13
tiền lơng luôn đứng trớc mâu thuẫn là thấp so với nhu cầu của
ngời lao động nhng lại cao với khả năng của ngân sách.
* Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Theo điều tra của Báo phát triển kinh tế tháng 04/1999 tính
đến đầu năm 1999, có gần 1500 doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài đã bớc vào hoạt động thu hút hơn 275.000 lao động
làm việc trực tiếp và hàng chục vạn lao động làm các công việc
xây dựng ,gia công ,dịch vụ và phục vụ cho các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài.Tiền lơng,thu nhập tơng đối ổn
định,mức lơng bình quân khoảng 74 USD/tháng ,tơng đơng
1.020.000 VND/tháng.
Đối với lao động có trình độ chuyên môn kỹ, thuật cao ,tay
nghề giỏi đợc đãi ngộ thoả đáng hơn.Lao động có thu nhập cao
nh vậy ,giá cả t liệu tiêu dùng cũng không gây ảnh hởng gì
mấy so với mức lơng danh nghĩa trên .Khoảng cách giữa tiền
lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế đã đợc rút ngắn.
*Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
14
Theo số liệu của báo thời báo kinh té số ra tháng 09/2002 thì
tổng số lao động trong các cơ sở ngoài quốc doanh là2.979.000
ngời.Mức tiền công bình quân khoảng 350.000-
400.000đồng/thángbằng khoảng 50 % mức tiền lơng bình quân
trong các doanh nghiệp nhà nớc và 39 % mức tiền lơng bình
quân trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Có khoảng 32 % cơ sở doanh nghiệp trả mức tiền lơng bình
quân từ 300.000 đồng/tháng trở xuống;khoảng 19% cơ sở doanh
nghiệp trả mức tiền lơng bình quân từ 301.000-400.000
đồng/tháng ;số còn lại trả trên 400.000/tháng.Đây không phải là
một mức lơng cao nhng nó đang góp phần giảm tỉ lệ thất
nghiệp ở Việt Nam.
Lời kết
15
Thông qua những vấn đề tôi vừa nêu trên chúng ta đã thấy
rõ tầm quan trọng của công tác trả lơng trong các doanh
nghiệp.Nó liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế của nhà
nớc,tập thể và mỗi cá nhân.
Sức lao động và sự sáng tạo của ngời công nhân chỉ đợc
phát huy khi họ đợc kích thích sản xuất bằng chính tiền lơng
mà họ nhận đợc.
Chính vì thế Đảng và nhà nớc ta phải tích cực đẩy mạnh
hơn trong công tác cải cách tiền lơng vì một nền kinh tế phát
triển.
Để hoàn thành đề tài này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận
tình của giáo viên hớng dẫn;song không tránh khỏi những sai
sót do kiến thức bản thân còn hạn chế.Tôi xin chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ nhiệt tình đó và mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp khác để tiểu luận đợc hoàn thiện hơn.
16
17
Mục lục
A.Phần mở
B.Phần nội dung
I.Lý thuyết các hình thức tiền lơng và vai trò của nó trong
việc kích thích lao động.
1.Tiền lơng là gì?
2.Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng.
3.Các hình thức trả lơng
18
3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian
3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm
II.Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế ở nớc ta-một
khoảng cách thực tế cần rút ngắn
1.Tiền lơng danh nghĩa
2.Tiền lơng thực tế
3.Thực tế vấn đề tiền lơng danh nghĩa-tiền lơng thực tế
ở Việt Nam.
Tài liệu tham khảo:
*Kết quả điều tra của bộ lao động thơng binh và xã hội tháng
3/2000