Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quá trình hình thành giáo trình bản chất và các hình thức tồn tại của giá trị thặng dư p8 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.81 KB, 6 trang )



1
Lời mở đầu
Đứng trớc những biến động không có lợi của nền kinh tế
thế giới hiện nay, Việt Nam là một trong những nớc châu á có
nền kinh tế ít biến động nhất.Đảng và nhà nớc ta không lấy đó
làm chủ quan để quên đi mục đích cuối cùng là tiến tới XHCN-
một xã hội mà trong đó con ngời đợc đề cao , đợc tự do - ấm
no - hạnh phúc. Mục tiêu đã có vậy vấn đề ở đây là những đờng
lối , chính sách của nhà nớc trong nền kinh tế hiện nay .
Chính sách , chế độ tiền lơng là một trong những vấn đề
trọng yếu liên quan mật thiết và có ảnh hởng thờng xuyên
mang tính quyết định tới động thái kinh tế, chính trị , xã hội của
đất nớc. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định rất rõ : quan tâm đến
con ngời là vấn đề trọng tâm để phát triển kinh tế , xã hội hay
nói một cách khác là đầu t vào con ngời chính là hình thức
đầu t có lợi nhất cho tơng lai của chúng ta. Chỉ có quan tâm
phát triển con ngời mới khai thác đợc khả năng tiềm ẩn của
họ. Một trong những nhân tố kích thích đợc khả năng ấy là lợi
ích của họ khi tham gia các hoạt động kinh tế- xã hội . công tac
tiền lơng nói chung và hình thức tiền lơng nói riêng là một
trong những biểu hiện cụ thể của lợi ích đó.


2
Trải qua bao năm tháng thăng trầm của lịch sử, chúng ta
đã luôn thay đổi để phù hợp với bối cảnh xã hội. Mặc dù các
hình thức tiền lơng , tiền thởng đã áp dụng khá lâu ở nớc ta
nhng cho đến nay vẫn còn rất nhiều bất cập. Tiền lơng vẫn
cha thực sự phát huy đợc tính năng của nó.


Đề tài này nghiên cứu Vai trò của các hình thức tiền
lơng trong viêc kích thích lao động nhằm trả lời các câu hỏi :
tiền lơng là gì? tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế ?

Nội dung của đề tài đợc chia làm hai phần:
I/ Lý thuyết tiền lơng và vai trò của nó trong việc kích thích
lao động
II/ Tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa- một khoảng
cách thực tế cần rút ngắn.


3
Phần nội dung

I/ Lý thuyết các hình thức tiền lơng và vai trò của nó trong
việc kích thích lao động .
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định
hớng XHCN, đã thừa nhận ngời lao động đợc tự do làm việc
theo hợp đồng tự thoả thuận, tự do thay đổi công việc , nơi làm
việc phù hợp với nhu cầu bản thân. hay nói một cách khác là về
mặt lý luận thừa nhận sự tồn tại khách quan của phạm trù thị
trờng sức lao động , nên tiền lơng không chỉ là phạm trù phân
phối mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị . Tiền đề này
yêu cầu khi xây dựng các cơ chế tiền lơng , hình thức tiền
lơng, phải nghiên cứu mục đích, động cơ làm việc cũng nh
nhu cầu và lợi ích của ngời lao động để phát triển sản xuất ,
phát triển xã hội .
1/ Tiền lơng là gì ?



4
Theo quan điểm của nhà lý luậnCacMac thì : tiền lơng
trong chủ nghĩa t ban là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao
động , nhng lại biểu hiện nh giá cả của lao động . Đây là một
định nghĩa không khó hiểu nhng đặt nó trong nên kinh tế thị
trờng ta phải nhìn nhận và giải thích nó ở một góc độ khác.
Tiền lơng là một phạm trù tổng hợp luôn luôn động vì nó
nằm ở tất cả các khâu nh: sản xuất , trao đổi , phân phối và tiêu
dùng.
ở góc độ nhà nớc tiền lơng là công cụ để giải quyết các
vấn đề ổn định xã hội, phát triển xã hội và điều tiết kinh tế.Nếu
không sử dụng tốt chính sách tiền lơng sẽ gây bất ổn cho các
ngành kinh tế , giáo dục và an ninh quốc phòng . Cải cách tiền
lơng chính là đầu t tốt hơn cho con ngời và xã hội .
ở góc độ ngời sử dụng lao động , tiền lơng phải trả đúng
trả đủ cho ngời lao động. Tiền lơng là một phần của chi phí
sản xuất nên cũng phải đợc tính đúng tính đủ trong giá thành
sản phẩm.


5
ở góc độ ngời lao động , tiền lơng phải là nguồn thu nhập
chính , là nguồn tái sản xuất sức lao động và đủ để kích thích
ngơi lao động trong quá trình làm việc. Do đó họ cần đợc trả
đúng , trả đủ với sức lao động đã bỏ ra .
2/ tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng
Do chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới nên bản chất
tiền lơng ở nớc ta sẽ hoàn toàn thay đôỉ so với cơ chế tập
chung quan liêu bao cấp .

Trong thời bao cấp chúng ta đã hiểu một cách đơn giản và
máy móc rằng:cứ có cơ chế sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ
tập thể về t liệu sản xuất là tự nhiên ngời lao động trở thành
ngời chủ t liệu sản xuất.Những ngời cùng sở hữu t liệu sản
xuất đi cùng với nó là quan niệm cho rằng : nền kinh tế XHCN
không phải là nền kinh tế thị trờng, mà là nền kinh tế hoạt động
trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung . và do đó về bản chất tiền
lơng không phải là giá cả của sức lao động mà là một phạm trù
thu nhập quốc dân đợc nhà nớc phân phối một cách có kế
hoạch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động.


6
Chế độ tiền lơng trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
bao gồm hai phần: ngoài phần tiền lơng đợc nhà nớc phân
phối theo các thang , bảng lơng còn có phần bằng hiện vật .
Phần này chiếm tỷ trọng lớn so với phần lơng cơ bản bằng tiền .
Sau một thời gian thực hiện đã có rất nhiều bất cập nảy sinh , cụ
thể là chính sách tiền lơng này đã làm cho ngời lao động làm
việc một cách thụ động , giảm tính sáng tạo, và từ đó đã làm thủ
tiêu động lực của ngời lao động .
Nhìn nhận thấy nhng bất hợp lý trong chính sách tiền lơng
, đảng và nhà nớc ta đã thông qua nghị quyết đại hội VI , và
một số nghị quyết khác đã quyết định: chuyển từ nền kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
. Vì vậy trong lĩnh vực tiền lơng và trả công lao động , định
hớng cơ bản của chính sach tiền lơng mới phải là một hệ
thống đợc áp dụng cho mọi ngời lao động làm việc trong các
thành phần kinh tế quốc dân , đồng thời công nhận sự hoạt động

của thị trờng sức lao động .
Mặt khác để tiền lơng đúng với bản chất kinh tế của nó
trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam , phải làm cho tiền
lơng thực hiện đúng chức năng của nó .

×