Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu những quan niệm chung về kinh tế nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần p9 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.14 KB, 6 trang )


13

quyền, không có một lực lợng kinh tế khác cạnh tranh, do đó
khi chuyển sang cơ chế mới thì nhiều cơ sở KTNN không
thích nghi đợc với điều kiện mới. Đó cũng là một trong
những nguyên nhân quan trọng làm cho KTNN của nớc ta trì
trệ và kém hiệu quả.
3. Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò chủ
đạo của KTNN
Để tạo khả năng tăng trởng nhanh và có hiệu quả, các
ngành KTNN cần tập trung nguồn lực thích đáng để xây dựng
các ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn (công nghiệp năng,
điện tử và tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới). Những
ngành này phải đợc đầu t về vốn, lao động, kỹ thuật và công
nghệ để tạo ra sự tăng trởng và phát triển với tốc độ nhanh,
đủ sức chiếm lĩnh trên thị trờng khu vực và thị trờng quốc
tế.
Chúng ta tiến hành cổ phần hoá một số DNNN nhằm thu
hút vốn đầu t phát triển chiều sâu cho công ty dựa trên các
tiêu chí: Hiệu quả, đảm bảo xã hội, giữ định hớng, khả năng
về vốn tái đầu t của Nhà nớc Tuy nhiên cũng cần phân
định quá trình cổ phần hoá DNNN không phải là quá trình t
nhân hoá KTNN mà là thị trờng hoá nền kinh tế, không bao

14

cấp, bù lỗ tràn lan, chúng ta chấp nhận cạnh tranh và tiến hành
cổ phần hoá những doanh nghiệp làm ăn kém hiệuquả. Một
mặt thông qua thị trờng sắp xếp lại KTNN. Mặt khác, Nhà
nớc chủ động có biện pháp thu hẹp những DNNN làm ăn thua


lỗ kém hiệu quả.
Tiến hành đổi mới cơ chế quản lý, tăng cờng quyền tự
chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chúng ta cắt
giảm tất cả những gì mang tính chất bao cấp, loại bỏ dần tình
trạng nợ nần dây da, chiếm dụng vốn lẫn nhau, lời giả, lỗ
thật. Bên cạnh việc đảm bảo phân phối theo lao động trong các
DNNN, đảm bảo lợi ích ngời lao động kết hợp chế độ phúc
lợi với tăng cờng khuyến khích bằng vật chất, tiền lơng.
Thông qua quan hệ giữa ngời lao động và doanh nghiệp kích
thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm
đối với quá trình sản xuất kinh doanh của những ngời lao
động.
Xoá bỏ dần sự độc quyền không cần thiết của các công ty
Nhà nớc, vì điều đó sẽ làm phơng hại đến sự lành mạnh hoá
quan hệ thị trờng vốn dĩ đòi hỏi bộ mặt cạnh tranh bình đẳng
và công bằng, làm giảm tính hiệu quả, tính năng động của nền
kinh tế.

15

Giảm bớt tỷ trọng KTNN trong mọi ngành nghề theo
nguyên tắc ngành nghề nào KTNN làm tốt thì tạo điều kiện
cho nó phát triển, còn ngành nghề nào không thuộc lĩnh vực
then chốt thì chuyển sang hình thức sở hữu khác, đơng nhiên
phải từng bớc và xét đến hiệu quả về các mặt kinh tế- chính
trị, giải quyết công ăn việc làm
Để nâng cao tính chất của các DNNN, một công việc hết
sức cần thiết hiện nay là đào tạo và sử dụng cán bộ quản lý
doanh nghiệp, coi trọng năng lực quản lý và điều hành, ý thức
trách nhiệm trớc Nhà nớc và tập thể, gắn trách nhiệm với

nghĩa vụ và quyền lợi một cách rõ ràng. Thực tiễn hiện nay
cũng đòi hỏi Nhà nớc phải có kế hoạch gấp rút đào tạo, bồi
dỡng kiến thức và nghiệp vụ quả lý kinh doanh cho đội ngũ
cán bộ quản lý thuộc các DNNN. Việc đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lý doanh nghiệp phải đi đôi với nâng cao tay nghề cho
ngời lao động, góp phần không ngừng nâng cao năng suất lao
động xã hội.
Trong chuyển dịch cơ cấu KTNN phải hết sức coi trọng
chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật. KTNN phải lấy khoa học, công
nghệ hiện đại thích hợp là hớng phát triển chủ yếu không
ngừng đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản
phẩm, nhất là sản phẩm xuất khẩu.

16


17

quan trọng hơn, điều đáng sợ là nếu những tín ngỡng
đặcbiệt đợc xem nh đặc điểm xã hội thì xã hội học sẽ cho là
không có giá trị trong bản thân các tín ngỡng.
Nh vậy, có một sự rất miễn cỡng trong hầu hết các nhà
xã hội học Mỹ có đề cập tới vấn đề tín ngỡng tôn giáo trong
bất kỳ đờng hớng nào, phản bác lại các quan niệm xã hội,
không loại trừ sự phân tích nhiều hơn các loại hình tôn giáo
bên rìa hoặc giáo phái - bằng các gắn kết của các tín đồ đó.
Thực tế là có một tình thế tiến thoái lỡng nan gay gắt về
những vấn đề này. Sự tập trung về chức năng xã hội của tôn
giáo dẫn tới quan điểm cho rằng một số hình thức tôn giáo là
điều kiện cần thiết cho mọi hệ thống xã hội. Tuy vậy nhà xã

hội học khi nói điều này chấp nhận một quan điểm phản bác
lại cái ràng buộc tôn giáo. Anh ta vẫn có ý hớng giải thích
tôn giáo chỉ bằng thuật ngữ xã hội và thấy các hệ quả của nó
đơn thuần là xã hội. Trong khi nói nh vậy, giá trị của tín
ngỡng tôn giáo là một quan tâm không thích đáng đối với nhà
xã hội học, anh ta trong một ý nghĩa nào đó đang giữ một "vị
trí tôn giáo" (28). Tuy nhiên, điều vô cùng quan trọng là xác
minh rằng phần lớn các nhà xã hội học về tôn giáo là chính họ
bị ràng buộc tôn giáo trong ý nghĩa chính thống. Những hậu
quả của những ràng buộc tôn giáo của họ ra sao đối với viễn

18

cảnh và giải thích tôn giaó của họ, và ngợc lại, là một vấn đề
hấp dẫn.
Sự nhậy cảm về tác động đối với "địa hạt tôn giáo" đã trở
nên ít rõ rệt hơn trong những năm qua. Lời dự đoán rằng
khuynh hớng chung về các vấn đề tôn giáo của phần đáng kể
của dân Mỹ về đại thể không phải là tất cả đều khác đi với các
quan điểm mà các nhà xã hội học đã đề nghị (rằng tôn giáo là
một sự cần thiết xã hội, rằng có giá trị với t cách là tôn giáo)
có một nghi ngờ về nhân tố thúc đẩy trong sự thay đổi này:
tơng tự, khuynh hớng của một số nhà thần học và tri thức
tôn giáo thực hiện xã hội học hoá tín ngỡng của họ đã một
phần chịu trách nhiệm về sự làm yếu đi của tính trầm lặng của
các nhà xã hội học với sự tôn trọng một số vấn đề chủ chốt về
ý nghĩa của tôn giáo bên ngoài lĩnh vực giáo phái. Điều đáng
ghi nhận ở đây là một trong số các nhà xã hội học Mỹ thờng
tham gia nhất vào đặc trng hoá tôn giáo trong thời hạn sau
chiến tranh, thực tế là khởi đầu đợc trình bày bởi một nhà

thần học Tin lành, Paul Tillich với mục tiêu là Thợng đế là
đấng quan tâm tới chúng ta cuối cùng. Tôn giáo đã phải làm
việc với các vấn đề về "mối quan tâm cuối cùng", lập luận
rằng, mọi ngời nh là bộ mặt của động vật xã hội (9). Điều
này làm dễ dàng cho cảm giác rằng thực tế không có vấn đề cơ
bản xã hội học. Khi định nghĩa tôn giáo. Sự xác nhận ở đây là

×