Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi thử Hóa ĐH số 1(Giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.31 KB, 8 trang )

Đề thi thử Đại học-Cao đẳng 2009 Đề số 01
I. Phần chung cho tất cả thí sinh.
Câu 1 : Cho các chất FeO, FeS, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeCO
3
, Fe(OH)
3
, Fe, FeSO
4
, FeS
2
, Fe(NO
3
)
2
. Số chất có khả năng
nhường ít hơn 3 electron khi tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư là :
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9.
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,36 lít CO
2
(đktc) và
3,825 gam H


2
O. Mặt khác cũng lượng ancol trên tác dụng với Na dư thu được 1,4 lít H
2
(đktc). CTPT 2 ancol là :
A. CH
4
O ; C
2
H
6
O B. C
2
H
6
O ; C
3
H
8
O C. C
2
H
6
O
2
; C
3
H
8
O
2

D. C
3
H
8
O
2
; C
4
H
10
O
2
.
Câu 3 : Quặng xiđerit có thành phần chủ yếu là :
A. FeS
2
B. Fe
3
O
4
C. FeCO
3
D. Fe
2
O
3
.
Câu 4 : Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na
2
CO

3
. Thể tích CO
2
(đkc) thu được là :
A. 0 lít B. 0,56 lít C. 1,12 lít D. 1,344 lít.
Câu 5 : Oxi hóa 12 gam ancol metylic thành anđehit rồi hòa tan vào nước được 22,2 gam dung dịch fomon (có nồng
độ 38% anđehit fomic). Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là :
A. 75% B. 80% C. 60% D. 85%.
Câu 6 : Cho 21,6 gam Al tác dụng với dung dịch HNO
3
thu đựơc 7,38 lít khí X (đo ở 27
0
C và 1 atm). X là :
A. NO
2
B. NO C. N
2
D. N
2
O.
Câu 7 : Hoà tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O vào nước được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 0,2 mol
Ba(OH)
2
thì lượng kết tủa thu được bằng :

A. 7,8 gam B. 46,6 gam C. 54,4 gam D. 62,2 gam.
Câu 8 : Amin nào dưới đây có 8 đồng phân cấu taọ :
A. C
3
H
9
N B. C
4
H
11
N C.C
5
H
13
N D. C
6
H
15
N.
Câu 9 : Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hửu cơ A và B. Oxi hoá A tạo ra sản phẩm là chất
B. X không thể là :
A. Etyl axetat B. Etylen glicol oxalat C. isopropyl propionat D. Vinyl axetat.
Câu 10 : Nung 0,05 mol FeCO
3
trong bình kín chứa 0,01 mol oxi. đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A Số
mol HNO
3
đặc nóng tối thiểu cần dùng để hoà tan hết A là :
A. 0,14 mol B. 0,15 mol C. 0,16 mol D. 0,18 mol.
Câu 11 : Lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư

đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là :
A. 1,44 gam B. 3,6 gam C. 7,2 gam D. 14,4 gam.
Câu 12 : Cho các chất sau : CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-CH=CH
2
, CH
2
=CH-CH=CH-CH
2
-CH
3
, CH
3
-C(CH
3
)=CH-CH
3
, CH
3
-
CH=CH-CH=CH
2
. Số chất có đồng phân hình học là :
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2.
Câu 13 : Các chất trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự lực axit tăng dần ?

A. NaOH ; Al(OH)
3
; Mg(OH)
2
; H
2
SiO
3
B. H
2
SiO
3
; Al(OH)
3
; H
3
PO
4
; H
2
SO
4
C. Al(OH)
3
; H
2
SiO
3
; H
3

PO
4
; H
2
SO
4
D. Al(OH)
3
; Mg(OH)
2
; H
2
SiO
3
; H
2
SO
4
.
Câu 14 : Cho phản ứng hoá học sau : M
x
O
y
+ HNO
3
→ M(NO
3
)
n
+ NO + H

2
O. Tổng hệ số các chất tham gia trong
phản ứng trên là :
A. 3 + nx – 2y B. 6 + 2nx – y C. 2 + 3nx – 3y D. 3 + 4nx – 2y.
Câu 15 : Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : 2SO
2

(k)
+ O
2

(k)
2SO
3

(k)
H < 0. Cân bằng
sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch nếu :
A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nồng độ của O
2
C. Giảm nồng độ của SO
2
D. Tăng áp suất của hệ.
Câu 16 : Trong một cốc nước có chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, d mol HCO
3
-

. Nếu dùng V lít nước vôi trong
Ca(OH)
2
nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng của nước trong cốc người ta nhận thấy độ cứng của nước trong bình
bé nhất. Giá trị của V tính theo a, b và p là :
A.
2b a
V
p
+
=
B.
2a b
V
p
+
=
C.
2a b
V
p

=
D.
2
a b
V
p

=

.
Câu 17 : Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chưa hỗn hợp axit HCl 0,41M và H
2
SO
4
0,75M thu
được 5,32 lít H
2
(đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Giá trị pH của dung dịch Y là :
A. 1 B. 2 C. 6 D. 7.
Câu 18 : Cho hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chỉ
chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là :
A. CuSO
4
B. Fe
2
(SO
4
)
3
C. FeSO
4
D. H
2
SO
4

.
Câu 19 : Khi điện phân dung dịch KCl (có vách ngăn xốp) tại cực dương (anốt) xảy ra quá trình :
Giáo viên : Lương Nguyên Phước-Trường THPT Buôn Đôn
Email :
Điện thoại : 0933021985 1
Đề thi thử Đại học-Cao đẳng 2009 Đề số 01
A. khử ion K
+
B. Oxi hoá ion Cl
-
C. Khử nước D. Oxi hoá nước.
Câu 20 : Hỗn hợp X có tỉ khối so với H
2
là 21,2 gồm propan, propen, và propin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì
tổng khối lượng CO
2
và H
2
O thu được là :
A. 16,84 gam B. 19,72 gam C. 18,96 gam D. 17,92 gam.
Câu 21 : Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no đơn chức mạch hở và este no đơn chức mạch hở. Để phản ứng hết với
m gam A cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 13,44 lít CO
2
(đktc). Giá trị của m là :
A. 14,8 gam B. 11,6 gam C. 18,6 gam D. 26,4 gam.
Câu 22 : Cho 6,0 gam brom có lẫn tạp chất là clo vào dung dịch có chứa 1,6 g KBr, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn làm bay hơi và làm khô, thu được chất rắn có khối lượng là 1,36 g. Hàm lượng % tạp chất clo là :
A. 3,2% B. 1,59% C. 6,1% D. 4,5%.
Câu 23 : Cho ba nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 13, 20. Tính kim loại tăng dần từ trái qua
phải là :

A. X, Y, Z B. Y, X, Z C. Y, Z, X D. X, Z, Y.
Câu 24 : Các kim loại trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính dẫn điện tăng dần từ trái qua phải ?
A. Au, Ag, Cu, Al B. Al, Ag, Cu, Au C. Au, Al, Cu, Ag D. Al, Au, Cu, Ag.
Câu 25 : Cho etylamin tác dụng với các dung dịch : AlCl
3
, FeCl
3
, HNO
2
, NaOH, HCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
. Số phản ứng
xảy ra là :
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5.
Câu 26 : Cho hợp kim Na- Ba tới dư vào 10 gam dung dịch HCl 7,3%. thể tích khí H
2
(đktc) thoát ra là :
A. 5,992 lít B. 6,72 lít C. 0,224 lít D. 0,336 lít.
Câu 27 : Cho 9,2 gam một kim loại M thuộc nhóm IA vào cốc đựng nước. Sau khi kim loại tan hết thấy khối lượng
cốc nước tăng 8,8 gam. Kim loại M là :
A. Li B. Na C. K D. Rb.
Câu 28 : Trộn m gam bột Al với 23,2 gam Fe
3
O
4
sau đó nung ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X

vào dung dịch NaOH dư, không thấy khí thoát ra và còn lại 18,4 gam chất rắn Z không tan. Giá trị của m là :
A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 8,1 gam D. 4,05 gam
Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO
2
, 0,56 lít khí N
2
(các khí đo ở đktc)
và 3,15 gam H
2
O. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H
2
N-CH
2
-COONa. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là :
A. H
2
N-CH
2
COO-C
3
H
7
B. H
2
N-CH
2
COO-CH
3
C. H

2
N-CH
2
COO-C
2
H
5
D. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH.
Câu 30 : 1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO
3
trong NH
3
dư thu được 2 mol Ag. Cũng lượng X này phản
ứng vừa đủ với 2 mol H
2
(xúc tác Ni) còn nếu đem đốt cháy thì thu được không quá 3 mol CO
2
. X là :
A. Anđehit fomic B. Anđehit acrylic C. Anđehit oxalic D. Anđehit metacrylic.
Câu 31 : Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tăng dần tính axit là :
A. CH
3
COOH < HCOOH < CH
2

=CH-COOH < C
6
H
5
COOH.
B. HCOOH < CH
3
COOH < CH
2
=CH-COOH < C
6
H
5
COOH.
C. HCOOH < CH
3
COOH < C
6
H
5
COOH < CH
2
=CH-COOH.
D. CH
3
COOH < HCOOH < C
6
H
5
COOH < CH

2
=CH-COOH.
Câu 32 : Xà phòng hóa hoàn toàn 4,85 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức cần 100ml dung dịch NaOH 0,75M.
Sau phản ứng cô cạn được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và 5,1 gam một muối duy nhất. CTCT của 2 este
là :
A. HCOOCH
3
; HCOOC
2
H
5
B. HCOOC
2
H
5
; HCOOCH
2
CH
2
CH
3

C. CH
3
COOCH
3
; CH
3
COOC
2

H
5
D. CH
3
COOC
2
H
5
; CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
.
Câu 33 : Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng thuốc thử là :
A. Dung dịch brom B. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
D. Quỳ tím.
Câu 34 : Cho isopentan tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ số mol 1:1 (có ánh sáng) thì số sản phẩm monoclo tối đa thu được
là :
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4.

Câu 35 : A là một anđehit đơn chức, cho 10,5 gam A tham gia phản ứng tráng bạc. Lượng bạc tạo thành được hòa
tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng thấy thoát ra 3,85 lít khí NO (đo ở 27,3
0
C và 0,8 atm). Tên gọi của A là :
A. Anđehit fomic B. Anđehit acrylic C. Anđehit oxalic D. Anđehit axetic.
Câu 36 : 1,05 gam một loại cao su Buna-S tác dụng hết với 0,8 gam Br
2
. Tỉ lệ số mắt xích buta1,3-đien và số mắt
xích stiren trong loại cao su trên là :
A. 2/3 B. 1/2 C. 3/2 D. 3/5.
Giáo viên : Lương Nguyên Phước-Trường THPT Buôn Đôn
Email :
Điện thoại : 0933021985 2
Đề thi thử Đại học-Cao đẳng 2009 Đề số 01
Câu 37 : Để este hóa hết lượng trieste có trong 36,7 gam một loại chất béo cần vừa hết 100ml dung dịch KOH
1,2M. Mặt khác để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 183,5 gam chất béo cần 10 gam dung dịch NaOH 8%. Chỉ
số xà phòng hóa của mẫu chất béo trên là :
A. 189,2 B. 180 C. 200 D. 192,4.
Câu 38 : Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C
2
H
2
và 0,04 mol H
2
với xúc tác Ni sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch Br
2
dư thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ

khối so với O
2
là 0,5. Khối lượng bình đựng dung dịch Br
2
tăng là :
A. 1,04 gam B. 1,32 gam C. 1,2 gam D. 1,46 gam.
Câu 39 : Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M
sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 11,82 gam B. 9,85 gam C. 7,88 gam D. 13,79 gam.
Câu 40 : Cho các hợp chất sau : etanol, etanal, đimetyl ete, axeton, phenol, etyl bromua. Số chất tạo được liên kết
hiđro liên phân tử là :
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4.
Câu 41 : Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46
0
là (biết hiệu
suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml) :
A. 5,4 kg B. 6,0 kg C. 5,0 kg D. 4,5 kg.
Câu 42 : Làm các thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Nhúng lá Al vào dung dịch CuSO
4
.
Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Zn vào dung dịch H
2
SO
4
loãng.

Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO
4
và H
2
SO
4
loãng.
Thí nghiệm 4 : Nhúng lá Cu vào dung dịch chứa Fe(NO
3
)
3
.
Thí nghiệm 5 : Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa Fe(NO
3
)
3
.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 43 : Cho các chất sau : etilen, vinyl clorua, phenol, vinyl axetat, alanin, stiren. Số chất có khả năng tham gia
phản ứng trùng hợp là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 44 : Thổi một luồng khí CO qua hỗn hợp Fe và Fe
2
O
3
nung nóng thu được 1 chất khí B và hỗn hợp rắn D gồm
có Fe, FeO, Fe
3
O

4
và Fe
2
O
3
. Cho B lội qua nước vôi trong (lấy dư) thu được 3 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn D
bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thấy tạo ra 2,016 lít SO
2
(đktc) và dung dịch E. Cô cạn E thu được 12 gam muối
khan. Phần trăm khối lượng của Fe và Fe
2
O
3
ban đầu là :
A. 58,33% và 41,67% B. 60,25% và 39,75% C. 64,42% và 35,58% D. 54,16% và 45,84%.
II. Phần riêng
Theo chương trình chuẩn
Câu 45 : Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc với nhau : Fe và Pb ; Fe và Ni, Fe và Zn, Fe và Sn. Nhúng các
cặp này vào dung dịch axit thì số cặp kim loại trong đó sắt bị ăn mòn trước là :
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4.
Câu 46 : Cho hỗn hợp A gồm 5,6 gam Fe và 1,62 gam Al vào 400ml dung dịch B chứa hỗn hợp AgNO
3

Cu(NO
3
)

2
. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch D và 16,24 gam chất rắn E. Cho E phản ứng với dung dịch HCl dư
thu được 1,344 lít khí H
2
(đktc). Nồng độ mol/l của AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch B là :
A. 0,1M và 0,2M B. 0,2M và 0,25M C. 0,25M và 0,4M D. 0,15M và 0,25M.
Câu 47 : X có công thức phân tử C
8
H
10
O là dẫn xuất của benzen. Biết X tác dụng với CuO đun nóng tạo sản phẩm
hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là :
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 48 : Cho etyl bromua lần lượt tác dụng với các chất sau : H
2
O, dung dịch NaOH, Mg, C
2
H
5
OH, (C
2
H
5
)

2
O. Số
trường hợp xảy ra phản ứng là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 49 : Hỗn hợp khí X gồm etan, etilen, axetilen. Dẫn V lít khí hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì
thu được 36 gam kết tủa màu vàng nhạt. Mặt khác dẫn V lít khí X qua 1 lít dung dịch Br
2
0,8M thấy nồng độ Br
2
còn
lại sau phản ứng là 0,4M và có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là :
A. 6,72 lít B. 7,84 lít C. 5,6 lít D. 8,96 lít.
Câu 50 : Cho 1,42 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe
2
O
3
, FeO và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung dịch HNO
3
loãng dư thu được
0,168 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là :
A. 5,445 gam B. 6,05 gam C. 4,356 gam D. 4,84 gam.
Theo chương trình nâng cao

Câu 51 : Để phân biệt anđehit propionic và axeton thì không nên dùng thuốc thử :
Giáo viên : Lương Nguyên Phước-Trường THPT Buôn Đôn
Email :
Điện thoại : 0933021985 3
Đề thi thử Đại học-Cao đẳng 2009 Đề số 01
A. Dung dịch brom B. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
/OH
-
D. Dung dịch NaHSO
3
.
Câu 52 : Trong những nguồn gây ô nhiễm không khí nguồn nào phát sinh tự nhiên : Phân hủy hợp chất hữu cơ (1),
giao thông vận tải (2), bão cát (3), núi lửa (4), cháy rừng (5), chiến tranh (6), sản xuất công nghiệp (7) :
A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (4), (5) C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 53 : Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mù quang hóa ?
A. NO
2
, CO
2
B. SO
2
, NO
2
C. O
3

, NO
2
D. O
3
, Cl
2
.
Câu 54 : Cho
2 2 2 3 2 2
0 0 0 0 0
/ / / / /
0,34 ; 0,76 ; 0,26 ; 0,77 ; 0,44 ;
Cu Cu Zn Zn Ni Ni Fe Fe Fe Fe
E V E V E V E V E V
+ + + + + +
= + = − = − = + = −

phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. Zn + Cu
2+
→ Zn
2+
+ Cu B. Ni + Fe
3+
→ Ni
2+
+ Fe
C. Fe + Cu
2+
→ Fe

2+
+ Cu D. Fe
3+
+ Cu → Fe
2+
+ Cu
2+
.
Câu 55 : Thực hiện hai thí nghiệm :
 Thí nghiệm 1 : Cho 1,92 gam Cu phản ứng với 40ml dung dịch HNO
3
1M thoát ra V
1
lít khí NO duy nhất
(đktc).
 Thí nghiệm 2 : Cho 1,92 gam Cu phản ứng với 40ml dung dịch chứa HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,25M thấy thoát
ra V
2
lít khí NO duy nhất (đktc). Mối quan hệ giữa V
1
và V
2
là :
A. V

1
= V
2
B. V
2
= 2V
1
C. V
2
= 2,5V
1
D. V
2
= 1,5V
1
Câu 56 : Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl
3
thành K
2
CrO
4
bằng Cl
2
khi có mặt KOH, số mol Cl
2
và số mol KOH
tối thiểu cần dùng là :
A. 0,015 và 0,04 B. 0,015 và 0,08 C. 0,03 và 0,04 D. 0,03 và 0,08.
------
Cho biết : H =1 ; C = 12 ; O =16 ; Na = 23 ; Al = 27 ; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; S = 32 ; K = 39 ; Cr = 52 ; Fe = 56 ; Cu

= 64 ; Zn = 65 ; Ag = 108 ; N = 14 ; Ba = 137 ; Mg = 24
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm-Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn !
ĐÁP ÁN ĐỀ THI 01
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 B 15 C 29 C 43 C
2 C 16 A 30 B 44 A
3 C 17 B 31 A 45 B
4 A 18 C 32 D 46 D
5 A 19 B 33 A 47 D
6 D 20 C 34 D 48 B
7 B 21 A 35 B 49 A
8 B 22 A 36 A 50 D
9 C 23 B 37 A 51 D
10 C 24 D 38 B 52 B
11 C 25 D 39 B 53 C
12 D 26 A 40 C 54 B
13 C 27 B 41 D 55 D
14 D 28 B 42 B 56 D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 : Gồm các chất : FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, Fe(OH)
3
, FeCO

3
, FeSO
4
và Fe(NO
3
)
2
.
Câu 2 :
2 2
3,36 3,825
0,15( ); 0,2125( )
22,4 18
CO H O
n mol n mol= = = =
. Dễ thấy
2 2
CO H O
n n<
nên rượu đã đem đốt là
rượu no và n
rượu
=
2 2
H O CO
n n−
=0,2125 – 0,15 = 0,0625 (mol).
Phương trình :
2
( ) ( )

2
z z
z
R OH Na R ONa H+ → +
Theo đề :
2
1,4
0,0625( )
22,4
H
n mol= =
= n
rượu
nên rượu đã cho có hai nhóm chức OH (z = 2).
Đặt công thức chung của hai ancol là
2
2 2n n
C H O
+
ta tính được
2
0,15
2,4
0,0625
CO
ancol
n
n
n
= = =

Vậy công thức của hai ancol là : C
2
H
6
O
2
và C
3
H
8
O
2
Câu 3 : Thành phần chủ yếu của quặng xiđerit là FeCO
3
.
Giáo viên : Lương Nguyên Phước-Trường THPT Buôn Đôn
Email :
Điện thoại : 0933021985 4
Đề thi thử Đại học-Cao đẳng 2009 Đề số 01
Câu 4 : Khi cho dung dịch HCl vào dung dịch Na
2
CO
3
có các phản ứng sau :
Na
2
CO
3
+ HCl → NaHCO
3

+ HCl (1)
Nếu dư HCl thì có tiếp phản ứng :
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H
2
O + CO
2
(2)
Theo đề
2 3
0,05( ) 0,06 )
HCl Na CO
n mol n mol= < =
nên phản ứng (2) chưa xảy ra. Vậy
2
0
CO
V =
(lít).
Câu 5 : Phương trình phản ứng :
HCHO
+
CuO
t
0
CH
3
OH
+

+
Cu
H
2
O
Khối lượng HCHO thu được tính theo lý thuyết là :
30.12
11,25( )
32
HCHO
m gam= =
Khối lượng HCHO thực tế thu được là :
22,2.38
8, 436( )
100
HCHO
m gam= =
Vậy hiệu suất của phản ứng là :
8,436
.100 75%
11,25
H = =
Câu 6 : Gọi khí tạo thành là N
x
O
y
(1 ≤ x ≤ 2 ; 0 ≤ y ≤ 2) .
Theo đề :
21,6
0,8( )

27
Al
n mol= =
; n
khí
=
7,38.1
0,3( )
0,082(27 273)
PV
mol
RT
= =
+
Nhường e : Al – 3e → Al
3+
Nhận e :
2
5
(5 2 )
y
x
xN x y e xN
+
+
+ − →
0,8→ 2,4
(5 2 )
0,3
x y

x

← 0,3
Áp dụng định luật bảo toàn electron :
(5 2 )
0,3
x y
x

=2,4 hay 5x – 2y = 8x ⇒ x = 2 ; y = 1. Vậy khí tạo ra là N
2
O.
Câu 7 : n
phèn
=
3 2
4
47,4
0,1( ) 0,1( ); 0,2( )
474
Al SO
mol n mol n mol
+ −
= ⇒ = =
Khi cho 0,2 mol Ba(OH)
2
vào dung dịch A có các phản ứng sau xảy ra :
Ba
2+
+ SO

4
2-
→ BaSO
4

0,2 0,2 0,2
Al
3+
+ 3OH
-
→ Al(OH)
3

0,1 0,3 0,1
Al(OH)
3
+ OH
-
→ Al(OH)
4
-

0,1 0,1 0,1
Vậy sau phản ứng chỉ thu được kết tủa BaSO
4
:
4
233.0,2 46,6( )
BaSO
m gam= =

Câu 10 : Các phương trình :
2FeCO
3
+ 1/2O
2
→ Fe
2
O
3
+ 2CO
2
0,04 0,01 0,02
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
0,02 0,12
FeCO
3
(dư) + 4HNO
3

→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O + CO
2
0,01 0,04
Vậy số mol HNO
3
đặc nóng tối thiểu cần dùng là : 0,12 + 0,04 = 0,16 (mol).
Câu 11 : HO-CH
2
-(CHOH)
4
-CHO + 2Cu(OH)
2
+ NaOH → HO-CH
2
-(CHOH)
4
-COONa + Cu
2
O + 3H
2
O
0,05 mol 0,05 mol

Vậy
2
144.0,05 7,2( )
Cu O
m gam= =
Câu 16 : Các phản ứng :
Ca(OH)
2
→ Ca
2+
+ 2OH
-
Vp 2Vp
HCO
3
-
+ OH
-
→ CO
3
2-
(1)
d d d
Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3

(2)
Mg
2+
+ 2OH
-
→ Mg(OH)
2
(3)
b 2b
Giáo viên : Lương Nguyên Phước-Trường THPT Buôn Đôn
Email :
Điện thoại : 0933021985 5

×