Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu nền kinh tế thị trường bằng những biện pháp cơ bản p1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.93 KB, 6 trang )


1

a.đặt vấn đề
Trớc hết cần khẳng định nớc ta lựa chọn phát triển
kinh tế thị trờng(KTTT) là tất yếu, là sự lựa chọn đúng
đắn, nó khồng chỉ tồn tạI khách quan mà còn cần thiết cho
công cuộc xây dựng xã hội chu nghĩa (XHCN).
Nhng không nh các nớc t bản chủ nghĩa(TBCN),
với nớc ta việc phát triển KTTT có những đặc trng riêng
biệt:vừa đòi hỏi phát triển kinh tế, vừa phải giữ vững định
hớng XHCN.
KTTT tuy có nhiều u điểm, nhng không phải tuyệt
đối, nó còn có những khuyết tật mà nếu ta cứ để cho nó tự
do phát triển thì đến một lúc nào đó nền kinh tế sẽ rơi vào
tình trạng rất nguy hiểm và có thể phải trả giá đắt.
Vì vậy, Đảng ta đã xác định phát triển KTTT là đúng
đắn, nhng phải có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với tình
hình đất nớc cũng nh định hớng của nớc ta.
Với vốn hiểu biết còn hạn chế, em mong rằng thông
qua đề tài này tìm hiểu thêm về nền kinh tế nớc ta cũng
Quỏ trỡnh hỡnh thnh t liu nghiờn cu nn kinh
t th trng bng nhng bin phỏp c bn

2

nh đờng lối chính sách của Đảng qua một số nội dung
sau:
Phát triển KTTT định hớng XHCN là tất yếu khách
quan.
Những đặc trng cơ bản của KTTT định hớng XHCN


ở nớc ta.
Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển
KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam.

3

B . giải quyết vấn đề.
I- Lý luận về KTTT định hớng XHCN.
1. Khái niệm về KTTT.
a. Quan niệm về KTTT.
Kinh tế thị trờng nói chung là những hình thức phát
triển cao của kinh tế hàng hoá, một hình thức mà ở đó hầu
hết các quan hệ kinh tế trên diễn ra trên thị trờng, chịu sự
chi phối của các quy luật kinh tế vốn có của nó.
KTTT là kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị
trờng, diễn ra trong môi trờng cạnh tranh và lấy lợi
nhuận làm động lực thúc đẩy.
b. KTTT định hớng XHCN là gì?
Đã có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau xung quanh
việc đa ra một khái niệm về KTTT định hớng XHCN,
nhng nói chung đều tập trung làm nổi bật một số ý sau:

4

Đó là nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị
trờng dới sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN.
KTTT định hớng XHCN là việc sử dụng công nghệ
KTTT dể thực hiện mục tiêu của CNXH. Là quá trình giải
quyết đồng thời hai nhiệm vụ: vừa phát triển kinh tế thị

trờng, vừa phải thực hiện các mục tiêu của CNXH.
Phát triển nền KTTT định hớng XHCN nhằm mục
đích phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống
nhân dân.
II. Phát triển KTTT định hớng XHCN là
tất yếu khách quan.
1. Phát triển KTTT định hớng XHCN là sự lựa
chọn đúng đắn.
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc
thuộc địa nửa phong kiến, với nền sản xuất thấp kém, bỏ
qua giai đoạn TBCN nên nền kinh tế gặp rất nhiều khó

5

khăn: cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu
kém
Trớc đây, do quá nóng vội muốn tiến lên CNXH,
không xuất phát từ thực tiễn, không tôn trọng và hành động
theo các quy luật khách quan chúng ta đã vận hành nền
kinh tế theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp. Chúng ta
đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng đó là đã vận dụng một
mô hình kinh tế mà quan hệ sản xuất ở trình độ phát triển
cao, trong khi lực lợng sản xuất còn ở trình độ phát triển
rất thấp nó đã trở nên không phù hợp, sự bất cập này đã dẫn
đến hậu quả làm cho nền kinh tế lâm vào khung hoảng.
Chúng ta đã có quan niệm sai lầm là đã cho rằng
kinh tế hàng hoá( mà KTTT là hinh thức phát triển cao của
nó) là sản phẩm riêng có của CNTB và đã phủ nhận nó.
Nhng trong thực tế không phải nh vậy, mô hình kinh tế

thị trờng không thuộc về một chế độ xã hội nào, nó đã
và sẽ còn tồn tại trong nhiều giai đoạn khác nhau nh một
phơng thức để tiến tới một nền kinh tế phát triển hơn.
Do đó, để thực hiện đợc mục tiêu tốt đẹp là tiến
đến một xã hội mới tốt đẹp hơn, trớc hết chúng ta phải

6

phát triển kinh tế mà phơng thức để thực hiện điều đó
không nằm ngoài việc phát triển KTTT định hớng XHCN .
Đại hội lần thứ VI của Đảng đợc đánh dấu nh
một cái mốc quan trọng trong việc chuyển đổi cơ chế. Trên
cơ sở phê phán một cách nghiêm khắc cơ chế tập trung
quan liêu, bao cấp mà nguồn gốc từ kinh tế hiện vật và
những hậu quả của nó, nhất quán chuyển sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, cũng từ đó tạo ra những tiền đề
cần thiết để chuyển sang kttt.
Thực tiễn những năm đổi mới đã chỉ ra rằng việc
chuyển sang mô hình kinh tế hàng hoá là hoàn toàn đúng
đắn.
2. KTTT không những tồn tại khách quan mà còn
cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH.
Thực tế vẫn phải tồn tại KTTT vì nó còn cơ sở
khách quan cho sự tồn tại, đó là:
Sự phân công lao động xã hội không mất đi, sự
chuyên môn hoá ngày càng sâu, sự phân công lao động

×