Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Quan hệ anh chị em trong gia đình doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.8 KB, 20 trang )

Đề tài:
QUAN HỆ ANH CHỊ EM
TRONG GIA ĐÌNH
Lớp Giáo Dục K07
Nhóm 2
2. Các kiểu quan hệ
3. Yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ
Anh chị em trong gia đình
4. Ảnh hưởng quan hệ Anh chị em
với các thành viên trong gia đình
1. Định nghĩa
Nội Dung
1. Định nghĩa:
Quan hệ Anh chị em trong gia đình
là mối quan hệ của những người sống
trong gia đình có cùng huyết thống hoặc
không cùng huyết thống với tư cách là
con cái của Cha Mẹ.
2. Các kiểu quan hệ:
a. Quan hệ cùng huyết thống: Anh chị em ruột
b. Quan hệ không cùng huyết thống:

Con riêng

Con nuôi

Chị dâu – em rể…

3. Yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ
anh chị em trong gia đình


* Giới tính:
- Cùng giới: Thường là chị em gái gần gũi,
thân thiết hơn 2 anh em trai.
. Nữ - nữ gắn kết hơn nam – nam.
- Khác giới: nam – nữ gắn kết hơn nữ - nữ
(khác giới gắn kết hơn cùng giới)
a.Từ bản thân:
Lưu Thiên Hương – Lưu Hương Giang
* Tuổi tác:
-
Sự bất hòa lên đến đỉnh điểm khi con cả
13 tuổi và con thứ 10 tuổi.
- Anh chị em cách xa nhau hơn gần như
có xu hướng thương nhau, gần gũi nhau
hơn anh chị em gần tuổi nhau.
Quốc vương Brunei - Hassanal Bolkiah
* Khoảng cách:
-
Con út thì được cưng hơn, yêu thương hơn.
-
Con cả thì được đặt trọng trách nhiều hơn trong
gia đình.
 Mâu thuẫn của Anh em trong cách nhìn vấn đề
* Sở thích:
- Sự khác biệt về sở thích, nhu cầu dễ gây ra sự
ghen tỵ với nhau.
Ví dụ: Khi xem một chương trình TV thường
có sự gây lộn, mâu thuẫn như chị gái thích
chương trình ca nhạc, còn em trai thì thích xem
bóng đá…

b. Từ Gia đình
- Mẹ gần với con thì Anh chị em cũng thân
mật với nhau hơn.
- Sự thân mật giữa Cha – Mẹ giảm thì Anh
chị em có xu hướng gần nhau hơn.
-
Khi người cha có cảm giác tích cực về cuộc hôn
nhân với vợ mình, thì sự thân mật giữa các Anh
chị em lại có xu hương giảm.
- Mối quan hệ trực giác giữa Cha – Mẹ cũng
khiến các Anh chị em nương tựa vào nhau hơn.
-
Cha - Mẹ xung đột với con cái do bố hoặc
mẹ không công bằng giữa con cái với nhau
làm cho con cái ganh tỵ.
-
Gia đình ly thân, ly dị  Tình cảm Anh chị
em rạn nứt.
4. Ảnh hưởng quan hệ Anh chị em
với các thành viên trong gia đình
- Anh chị em hòa thuận mang lại bầu
không khí thân mật.
- Anh chị em xung đột gây bầu khí ngột
ngạt, khó chịu  tác động ngược trở lại trên
mỗi thành viên.
Giận nhau cho tới bao giờ ?
-
Anh chị em có thể học hỏi, bắt chước lẫn
nhau (tốt hoặc điều xấu). Anh chị em có thể
làm gương cho nhau.

- Anh chị em bổ sung, hỗ trợ cho nhau, giúp
đỡ nhau khi gặp khó khăn trong cuộc sống.
KẾT LUẬN:
- Anh em như thể tay chân
- Máu chảy ruột mềm
- Môi hở răng lạnh
-Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Tài liệu tham khảo:
1.
2.
3.
4.
5.
6. Tài liệu môn Giáo dục gia đình của
Ts. Hoàng Mai Khanh
Nhóm 2
Xin chân thành cám ơn sự
quan tâm theo dõi của
Cô và các bạn!

×