BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ NÓI LÊN QUAN
ĐIỂM CỦA MÌNH.
NHÓM 4
Giáo Viên : TRẦN THANH TOÀN.
Thành Viên :
1.NGUYỄN QUỐC HUY
2.PHẠM XUÂN KHÁNH
3.HOÀNG THỊ HÀ THU
4.NGUYỄN THÀNH SƠN
5.LÊ THỊ THÚY NGA
6.NGUYỄN THỊ MAI THI
7.ĐỖ TẤN HUY
MỤC LỤC
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Khái niệm về nhà lãnh đạo
1.2. Chức năng của nhà lãnh đạo
II.CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2.1. Nguyên nhân dẫn đến các thất bại
2.2.Biện pháp khắc phục của người lãnh đạo
III. Ý NGHĨA CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
3.1.Bản chất nhà lãnh đạo
3.2.Phương pháp của nhà lãnh đạo
3.3.Kết luận
Như ta đã biết, mỗi tổ chức bao giờ cũng có yếu tố con người và
công việc của nhà quản trị là làm thế nào để đạt được mục tiêu của
tổ chức cân bằng và thông qua người khác. Đây chính là chức
năng của nhà lãnh đạo. Khi các quản trị viên khích lệ các nhân
viên cấp dưới của mình, tạo ảnh hưởng đến từng cá nhân hay tập
thể lúc họ làm việc, lựa chọn kênh thông tin hiệu quả nhất hay giải
quyết các vấn đề liên quan đến hành vi của nhân viên thì đó là các
nhà quản trị đang thực hiện chức năng lãnh đạo của mình.
NHÀ LÃNH ĐẠO
I./Giới thiệu chung :
Hìn h 1.1 :
Nhà lãnh đ o.ạ
1.1.Khái niệm :
Khái niệm nhà lãnh đạo doanh nghiệp
Lãnh đạo doanh nghiệp là người đứng
đầu doanh nghiệp (người đứng ra
thành lập doanh nghiệp và đảm nhận
vai trò lãnh đạo doanh nghiệp, hoặc
người được thuê để lãnh đạo doanh
nghiệp), có trách nhiệm xây dựng tầm
nhìn tương lai cho doanh nghiệp, tập
hợp, khuyến khích mọi người hành
động, thực hiện tầm nhìn đó, trách
nhiệm tìm kiểm và thực hiện những
thay đổi có ý nghĩa đưa đến sức cạnh
tranh cao và phát triển bền vững cho
doanh nghiệp.
Hìn h 1 .3 : Lãnh đạo điều
khiển các nhân viên làm
việc
.
1.2. Chức năng của nhà lãnh đạo :
II.CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Nguyên nhân dẫn đến các thất bại
Có 9 lý do tại sao các doanh nghiệp thất bại
Thiếu vốn
Lưu động
tiền mặt
tồi
Làm kế
hoạch
không phù
hợp
Một lợi
thế cạnh
tranh
Marketing
kém cỏi
Marketing
kém cỏi
Không đủ
mềm mại
Không đủ
mềm mại
Ðừng cố
gắng làm
tất cả
Ông chủ
khá, nhân
viên tồi
Tăng
trưởng
không kiểm
soát được
II.CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Biện pháp khắc phục của người lãnh đạo
- Xử lý vấn đề thiếu vốn : Khi thiếu vốn, doanh nghiệp có thể
huy động thêm bằng cáchphát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu,
vay ngân hàng Trong trường hợp này, để có thể huy động
thêm vốn, doanh nghiệp phải có phương án kinh doanh, dự án
đầu tư có tínhkhả thi cao nhằm chứng minh cho các nhà đầu tư
thấy được khả năng thu hồi vốn khi họ bỏ vốn vào doanh
nghiệp
Hình 2.1 Bàn bạc vấn đề về góp vốn
II.CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Biện pháp khắc phục của người lãnh đạo
- Xử lý vấn đề yếu kém về năng lực quản trị điều hành : Khả
năng quản trị điều hành của một doanh nghiệp phụ thuộc vào
hai yếu tố chính là các mối quan hệ nội tại (văn hoá doanh
nghiệp, trình độ đội ngũ nhân sự) và công nghệ, kỹ thuật quản
lý đang được áp dụng Công nghệ và kỹ thuật quản lý là thứ
có sẵn.
Hình 2.2 Cách bàn giao công việc phù hợp cho nhân
viên
II.CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Biện pháp khắc phục của người lãnh đạo
- Xử lý vấn đề yếu kém về trình độ công nghệ: Công nghệ
được bán rất nhiều trên thị trường. Nếu có tiền là có thể mua
để áp dụng vào doanh nghiệp được ngay. Tuy nhiên, dù công
nghệ tiên tiến có sẵn và biết rằng công nghệ hiện tại không
phù hợp, lạc hậu, nhưng khó khăn cho doanh nghiệp là làm
thế nào có thể lựa chọn được công nghệ phù hợp.
Hình 2.3 Kết nối công nghệ toàn cầu trong kinh doanh
III. Ý NGHĨA CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
1.Bản chất nhà lãnh đạo
Ứng xử với những người dưới quyền
(những người quản lý cấp dưới và những
người lao động) là một trong những yếu tố có
tầm quan trọng hàng đầu, đảm bảo cho hoạt
động quản lý của người lãnh đạo doanh
nghiệp thành công. Bởi lẽ, hoạt động quản lý
của người lãnh đạo là một nghệ thuật – nghệ
thuật thu phục con người, nghệ thuật ứng xử
giữa con người với con người. Ở đây nghệ
thuật ứng xử là cơ sở, là nền tảng để người
lãnh đạo thu phục người khác. Do bản tính cẩn
thận, ôn hòa và khả năng hòa giải nên họ có
thể tránh được những xung đột không cần
thiết, cũng như ít khi phải suy tính quá nhiều.
Họ sử dụng những kịch bản khác nhau để đối
phó với mọi cuộc xung đột.
III. Ý NGHĨA CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
2.Phương pháp của nhà lãnh đạo
Biết lắng nghe những người dưới quyền
Kiên nhẫn và biết thuyết phục
Lòng nhân ái và sự quan tâm đối với mọi nguời
Đánh giá những người dưới quyền.
Sử dụng lời khen với cấp dưới
Phong cách làm việc của người lãnh đạo
III. Ý NGHĨA CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
2.Phương pháp của nhà lãnh đạo
- Coi công việc của cấp dưới là việc của mình.
- Phải hòa mình với cấp dưới.Hành vi thường ngày của người lãnh đạo
cấp dưới đã nhìn thấy rõ,dừng nên cho rằng mình có thể thao túng mọi
người mãi mãi,khi lợi ích lợi ích thiết than của nhân viên bị tổn hại họ
sẽ vùng lên chống lại.Cho nên phải hòa mình với họ,có thể xóa bỏ
được ý nghĩ thù hằn của họ.
- Phải đặt mình vào vị trí của họ. Phải luôn xuất phát từ quan điểm của
họ để kiểm quyết định của mình.
- Phải biết giao quyền, một người lãnh đạo kinh doanh có hiệu suất
cao cần phải hết sức phóng tay giao quyền để dành thời gian vào
những việc người lnahx đạo cần làm.
- Phải nói cho nhân viên biết những khó khăn và ngăn ngừa những
mâu thuẫn.
- Phải quan tâm đến nhân viên, có khi chỉ quân tâm đến một việc nhỏ
cũng cải thiện rất lớn đến quan hệ quần chúng của bạn.
III. Ý NGHĨA CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
2.Phương pháp của nhà lãnh đạo
- Khai thác phát triển trí tuệ của nhân viên. Tranh thủ ý kiến của nhân
viên dưới quyền, khiến họ phải động não suy nghĩ, khai thác phát triển
trí tuệ của họ.
- Phải biết lắng nghe nhiều loại ý kiến. Khi đưa ra quyết định, phải
biết chọn lựa những phương án có thể lựa chọn.Phương án tốt là
phương án được chọn ra qua việc loại các phương án kém hơn.
- Phải quan tâm đến cách thức bố trí các nhiệm vụ. Người cấp trên
thông minh nhất là người rất ít phải sử dụng đến uy quyền.
- Phải nhìn vào kết quả công việc chứ không phải lượng công việc
nhiều hay ít. Đánh giá một con người phải chú trọng đến những cống
hiến của anh ta.
- Phải có dũng khí nói “không”. Một nhà kinh doanh giỏi phải có
dũng khí nói “không” và sau chữ “không” mạnh mẽ đó phải làm sao
cho cấp dưới thấy được sự uy nghiêm của nhà lãnh đạo.
III. Ý NGHĨA CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
3.Kết Luận
- Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò con người và quản lý tổ
chức con người ngày càng quan trọng. Quản lý con người hiện
nay vừa được xem như là một nghành khoa học vừa được xem
như một nghệ thuật vì quản lý con người là quản lý các cấu trúc
phức tạp với những yếu tố bản sắc, những nhân cách riêng của
từng cá nhân không ai giống ai. Bởi vậy, để quản lý con người
cần những người có tài và phải được đào tạo một cách bài bản.
Những nhà quản lý này cũng sẽ phải tự ý thức việc học lien tục,
học suốt đời không ngừng hoàn thiện năng lực lãnh đạo. Nhà
lãnh đạo nếu không học liên tục sẽ bị tục hậu không đủ khả năng
lãnh đạo công việc và những người dưới quyền có hiệu quả tốt.
III. Ý NGHĨA CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
3.Kết Luận
- Cách quản người lấy phục
tùng làm gốc. Nếu muốn
người khác phục tùng người
lãnh đạo phải có tố chất hơn
người một cái đầu, phải có
biện pháp khiến người ta tin
phục, chế độ quản lý chặt chẽ
và nguyên tắc kiên định. Bản
lĩnh nhìn người, nhận biết
con người, biết tỏ rõ uy
nghiêm ngăn cấm và nói
thuyết phục lòng người.
III. Ý NGHĨA CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
3.Kết Luận
- Theo suy nghĩ của em thì nhà lãnh đạo giỏi là người biết tính
toán xoay sở công việc một cách linh hoạt, nhanh nhẹn. Biết
cách tao cảm giác thoải mái đối với mọi người cấp dưới và
hiểu được họ đang nghĩ những gì và cần gì nhằm hài hòa công
việc một cách hoàn hảo.Đối với thị trường cạnh tranh thì phải
mạnh mẽ dám quyết đoán và dám thực hiện,biết cách sáng tạo
và phân bố công việc hợp lý đối với khả năng cua mỗi nhân
viên trong doanh nghiệp. Nhưng trước tiên người lãnh đạo phải
có một phong cách đặc biệt khác hẳn với mọi người mà khi
người khác nhìn vào là đã cảm nhận được đó là nhà lãnh đạo.