Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

đề thi kinh tế vi mô của đh kinh tế (giải chi tiết) đề 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.16 KB, 20 trang )

Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

1

Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan.
Hàm sản xuất có dạng Q = 2L
0,6
.K
0,8
; Pl = 2; Pk = 4; Q
max
= 10000
Câu 1: Kết hợp sản xuất tối ưu thì chi phí sản xuất tối thiểu TC
min
bằng:
A. 1200,50 B. 2580,72 C. 3000 D. Cả ba câu đều sai
Giải:
Ta có hàm sản xuất Q = 2K
0,8
.L
0,6
và P
K
= 4, P
L
= 2, phối hợp 2 yếu tố K và L tối ưu nên
Q = 10000. Vậy:
K = 
















= 












= 368,68
L = (





).K = (


).368,68 = 553
Vậy chi phí sản xuất tối thiểu:
TC
min
= K.P
K
+ L.P
L
= 368,68.4 + 553.2 = 2580,72

Câu 2: Kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L bằng:
A. 553 B. 250 C. 150 D. Cả ba câu đều sai

Câu 3: Kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn K bằng:
A. 368,68 B. 325 C. Cả ba câu đều sai D. 555

Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan
Một doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hóa X với định phí (FC) là 100 triệu đồng/tháng,
biến phí để sản xuất một sản phẩm (biến phí trung bình AVC) là 60 ngàn đồng, giá bán một sản
phẩm (P) là 110 ngàn đồng.
Câu 4: Doanh thu hòa vốn/tháng là:
A. 220 triệu đồng
B. 330 triệu đồng
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

2


C. Cả ba câu đều sai
D. 275 triệu đồng
Giải:
Tại điểm hòa vốn thì lợi nhuận bằng 0, tức là:
P = AC
Gọi Q là sản lượng doanh nghiệp sản xuất được trong một tháng. Vậy tổng chi phí sản
xuất của doanh nghiệp trong một tháng là:
TC = FC + VC = FC + AVC.Q = 100000 + 60Q (100 triệu = 100000 ngàn)
Nên chi phí sản xuất trung bình trong một tháng của doanh nghiệp:
AC = 60 +



Mà:
P = AC
↔ 110 = 60 +



↔ Q = 2000
Vậy tại mức sản lượng Q = 2000, doanh nghiệp hòa vốn. Doanh thu hòa vốn trong tháng
là:
TR = P.Q = 110.2000 = 220000 ngàn = 220 triệu

Câu 5: Nếu doanh nghiệp sản xuất và bán được 4.000 sản phẩm/tháng, vậy lợi nhuận/tháng của
doanh nghiệp là:
A. 150 triệu đồng
B. 100 triệu đồng
C. 200 triệu đồng
D. Cả ba câu đều sai

Giải:
Nếu doanh nghiệp sản xuất và bán được 4000 sản phẩm/tháng thì đạt mức lợi nhuận:
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

3

 = TR – TC = P.Q – TC = 110.4000 – (100000 + 60.4000) = 100 triệu

Câu 6: Sản lượng hòa vốn/tháng là:
A. Cả ba câu đều sai B. 2000 C. 2500 D. 3000

Câu 7: Giá bán sản phẩm trên thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp phải ngừng kinh
doanh
A. 50 ngàn đồng
B. Dưới 110 ngàn đồng
C. 60 ngàn đồng
D. Cả ba câu đều sai
Giải:
Doanh nghiệp phải ngừng kinh doanh khi:
P  AVC = 60 ngàn đồng

Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan.
Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau:
TC = 15Q
3
– 4Q
2
+ 20Q + 1000 (TC: đvt; Q: đvsp)
Câu 8: Hàm chi phí trung bình AC bằng:
A. 10Q

2
– 8Q + 20 +



B. 30Q
3
– 8Q + 20 +



C. Cả ba câu đều sai
D. 15Q
2
– 4Q + 20 +



Giải:
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

4

Hàm chi phí trung bình:
AC =


=







= 15Q
2
– 4Q + 20 +




Câu 9: Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp hòa vốn:
A. P = 473,12 B. P = 202,55 C. P=300 D. Cả ba câu đều sai
Giải:
Doanh nghiệp hòa vốn khi:
P = AC
min

Mà chi phí sản xuất trung bình đạt cực tiểu khi:
(AC)’ = 0

30Q – 4 –



= 0
→ Q = 3,26
(AC)’’ > 0
30 +




> 0
Với Q = 3,26 thì chi phí sản xuất trung bình đạt cực tiểu, khi đó:
P = AC
min
= 473,12

Câu 10: Hàm chi phí biên MC bằng
A. 30Q
3
– 8Q + 20 +



B. Cả ba câu đều sai
C. 30Q
2
– 8Q + 20
D. 10Q
2
– 4Q + 20
Giải:
Hàm chi phí biên:
MC = (TC)’ = (15Q
3
– 4Q
2
+ 20Q + 1000)’ = 45Q
2

– 8Q + 20

Câu 11: Nếu giá thị trường P
E
= 1000 thì lợi nhuận cực đại của doanh nghiệp bằng:
A.  = 1866,85 B.  = 1000,50 C.  = 2500 D. Cả ba câu đều sai
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

5

Giải:
Doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại khi:
MR = MC
↔ (TR)’ = MC
↔ (P
E
.Q)’ = MC
↔ 1000 = 45Q
2
– 8Q + 20 (Q > 0)
↔ Q = 4,76
Khi đó lợi nhuận cực đại của doanh nghiệp:

max
= TR – TC = P
E
.Q – (15Q
3
– 4Q
2

+ 20Q + 1000)
= 1000.4,76 – (15.4,76
3
– 4.4,76
2
+ 20.4,76 + 1000) = 2137,68

Câu 12: Nếu giá thị trường P
E
= 1000 thì sản lượng tối ưu để lợi nhuận cực đại là:
A. Q = 5,85 B. Q = 20,15 C. Q = 10,15 D. Cả ba câu đều sai

Câu 13: Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp ngừng kinh doanh:
A. Cả ba câu đều sai B. 19,73 C. 26 D. 30
Giải:
Ta có hàm tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp:
TC = 15Q
3
– 4Q
2
+ 20Q + 1000
Nên hàm biến phí và định phí là:
VC = TC = 15Q
3
– 4Q
2
+ 20Q FC = 1000 (do FC là hằng số)
Biến phí trung bình của doanh nghiệp:
AVC =



=






= 15Q
2
– 4Q + 20
Doanh nghiệp ngừng kinh doanh khi:
P = AVC
min

Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

6

Mà biến phí trung bình đạt cực tiểu khi:
(AVC)’ = 0

30Q – 4 = 0
→ Q = 0,13
(AVC)’’ > 0
30 > 0 Q

Với Q = 0,13 thì giá sản phẩm:
P = AVC
min

= 15Q
2
– 4Q + 20 = 15.(0,13)
2
– 4.0,13 + 20 = 19,73

Câu 14: Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng bị hòa vốn, khi ấy sản
lượng hòa vốn bằng:
A. Q = 3,26 B. Q = 15,25 C. Cả ba câu đều sai D. Q = 2,50

Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan.
Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12 và doanh nghiệp thu được thặng
dư sản xuất PS = 1200
Câu 15: Doanh thu TR bằng:
A. 3000 B. Cả ba câu đều sai C. 2000 D. 5000
Giải:
Ta có thặng dư sản xuất:
PS = (P – AVC).Q
→ Q =


=


= 150
Doanh thu của doanh nghiệp:
TR = P.Q = 20.150 = 3000

Câu 16: Định phí trung bình AFC bằng:
A. 5 B. 10 C. Cả ba câu đều sai D. 6,67

Giải:
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

7

Định phí trung bình:
AFC =


=


= 6,67

Câu 17: Tổng chi phí TC bằng:
A. 2500 B. Cả ba câu đều sai C. 3000 D. 2800
Giải:
Tổng chi phí sản xuất:
TC = FC + VC = FC + AVC.Q = 1000 + 12.150 = 2800

Câu 18: Doanh nghiệp đang sản xuất tại sản lượng Q bằng:
A. 150 B. Cả ba câu đều sai C. 200 D. 100

Câu 19: Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp này bằng:
A. Cả ba câu đều sai B. 200 C. Không thể tính được D. 1200
Giải:
Lợi nhuận của doanh nghiệp:
 = TR – TC = 3000 – 2800 = 200

Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan.

Hàm cầu và hàm cung trước khi có thuế lần lượt là: 


= 5000 – 2P và 


= 3P – 1000; (P:
đvt/đvsp; Q: đvsp). Chính phủ đánh thuế 50 đvt/đvsp vào hàng hóa này.
Câu 20: Giá cân bằng 


trước khi có thuế là:
A. 800 B. 1200 C. 1500 D. Cả ba câu đều sai
Giải:
Tại điểm cần bằng:
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

8




= 



↔ 5000 – 2P = 3P – 1000
↔ 



= P = 1200

Câu 21: Lượng cân bằng 


sau khi có thuế là:
A. 2540 B. Cả ba câu đều sai C. 2450 D. 2640
Giải:
Khi chính phủ đánh thuế 50 đvt/đvsp thì hàm cung trở thành:
P =





+ 50
↔ 


= 3P – 1150
Tại điểm cân bằng mới:



= 



↔ 5000 – 2P = 3P – 1150
↔ 



= P = 1230
Vậy sản lượng cân bằng mới:



= 5000 – 2


= 5000 – 2.1230 = 2540

Câu 22: Giá cân bằng 


sau khi có thuế là:
A. 1500 B. Cả ba câu đều sai C. 1230 D. 1250

Câu 23: Tổng thuế chính phủ thu được là:
A. 150000 B. 127000 C. Cả ba câu đều sai D. 240000
Giải:
Tổng thuế chính phủ thu được:
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

9

T = t.Q = 50.2540 = 127000

Câu 24: Mức thuế mà người sản xuất phải chịu trên mỗi đơn vị lượng là:
A. 20 B. 30 C. Cả ba câu đều sai D. 50

Giải:
Khi chưa đánh thuế, hệ số co giãn theo cầu và hệ số co giãn theo cung lần lượt là:
E
D
= b.



= –2.


= 


(b: hệ số góc hàm cầu)
E
S
= d.



= 3.


=


(d: hệ số góc hàm cung)
Mức thuế mà nhà sản xuất phải chịu trên mỗi đơn vị sản phẩm:
T

S
=











=








= 20

Câu 25: Mức thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mỗi đơn vị lượng là:
A. Cả ba câu đều sai B. 30 C. 25 D. 50
Giải:
Mức thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mỗi đơn vị sản phẩm:
T
B

=








=








= 30

Câu 26: Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra là:
A. Cả ba câu đều sai B. 3000 C. 1500 D. 2500
Giải:
Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra:
DWL =









=


= 1500

Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

10

Câu 27: Lượng cân bằng 


trước khi có thuế là:
A. 1400 B. Cả ba câu đều sai C. 2600 D. 3500
Giải:
Sản lượng cân bằng trước khi có thuế:



= 


= 5000 – 2


= 5000 – 2.1200 = 2600


Câu 28: Doanh nghiệp A sản xuất 97 sản phẩm có tổng phí TC = 100 đvt. Chi phí biên của sản
phẩm thứ 98, 99,100 lần lượt là 5, 10, 15. Vậy chi phí trung bình của 100 sản phẩm là:
A. 13 B. 130 C. 30 D. Cả ba câu đều sai
Giải:
Tổng chi phí sản xuất 100 sản phẩm:
TC
100
= TC
97
+ MC
98
+ MC
99
+ MC
100

= 100 + 5 + 10 + 15 = 130
Chi phí sản xuất trung bình của 100 sản phẩm:
AC
100
=



=


= 1,3

Câu 29: Hữu dụng biên MU có qui luật dương và giảm dần khi sản lượng tiêu dùng tăng thì:

A. Cả ba câu đều sai
B. Đường tổng hữu dụng sẽ dốc lên và đi qua gốc tọa độ
C. Tổng hữu dụng sẽ tăng chậm dần, đạt cực đại rồi giảm dần
D. Tổng hữu dụng sẽ tăng nhanh dần, chậm dần, đạt cực đại rồi giảm dần
Giải:
Mối quan hệ giữa hữu dụng biên MU
X
với tổng hữu dụng TU
X
:
 Khi MU
X
> 0: TU
X
tăng
 MU
X
giảm dần: TU
X
tăng chậm dần
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

11

Câu 30: Cân bằng tiêu dùng xảy ra khi:
A. Cả ba câu đều sai
B. MRS
xy
=






C. MRS
xy
=





D.




=





Giải:
Điều kiện cân bằng tiêu dùng:






=




hoặc MRS
xy
=




= 






Câu 31: Năng suất biên (Sản phẩm biên, MP) là:
A. Sản phẩm trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi
B. Năng suất thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất cố định
C. Sản phẩm thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi
D. Cả ba câu đều sai
Giải:
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất là lượng sản phẩn tăng thêm khi tăng sử dụng
một đơn vị yếu tố sản xuất đó.

Câu 32: Doanh nghiệp A trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có số liệu sau: Giá bán sản phẩm
là 20 (đvt/đvsp), chi phí biến đổi trung bình là hằng số và bằng 15 (đvt/đvq), năng lực sản xuất

tối đa của doanh nghiệp là 1000 (đvq/tháng), định phí là 1200 (đvt/tháng), nếu doanh nghiệp theo
đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Thì lợi nhuận tối đa đạt được/tháng là:
A. 5000 B. 3800 C. Không tính được D. Cả ba câu đều sai
Giải:
Gọi Q là sản lượng doanh nghiệp sản xuất được trong 1 tháng.
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

12

Doanh thu của doanh nghiệp:
TR = P.Q = 20Q
Chi phí của doanh nghiệp:
TC = FC + VC = FC + AVC.Q = 1200 + 15Q
Lợi nhuận của doanh nghiệp:
 = TR – TC = 20Q – (1200 + 15Q) = 5Q – 1200
Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt cực đại khi Q đạt cực đại. Mà:
Q
max
= 1000
Nên:

max
= 5Q
max
– 1200 = 5.1000 – 1200 = 3800

Câu 33:. Chi phí biên MC là:
A. Biến phí trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất
B. Biến phí thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất
C. Định phí trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất

D. Chi phí trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất
Giải:
Ta có:
MC = (TC)’ = (VC + FC)’ = (VC)’ (FC: hằng số)

Câu 34: Tại mức giá bằng 20 thì E
P
= –2. Vậy tại đó MR bằng:
A. Cả ba câu đều sai B. 20 C. 10 D. 5
Giải:
Doanh thu biên:
MR = P +



= 20 +


= 10
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

13

Câu 35: Chi phí biên để sản xuất sản phẩm là 10, co giãn của cầu theo giá (E
P
) của sản phẩm này
bằng 3. Để tối đa hóa lợi nhuận thì giá bán sản phẩm này bằng:
A. 30 B. Cả ba câu đều sai C. 10 D. 15
Giải:
Để tối đa hóa lợi nhuận thì:

MC = MR = P +



= P(1 +



) = P(1 +


) =


P
Vậy giá bán sản phẩm:
P =



=



= 15

Câu 36: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải là do:
A. Thu nhập dân chúng giảm nếu đĩa vi tính hiệu Sony là hàng hóa bình thường
B. Giá đĩa vi tính hiệu Sony giảm
C. Giá đĩa vi tính hiệu Maxelle tăng

D. Giá đĩa vi tính hiệu HF giảm
Giải:
Khi giá của đĩa vi tính hiệu Maxelle tăng (là mặt hàng thay thế cho đĩa vi tính Sony),
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ làm cho mức cầu về đĩa vi tính hiệu Maxelle giảm,
đồng thời mức cầu về đĩa vi tính Sony tăng, đường cầu của đĩa vi tính Sony dịch chuyển sản
phải.

Câu 37: Điều kiện tự nhiên năm nay thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa X, những yếu tố khác
không đổi, vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa X sẽ:
A. Giá tăng, lượng giảm
B. Giá giảm, lượng giảm
C. Giá tăng, lượng tăng
D. Giá giảm, lượng tăng
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

14

Giải:
Điều kiện tự nhiên năm nay thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa X làm cho mức cung về
hàng hóa X tăng mạnh, trong khi những yếu tố khác không đổi, đường cung của hàng hóa X dịch
chuyển sang phải. Do đó, giá hàng hóa X giảm và lượng của hàng hóa X tăng.


Câu 38: Thu nhập công chúng đang tăng, những yếu tố khác không đổi, vậy giá và lượng cân
bằng cho hàng hóa bình thường X sẽ:
A. Giá giảm, lượng giảm
B. Giá tăng, lượng giảm
C. Giá giảm, lượng tăng
D. Giá tăng, lượng tăng
Giải:

Khi thu nhập tăng, người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn. Đường cầu của
hàng hóa X dịch chuyển sang phải. Do đó giá tăng và lượng cũng tăng.
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

15



Câu 39: Giá của hàng hóa thay thế và bổ sung của hàng hóa X đều tăng, vậy cầu cho hàng hóa X
sẽ:
A. Giảm B. Không đổi C. Không biết được D. Tăng
Giải:
Khi giá của hàng hóa thay thế cho hàng hóa X tăng, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi, cầu cho hàng hóa X tăng.
Khi giá của hàng hóa bổ sung cho hàng hóa X tăng, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi, cầu cho hàng hóa X giảm.
Vậy khi cả hàng hóa thay thế và bổ sung cho hàng hóa X tăng, cầu cho hàng hóa X thay
đổi như thế nào phụ thuộc vào mức tăng của 2 loại hàng hóa kia:
 Nếu hàng hóa thay thế tăng mạnh hơn: cầu cho X tăng
 Nếu hàng hóa bổ sung tăng mạnh hơn: cầu cho X giảm
 Nếu hàng hóa bổ sung và thay thế tăng như nhau: cầu cho X không đổi


Câu 40: Giá hàng hóa thay thế cho hàng hóa X đang giảm mạnh, những yếu tố khác không đổi,
vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa X sẽ:
A. Giá tăng, lượng giảm
B. Giá giảm, lượng giảm
C. Giá giảm, lượng tăng
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

16

D. Giá tăng, lương tăng
Giải:
Giá hàng hóa thay thế cho hàng hóa X đang giảm mạnh, trong điều kiện những yếu tố
khác không đổi, đường cầu cho hàng hóa X dịch chuyển sang trái. Do đó, giá và lượng cân bằng
cho hàng hóa X đều giảm.


Câu 41: Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: Q
D
= 100 – 2P. Tại mức giá bằng 40 để tăng
doanh thu doanh nghiệp nên:
A. Tăng giá, giảm lượng
B. Giảm giá, giảm lượng

C. Tăng giá, tăng lượng
D. Giảm giá, tăng lượng
Giải:
Mức sản lượng ứng với mức giá 40:
Q
D
= 100 – 2P = 100 – 2.40 = 20
Hệ số co giãn của cầu theo giá tương ứng:
E
D
= b.



= –2.


= –4 (b: hệ số góc hàm cầu)
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

17


Vậy với P = 40, Q = 20 thì cầu co giãn. Vì thế, để tăng doanh thu, doanh nghiệp cần giảm
giá, tăng lượng.

Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan
Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền có các hàm số sau:
P = 10000 – 2Q; TC = 3Q
2
+ 500 (P: đvt/đvsp; Q: đvsp; TR, TC ,π :đvt)
Câu 42: Để tối đa hóa doanh thu thì doanh nghiệp sẽ bán hàng hóa P, sản lượng Q, doanh thu
TR lả:
A. Cả ba câu đều sai
B. P = 6000; Q = 3000; TR = 18000000
C P = 4000; Q = 5000; TR = 20000000
D. P = 5000; Q = 2500; TR = 12500000
Giải:
Doanh thu của doanh nghiệp:
TR = P.Q = (10000 – 2Q).Q = –2Q
2
+ 10000Q (Q > 0)
Để tối đa hóa doanh thu thì:
MR = 0

–4Q + 10000 = 0

Q = 2500
(MR)’ < 0
–4 < 0 Q
Với Q = 2500 thì:
P = 10000 – 2Q = 10000 – 2.2500 = 5000
TR = P.Q = 5000.2500 = 12500000


Câu 43: Sản lượng lớn nhất mà doanh nghiệp không bị lỗ là
A. Cả ba câu đều sai
B. Q = 1500
C. Q = 2500
D. Q=1999,95
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

18

Giải:
Để đạt sản lượng lớn nhất mà doanh nghiệp không bị lỗ:
Q
max

Q
max

Q
max
→ Q = 1999,95
TR  TC
–2Q
2
+ 10000Q  3Q
2
+ 500
0,05  Q  1999,95

Câu 44: Doanh thu hòa vốn là

A. TR = 15000000
B. TR = 50000000
C. Cả ba câu đều sai
D. TR = 11999900
Giải:
Với Q = 1999,95 thì doanh nghiệp hòa vốn. Vậy doanh thu hòa vốn:
TR = (10000 – 2Q).Q = (10000 – 2.1999,95).1999,95 = 11999900

Câu 45: Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ờ sản lượng Q, giá bán P và lợi
nhuận cực đại là:
A. Q = 1500; P = 7000; 
max
= 1550000
B. Q = 1000; P = 8000; 
max
= 4999500
C. Q = 2000; P = 6000; 
max
= 2000000
D. Cả ba câu đều sai
Giải:
Để tối đa hóa lợi nhuận thì:
MR = MC
↔ (TR)’ = (TC)’
↔ –4Q + 10000 = 6Q
↔ Q = 1000
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

19


Với Q = 1000 thì giá bán và lợi nhuận là:
P = 10000 – 2Q = 10000 – 2.1000 = 8000

max
= TR – TC = –5Q
2
+ 10000 – 500
= –5.1000
2
+ 10000.1000 – 500 = 4999500

Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan.
Hàm sản xuất có dạng Q = 4L
0,6
.K
0,8
; P
L
= 2; P
K
= 4; TC = 1000
Câu 46: Hàm sản xuất này có dạng
A. Năng suất giảm dần theo quy mô
B. Năng suất không đổi theo quy mô
C. Không thể biết được
D. Năng suất tăng dần theo quy mô
Giải:
Ta có hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = 4K
0,8
.L

0,6
, từ đó:
(a + b) = 0,8 + 0,6 = 1,4 > 1
Nên đây là hàm sản xuất có dạng năng suất tăng dần theo quy mô.

Câu 47: Để kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn K bằng:
A. Cả ba đều sai B. 143 C. 250 D. 190
Giải:
Để kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn bằng:
K =




=


= 143

Câu 48: Để kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L bằng:
A. 412 B. 100 C. 214 D. Cả ba đều sai
Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 06 Võ Mạnh Lân ()

20

Giải:
Để kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động bằng:
L =





=


= 214

Câu 49: Kết hợp sản xuất tối ưu thì sản lượng cực đại Qmax bằng:
A. 8650 B. 2500 C. Cả ba câu đều sai D. 5304
Giải:
Sản lượng cực đại:
Q
max
= 4K
0,8
.L
0,6
= 4.143
0,8
.214
0,6
= 5304

Câu 50: Đối với hàm sản xuất này
A. Cả ba câu đều sai
B. Nếu tăng lên 14% về chi phí sản xuất thì sản lượng sẽ tăng lên 10%
C. Nếu tăng lên 10% về chi phí sản xuất thì sản lượng sẽ giảm đi 14%
D. Nếu tăng lên 10% về chi phí sản xuất thì sản lượng sẽ tăng lên 14%
Giải:
Khi tăng 10% về chi phí sản xuất, tức là K

2
= 1,1K và L
2
= 1,1L thì mức sản lượng mới:
Q
2
= 4.(1,1K)
0,8
.(1,1L)
0,6
= 1,1
(0,8 + 0,6)
.Q
1
= 1,14Q
1





=






= 14%
Vậy khi tăng 10% về chi phí sản xuất thì sản lượng tăng lên 14%.

×