Ô dước (V) Bình vôi (R)
Đau xương (K) Nắp ấm (R)
Thổ phục linh (V)
Vằng đắng (V)
Kết quả nghiên cứu cây thuốc thông
qua tuyến điều tra

×