Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu những quan niệm chung về kinh tế nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần p3 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.54 KB, 7 trang )

2.4. Chúng ta thực hiện đa dạng hoá: Các hình thức sở hữu đã đạt một
số kết quả: Mặc dù tiến hành chậm nhng sau 6 năm thí điểm, tìm tòi tranh
luận đến 1998-1999 chúng ta đã tơng đối thống nhất về quan điểm và triển
khai mạnh các giải pháp chuyển đổi sở hữu, đặc biệt là cổ phần hoá, trên thực
tế các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đều chứng tỏ vai trò của mình.
3.1. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc doanh nghiệp nhà nớc còn có
những tồn tại chủ yếu
Về hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh có hiệu quả
theo các tiêu chí hiện hành do Bộ Tài chính quy định. Nhng theo số liệu năm
1997 của bộ Tài chính, trong tổng số 5.429 doanh nghiệp nhà nớc thì số kinh
doanh có hiệu quả chiếm 40, 44%. Số liệu này thống nhất với số liệu này
thống nhất với số liệu đánh giá của ban đổi mới doanh nghiệp trung ơng
(tháng 2 - 2002) số doanh nghiệp buh lỗ chiếm 20%, số doanh nghiệp còn lại
nằm trong tình trạng không ổn khi lỗ, khi lãi và lại cũng không lớn. Về tốc độ
tăng trởng liên tục trong thời gian dài 13%/năm đến năm 1998 và đầu năm
1999 tốc độ tăng còn 8 - 9%. Hiệu quả sử dụng vốn giảm. Năm 1995 một
đồng vốn tạo ra đợc 3,46 đồng doanh thu, 019 đồng lợi nhuận đến 1998, 1
đồng vốn chỉ tạo 2,9 đồng doanh thu, 0,14 đồng lợi nhuận. Số doanh nghiệp bị
lỗ trong ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch, khách sạn chiếm tới 41% và nợ
phải trả 124% vốn nhà nớc trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ nợ quá hạn
hoặc khó đòi chiếm tỷ lệ lớn. Số doanh nghiệp này đặc biệt nhiều trong các
doanh nghiệp nhà nớc do địa phơng quản lý.
Về khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta rất kém
về khả năng cạnh tranh, có nhiều ngành, sản phẩm của doanh nghiệp nhà nớc
đang đợc bảo hộ tuyệt đối hoặc bảo hộ qua hàng rào hoặc trợ cấp, nhng các
doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha chứng tỏ đợc khả năng cạnh tranh của
mình, thậm chí nhiều doanh nghiệp nhà nớc nhà nớc lại cố gắng luận chứng
để nhà nớc tăng cờng bảo hộ mạnh hơn để duy trì thi phần và việc làm, theo
số liệu nghiên cứu gần đây của Bộ kế hoạch mạnh hơn để duy trì thi phần và
việc làm theo số liệu nghiên cứu gần đây của Bộ kế hoạch và đầu t năm 2000
cho thấy các mặt hàng nh thép xi măng, phân bón, đồ điện dân dụng kính


xây dựng đều đợc bảo hộ bằng cả công cụ thuế quan lẫn chi phí thuế quan
dẫn đến giá trên thị trờng Việt Nam cao hơn giá quốc tế 10 - 50%, tuỳ mặt
hàng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc trên thị trờng nội
địa cũng kém hiệu quả: ở những ngành có khả năng sin lợi, thì phần các doanh
nghiệp nhà nớc có xu hớng giảm xút nhờng chỗ cho khu vực đầu t nớc
ngoài và khu vực t nhân.
Về cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc. Khu vực doanh nghiệp nhà nớc có
cơ cấu hợp lý. Cơ cấu ngành vùng, quy mô còn bất hợ lý đều cha đợc
chuyển dịch theo hớng sắp xếp lại trớc hết tỷ trọng doanh nghiệp nhà nớc
(theo số lợng) ở khu vực nông nghiệp (25%) khu vực thơng mại (10%) là
quá lớn, trong khi cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc đòi hỏi phải tập trung vào
lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến , chế tạo. Cơ cấu cấp
quản lý cũng là bất hợp lý ở chỗ tỷ trọng doanh nghiệp do địa phơng quản lý
là quá cao (trên 60% về số sản lợng). Về quy mô tính đến 1 -9 - 1999 số
doanh nghiệp có quy mô dới 5 tỷ đồng chiếm 65%, số doanh nghiệp nhà
nớc rất khó thực hiện đầy đủ các chức năng vằ kỳ vòng về vai trò mà Đảng
và nhà nớc mong đợi.
Về quy mô và các mối quan hệ quản lý của các doanh nghiệp nhà nớc
có nhiều điểm cha hợp lý. Doanh nghiệp nhà nớc phát triển còn chồng chéo,
trùng lặp về ngành nghề, sản phẩm. Nguồn vốn hạn hẹp nhng lại đầu t hình
thành và phát triển nhiều doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vốn quá nhỏ bé
không đủ lực để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đây là sự lãng phí lớn trong
đầu t và phát triển.
Doanh nghiệp nhà nớc là một trong những địa chỉ của tệ tham nhũng,
lãng phí gây thất thoát tổn thất nguồn tài lực đất nớc.
3.2. Những nguyên nhân của những tồn tại trên.
Đầu t sai: trong xây dựng mới và cải tạo các doanh nghiệp, nhà nớc
không tính đến sự biến động thị trờng. Đầu t sai bắt nguồn từ những quyết
định thời bao cấp (công ty gang thép Thái Nguyên, công ty dâu tơ tằm). Tuy
nhiên sau nhiều năm đổi mới theo cơ chế thị trờng việc đầu t sai vẫn diễn

ra (nhiều nhà máy đờng, xi măng lò đứng, bia, thuốc lá, gạch ngói địa
phơng.). Sự quản lý của nhà nớc không đủ hiệu lực để ngăn chặn tình
trạng đầu t không tính đến thị trờng, không cân đối với nguyên liệu, cũng
không tính đến giá thành.
Tình trạng thiếu vốn chủ yếu: doanh nghiệp do nhà nớc quyết định
thành lập, nhng không cấp đủ vốn cho sản xuất kinh doanh buộc phải đi vay
với lãi suất ngân hàng. Nhìn chung vốn nhà nớc thờng chỉ chiếm 60% vốn
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong đó tại các Tổng công ty 91
là 75%, tại các địa phơng quản lý là 50%, các doanh nghiệp do bộ ngành
quản lý là 45%.
Trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu: phần lớn các doanh nghiệp nhà
nớc đợc trang bị máy móc thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau, có những thiết
bị lạc hậu, già cỗi, sản xuất từ những năm 50, 60 (theo một cuộc điều tra của
viện bảo hộ lao động giữa 1999 thì trên 70% đã hết khấu hao, gần 50% đã
đợc tấn hàng, theo báo cáo của Bộ khoa học, công nghệ và môi trờng thì
công nghệ của ta lạc hậu so với thế giới 10 đến 20 năm, mức độ hao mòn hữu
hình từ 30 - 50% thậm trí 38% trong số này ở dạng thanh lý.
Doanh nghiệp không đợc tự chủ về tài chính: có thể coi đây là trở ngại
rất quan trọng khiến doanh nghiệp không thể tự chủ kinh doanh. Đại diện chủ
sở hữu của tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp là ai, cho đến nay vẫn không rõ,
gây ra nhiều lúng túng, khó khăn trong việc sử dụng tài sản đó. Cơ chế tài
chính và hạch toán của doanh nghiệp nhà nớc bị những rằng buộc vô lý trói
trặt từ nhiều năm mà vẫn không đợc sửa đổi nh những tài sản do doanh
nghiệp tự đầu t từ nguồn tích luỹ hoặc vay ngân hàng để xây dựng, nay đều
bị coi là tài sản của nhà nớc và buộc doanh nghiệp chịu thuê vốn doanh
nghiệp muốn khấu hao nhanh cũng không đợc phải theo khung thời gian
khấu hao.
Tổ chức quản lý không phù hợp: mặc dù đã có chủ trơng xoá bỏ chủ
quản nhng hiện đang có quá nhiều cấp, ngành trực tiếp can thiệp công việc
kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Tình trạng phân cấp trên dới ngang

dọc chứa rõ ràng đã gây ra tình trạng doanh nghiệp phải chịu nhiều cấp, nhiều
ngành cùng ra sức tăng cờng quản lý, công tác thanh tra, kiểm tra chồng
chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp nhà nớc hoạt động. Đặc biệt là cơ chế
bộ chủ quản "cấp chủ quản" dễ dàng gây rất nhiều khó khăn cho doanh
nghiệp. Việc phân chia "Quốc doanh trung ơng", "Quốc doanh địa phơng"
đã tạo ra nhiều bất hợp lý, phân biệt đối sử ảnh hởng đến kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp.
Môi trờng kinh doanh cha hoàn chỉnh, còn nhiều bất cập. Điển hình
là hệ thống tài chính, ngân hàng, giá cả cha thật sự xây dựng theo kinh tế thị
trờng vẫn còn những tình trạng buộc ngân hàng cho vay theo lệnh, ngân hàng
thụ động không chịu trách nhiệm về hiệu quả vốn cho vay và thu hồi nợ, chỉ
gặp nợ khó đòi ngân hàng phải khoanh nợ, giảm nợ hoặc cho vay mới để trả
nợ cũ. Các thị trờng yếu tố sản xuất cha hoàn chỉnh. Đó là không kể những
thủ tục hành chính xin - cho và những hàn vi nhũng nhiễu của không ít công
chức đang gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Số lao động d thừa đang rất lớn. Theo báo cáo của Ban đổi mới doanh
nghiệp trung ơng (2-2000) đa ra là 4% tổng số lao động d thừa (còn số liệu
Bộ lao động thơng binh xã hội là 6%). Có 1 số địa phơng ngành số lao động
dự khá lớn nh: Hải Dơng 33%, Nam Định 27%, Nghệ An 16%, Hải Phòng
15%, Thanh Ho¸ 10% Tæng c«ng ty thÐp cã 12%, Bé thuû s¶n cã 14% lao
®éng d thõa.
Chơng IV
Các biện pháp để tăng cờng vai trò chủ
đạo của kinh tế nhà nớc ở nớc ta hiện
nay.

1. Các giải pháp chung đối với tất cả các bộ phận của kinh tế Việt
Nam.
1.1. Nhận thức đúng đắn về kinh tế nhà nớc và định hớng xã hội chủ
nghĩa.

Đối với nớc ta trong giai đoạn hiện nay và trong giai đoạn tới cần đồng
thời khuyến khích khu vực kinh tế quan trọng, kinh tế nhà nớc, kinh tế tập
thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t nhân, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế
có vốn đầu t nớc ngoài có nhiều hình thức sở hữu, chúng vừa độc lập lại vừa
đan xen lẫn nhau. Các hoạt động cảu kinh tế nhà nớc phải dẫn đầu trong các
hoạt động kinh doanh theo pháp luật. Đây đợc xem là dân tộc phát huy mọi
tiềm năng của đất nớc.
1.2. Đẩy mạnh phát triển kinh tế t bản.
Tác động môi trờng hoặc môi trờng thông thoáng, thuận lợi để khu
vực quốc doanh có điều kiện phát triển nhằm xây dựng một khu vực đa thành
phần, mang tính cạnh tranh cao, bình đẳng giữa các khu vực quốc doanh và
khu vực dân doanh.
1.3. Cải cách hệ thống ngân hàng và tài chính.
Từng bớc hình thành thị trờng tài chính với các thể chế tài chính hợp
lý nhằm đạt đợc môi trờng kinh doanh của mọi loại hình, doanh nghiệp
dới sự điều tiết và kiểm soát có hiệu lực của nhà nớc về tài chính. Thờng
cải cách hệ thống ngân hàng nhất là để phân biệt giữa ngân hàng tiền mặt và
ngân hàng thơng mại sớm tạo ra hệ thống ngân hàng thơng mại cạnh tranh
từ đó tạo ra lãi xuất thị trờng mà nhà nớc có thể điều tiết chứ không làm
thay đợc.

×