Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu thực trạng quy trình công nghiệp hóa nông nghiệp trong sản xuất p6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.72 KB, 8 trang )

thị, trực tiếp góp phần thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hoá
và cải thiện đời sống nông thôn. Mạng lới giáo dcụ y tế đã
góp phần nâng cao dân trí, bảo vệ sức khoẻ cho c dân nông
thôn.
4. Về công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất nông
nghiệp.
Trong mấy năm gần đây, sản xuất nông nghiệp có mức
tăng trởng khá ca, một phần quan trọng là có sự tác động
của các thành tựu công nghiệp và nông nghiệp theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Các thành tựu cộng nghệ sinh học đã cung cấp cho nông
nghiệp nhiều giống cây trồng, vật nuôi tốt, tạo điều kiện tăng
năng suất trong nông sản. Cùng với việc sử dụng phân hoá
học, thức ăn gia súc tổng hợp, và các biện pháp phòng trừ
sâu bệnh cho cây trồng và dịch bệnh cho gia súc đi vào thâm
canh tăng vụ, ở nông thôn đã sử dụng một số máy móc nông
nghiệp để cơ giới hoá đã tạo điều kiện tăng nhanh sản lợng
các nông sản chủ yếu, phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất
khẩu.
II. Hạn chế của công nghiệp hoá nông
nghiệp và nông thôn nớc ta giai đoạn
hiện nay.
1. Về khôi phục và phát triển các ngành nghề cổ
truyền, các làng nghề truyền thống.
Bên cạnh những mặt thành công trong phát triển ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp thì cũng còn nhiều mặt yếu kém,
tồn tại.
Một là, các ngành nghề và làng nghề những năm gần
đây tuy có bắt đầu đợc phục hồi, nhng tốc độ phát triển
còn chậm, địa bàn cha đợc mở rộng, chủng loại mẫu mã
sản phẩm cha phong phú, đa dạng, nhiều mặt hàng còn đơn


điệu, chất lợng cha cao, cha đồng đều, công nghệ thiết bị
còn lạc hậu, chủ yếu là thủ công, nên giá trị sản phẩm còn
thấp, hiệu quả hoạt động của các ngành nghề cha cao.
Hai là, hoạt động của các ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp trong quá trình phát triển còn gặp khó khăn về nhiều
mặt nh vốn, nguyên liệu, công nghệ, đến thị trờng tiêu
thụ. Vốn của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp còn ít, chủ yếu
là vốn tự có, khả năng vay vốn ít vì có nhiều trở ngại.
Nguyên liệu không ổn định và có chiều hớng khan hiếm
dần, vì nguồn khai thác cạn kiệt dần. Việc tạo nguồn nguyên
liệu ổn định cho các làng nghề là một vấn đề thời sự cần
đợc đặt ra. Ngoài ra, vấn đề công nghệ thiết bị của các
ngành nghề chậm đợc đổi mới ảnh hởng không nhỏ đến
sản lợng, chất lợng và giá trị sản phẩm. Việc đổi mới thiết
bị công nghệ gặp trở ngại là thiếu vốn và tổ chức sản xuất
nhiều nghề cha ổn định về đầu ra.
Ba là, thị trờng là động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển, nhng thị trờng tiêu thụ các sản phẩm ngành nghề ở
nớc ta còn nhiều hạn chế. Thị trờng trong nớc tiêu thụ
cha nhiều dù nông thôn là thị trờng rộng lớn.
Bốn là, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp
nớc ta phát triển cha nhiều, địa bàn cha rộng nhng đã
xuất hiện tình trạng báo động về ô nhiễm môi trờng và an
toàn lao động.
Năm là, tai nạn lao động của một số ngành nghề ở nông
thôn đang gia tăng do việc đảm bảo an toàn lao động không
đợc coi trọng đúng mức.
Sáu là, trong hoạt động của các ngành nghề, làng nghề
bắt đầu xuất hiện những mặt tiêu cực, vi phạm cơ chế quản
lý của nhà nớc về đăng ký kinh doanh, về trốn lậu thuế, về

hàng giả.
2. Về xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
Nhìn chung hạ tầng cơ sở nông thôn nớc ta còn nhiều
tồn tại, yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp
hoá nông nghiệp và nông thôn, vì cha đáp ứng đợc cả về
số lợng và chất lợng.
Nhiều công trình thuỷ lợi bị xuống cấp, cần đợc sửa
chữa, tu bổ. Đờng giao thông trong nông thôn còn thiếu và
đặc biệt là chất lợng kém. Không ít nơi do thiếu đờng giao
thông mà nông sản bị ứ đọng, không vận chuyển đến nơi tiêu
thụ đợc. Mạng lới điện mới đa về đợc một số vùng, còn
nhiều vùng cha có điện vì thiếu vốn đầu t. Việc quản lý sử
dụng điện ở nông thôn còn yếu kém nên đã hạn chế việc sử
dụng điện của các hộ nông dân. Các cơ sở giáo dục, y tế ở
nông thôn còn yếu kém về nhiều mặt: cơ sở vật chất kỹ thuật
thiếu thốn xuống cấp, trang thiết bị giáo dục, y tế nghèo nàn,
lạc hậu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của thầy giáo, thầy
thuốc và nhiều vùng nông thôn còn hạn chế, ảnh hởng đến
chất lợng giảng dạy và chữa bệnh.
3. Về công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất nông
nghiệp
Việc trang bị máy móc và cơ giới hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nớc ta hiện nay mới đạt mức độ thấp so với các nớc
láng giềng có điều kiện tơng tự.
Địa bàn cơ giới hoá còn hẹp, phạm vi đối tợng cơ giới
hoá còn hạn chế trong một vài cây trồng, thuộc ngành trồng
trọt, cơ giới hoá chăn nuôi còn yếu. Khó khăn lớn nhất hạn
chế tốc độ và mức độ cơ giới hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nớc ta là vốn đầu t và giải pháp sử dụng lao động d thừa
do cơ giới hoá nông nghiệp tạo ra.

III. Giải pháp
1. Công tác quy hoạch
Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt
trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nớc,
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học, công nghệ và thị trờng: đồng thời phải
căn cứ vào lợi thế kinh tế, khả năng cạnh tranh của từng
vùng. Quản lý, cập nhật thông tin và kịp thời điều chỉnh quy
hoạch. Chú trọng làm tốt quy hoạch những vùng sản xuất
hàng hoá tập trung; quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội; quy hoạch phát triển khu dân c, xây dựng làng
xã thị trấn, gắn kết chặt chẽ với an ninh - quốc phòng, phòng
chống, hạn chế, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trờng và giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
2. Khoa học, công nghệ
Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao
khoa học, công nghệ trong sản xuất, coi đây là một khâu đột
phá quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và
kinh tế nông thôn; trớc hết cần tập trung vào công nghệ
sinh học, chơng trình giống cây trồng, vật nuôi, công nghệ
bảo quản và công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Dành
kinh phí để nhập khẩu công nghệ cao, thiết bị hiện đại, các
loại giống tốt. Đầu t hiện đại hoá hệ thống viện, trờng,
nâng cao năng lực đào tạo cán bộ khoa học, nghiên cứu và
tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát
triển bền vững của nông nghiệp và nông thôn theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Đổi mới cơ chế quản lý khoa
học, nhất là cơ chế quản lý tài chính, nhân sự nâng cao hiệu
quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, công nghệ cho
nông dân.

Nhà nớc có chính sách khuyến khích, hỗ trợ thành
phần kinh tế tham gia nghiên cứu phát triển khoa học, công
nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn và thực hiện xã hội
hoá để mở rộng khuyến nông đến cơ sở.
3. Các chính sách
- Về đất đai: Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để nông
thôn thực hiện đầy đủ, đúng pháp luật về quyền sử dụng đất
đai; khuyến khích nông dân thực hiện "đồn điền, đổi thửa"
trên cơ sở tự nguyện; nông dân đợc sử dụng giá trị quyền sử
dụng đất để góp vốn cổ phần tham gia phát triển sản xuất,
kinh doanh, liên doanh, liên kết tạo điều kiện thuận lợi cho
việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy định của
pháp luật. Khẩn trơng tổng kết tình hình quản lý, sử dụng
đất nông, lâm, ng, diêm nghiệp làm cơ sở bổ sung, sửa đổi
luật đất đai và sớm thể chế hoá thành các quy định cụ thể để
thực hiện một cách chặt chẽ.
- Về tài chính, tín dụng: Nhà nớc cân đối các nguồn
vốn đề u tiên đầu t thích đáng cho phát triển nông, lâm, ng,
diêm nghiệp và điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng phục vụ
cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Các tổ chức tín dụng hoạt động dới nhiều hình thức đa
dạng ở nông thôn với lãi suất thoả thuận; tăng mức cho vay
đối với ngời sản xuất và các tổ chức kinh tế ở nông thôn.
Ngời sản xuất, các tổ chức kinh tế ở nông thôn đợc thế
chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân
hàng, đợc vay vốn bằng tín chấp và vay theo dự án sản
xuất, kinh doanh có hiệu quả. Khuyến khích phát triển quỹ
tín dụng nhân dân ở các xã, hạn chế tới mức thấp nhất tình
trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn. Thực hiện chính sách hỗ
trợ các doanh nghiệp mở rộng các hình thức bán trả góp vật

t, máy móc, thiết bị nông nghiệp cho nông dân, ứng vốn
cho dân vay sản xuất nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp
chế biến và ngành nghề nông thôn. Khuyến khích ngời sản
xuất, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham
gia xây dựng quỹ bảo hiểm ngành hàng để trợ giúp nhau khi
gặp rủi ro.
Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn điền cho
nông dân đến năm 2000. Điều chỉnh, bổ sung các chính sách
thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế đầu t phát triển kinh tế nông thôn.
Về lao động và việc làm: dành vốn ngân sách đầu t
nâng cấp các cơ sở dạy nghề của Nhà nớc, đồng thời có cơ

×